đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) của australia vào ngành dịch vụ việt nam
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN
KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC
BÀI NIÊN LUẬN
Đề tài:
AUSTRALIA VÀO NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM
GVHD: ThS Hồ Quang Viên Sinh viên: Lê Thanh Tâm MS: 0956110201
Tp Hồ Chí Minh 4/ 2012
NỘI DUNG Lời mở đầu 3
Trang 21 Lý do chọn đề tài 4
2 Mục tiêu đề tài 4
3 Tình hình nghiên cứu đề tài 4
4 Phương ph|p nghiên cứu đề tài 5
5 Tính mới của đề tài 5
Chương I: Những vấn đề chung về Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 1 Cơ sở lý luận về Vốn FDI 6
1.1 Khái niệm 6
1.2 Đặc điểm 6
1.3 Các hình thức đầu tư FDI 6
1.4 Ưu điểm v{ nhược của Vốn FDI so với những hình thức đầu tư kh|c 7
2 Vai trò FDI vào sự phát triển kinh tế Việt Nam sau Công cuộc cải cách 1986 9
Chương II: Vốn FDI của Australia vào Ngành dịch vụ Việt Nam 11
1 Tình hình đầu tư FDI của Australia vào Ngành dịch vụ Việt Nam 11
1.1 Khái niệm Ngành dịch vụ 11
1.2 Tình hình đầu tư FDI 11
2.Đầu tư FDI trong lĩnh vực dịch vụ 13
2.1 Dịch vụ kinh doanh 14
2.1.1Dịch vụ ngân hàng 14
2.12 Bảo hiểm 15
2.1.3 Giao thông vận tải 16
2.2 DỊch vụ tiêu dùng 17
2.2.1 Giáo dục – Đ{o tạo 17
2.2.2 Du lịch 17
2.2.3 Y tế 23
2.3 Dịch vụ công 23
3 Hiệu quả của FDI của Australia đối với sự phát triển của dịch vụ Việt Nam 24
3.1.1 Mặt kinh tế 24
3.1.2 Mặt xã hội 25
Chương III: Giải pháp thu hút Vốn FDI của Australia vào dịch vụ Việt Nam 27
1 Giải pháp 27
1.1 Chính sách Việt Nam 27
1.2 Chính sách Chính phủ Australia 28
Trang 32 Kết luận 30
Trang 4
Lời mở đầu
Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam từng bước thực hiện chính s|ch đổi mới toàn diện mọi mặt của đời sống, kinh tế - xã hội, trọng tâm là chuyển đổi nền kinh tế hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường theo định hướng
xã hội chủ nghĩa Sự chuyển hướng này ngày một phát huy tính hiệu quả, nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống nh}n d}n ng{y c{ng được n}ng cao, môi trường kinh tế, chính trị bền vững,
Để có được những thành tựu nêu trên có sự đóng góp rất lớn của nhiều thành phần kinh
tế, trong đó th{nh phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có vai trò hết sức quan trọng làm nên th{nh công đó Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động đầu tư vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế
và cần nhiều biện ph|p để khắc phục, hiệu quả tổng thể về mặt kinh tế - xã hội do hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngo{i chưa cao, trình độ lao động các doanh nghiệp nước ngoài còn nhiều hạn chế,
Trong phạm vi bài viết này, tôi mong muốn đem đến cho người đọc cái nhìn tổng quát về đầu tư trực tiếp nước ngo{i (FDI), đặc biệt là Vốn FDI của Australia vào Việt Nam, cụ thể là ngành dịch vụ, lĩnh vực đang ph|t triển mạnh mẽ ở Việt Nam cũng như ở Australia Qua bài viết này, tôi hy vọng sẽ cung cấp thêm khía cạnh mới, làn gió mới góp phần nhỏ cho kho tàn kiến thức sâu rộng của ngành Australia học nói riêng và các ngành khác nói chung
Trang 51 Lý do chọn đề tài
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu chuyên ngành Australia tại Khoa Đông Phương học, ngoài kiến thức chuyên môn về Anh ngữ, chúng tôi cũng được trang bị kiến thức chuyên ngành khác về tất cả c|c lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hóa, văn học, giáo dục,…Trong rừng vô vàng tri thức như vậy, tôi ấn tượng v{ thích thú hơn cả là kinh tế, đặc biệt
là mối dây liên hệ kinh tế Việt Nam v{ Australia, tôi đ~ tìm đọc nhiều tài liệu về lĩnh vực để nâng cao hiểu biết, nhưng một điều dễ dàng nhận ra rằng tài liệu bằng Tiếng Việt rất khan hiếm, trong khi đó t{i liệu Tiếng Anh thì không phải ai cũng dễ dàng tiếp cận được Nhận ra sự khó khăn chung đó, tôi quyết định tìm hiểu và viết về Vốn FDI vì đ}y l{ chủ đề căn bản thể hiện mối dây liên kết giữa kinh tế Việt Nam và Australia rõ ràng nhất Đề tài của tôi là Vốn FDI của Australia vào ngành dịch vụ Việt Nam, hy vọng rằng bài viết như sự tham khảo hữu ích dành cho những người đang quan t}m đến Vốn FDI m{ Australia đ~ d{nh cho Việt Nam những năm qua
2 Mục tiêu đề tài
Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về FDI
Đ|nh gi| thực trạng Vốn FDI của Australia đầu tư v{o Việt Nam, đặc biệt là ngành dịch vụ trong giai đoạn 2001 đến 2012
Đề xuất những giải pháp cải thiện Chính sách thu hút Vốn FDI của Việt Nam trong thực tại và tương lai
3 Tình hình nghiên cứu đề tài
Đề tài về kinh tế, đặc biệt liên quan tới Vốn FDI luôn nhận được sự quan tâm của Chính phủ, doanh nghiệp và các chuyên gia kinh tế Tuy nhiên, những nghiên cứu và bài viết về Vốn FDI của Australia vào thị trường Việt Nam ở mức độ khá khiêm tốn nếu không nói là khan hiếm Thật sự, khi viết đề tài này, tài liệu tôi tiếp cận rất hạn hẹp và chủ yếu bằng Tiếng Anh, điều đó đ~ g}y không ít trở ngại và khó khăn nhất định vì phải dịch những thuật ngữ chuyên ngành kinh tế
Tuy gặp không ít trở ngại về mặt tài liệu chuyên ng{nh, nhưng tôi đ~ cố gắng hoàn thành tốt bài viết n{y v{ nh}n đ}y tôi xin gửi lời cảm ơn tr}n th{nh đến các bài viết của các tác giả, chuyên gia m{ tôi đ~ sử dụng tài liệu của họ để hoàn thiện đề tài của mình Những sai sót không thể tránh khỏi, tôi chỉ hy vọng được tiếp thu v{ đón nhận những đóng góp để hoàn thiện đứa con tinh thần của mình
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Trang 6Để thực hiện đề tài này, tôi có sử dụng phương ph|p duy vật biện chứng kết hợp với duy vật lịch sử, bài viết có so s|nh, đối chiếu c|c năm với nhau để làm nổi bật lên chủ đề chính
là Vốn FDI
Ngoài ra, bài viết cũng sử dụng các số liệu, dẫn chứng m{ tôi đ~ thu thập được thông qua bài nghiên cứu, b|o chí, sau đó bằng phương ph|p thông kê, ph}n tích để làm rõ mục tiêu nghiên cứu của đề tài
5 Tính mới của đề tài
Trước đ}y, đ~ có đề tài nghiên cứu về FDI của Australia vào Việt Nam, nhưng đề tài quá
rộng thể hiện nhiều mảng nhỏ khác nhau, vì vậy lĩnh vực dịch ụ ít được quoan tâm Trong khi
đó, phạm vi nghiên cứu đề tài của tôi chỉ tập trung v{o lĩnh vực dịch vụ Việt Nam sẽ chứa đựng nhiều yếu tố mới mẻ hơn về mặt thông tin và số liệu
Trang 7Chương I:
Lý luận về Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
1 Cơ sở lý luận về FDI
1.1 Khái niệm
Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đưa ra định nghĩa như sau về FDI:
Đầu tư trực tiếp nước ngo{i (FDI: Foreign Direct Investment) xảy ra khi một nh{ đầu tư từ
một nước (nước chủ đầu tư) có được một t{i sản ở một nước kh|c (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý t{i sản đó Phương diện quản lý l{ thứ để ph}n biệt FDI với c|c công cụ t{i chính kh|c Trong phần lớn trường hợp, cả nh{ đầu tư lẫn t{i sản m{ người đó quản lý ở nước ngo{i l{ c|c cơ sở kinh doanh Trong những trường hợp đó, nh{ đầu tư thường hay đựoc gọi l{
"công ty mẹ" v{ c|c t{i sản được gọi l{ "công ty con" hay "chi nh|nh công ty1
Vốn đầu tư FDI được hiểu ngắn gọn là hình thức đầu tư d{i hạn của cá nhân hay công ty nước n{y v{o nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngo{i đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này
1.2 Đặc điểm
Tỷ lệ góp vốn đầu tư trực tiếp nước ngo{i được quy định theo Luật Đầu tư của quốc gia đó
Quyền quản lý điều h{nh đối tượng được đầu tư tùy thuộc mức độ góp vốn
Lợi nhuận từ việc đầu tư được phân chia theo tỷ lệ góp vốn ph|p định
1.3 Các hình thức đầu tư FDI
Theo Luật Đầu tư thì nh{ đầu tư nước ngoài thực sẽ lựa chọn hai phương thức đầu tư Một l{ đầu tư trực tiếp (FDI), hai l{ đầu tư gi|n tiếp (FII) Trong bài nghiên cứu này, tôi chỉ xin
đề cập đến Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Các hình thức đầu tư trực tiếp:
1.3.1 Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nh{ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Nh{ đầu tư nước ngo{i được đầu tư theo hình thức 100% vốn để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp doanh, doanh nghiệp tư nh}n theo quy định của Luật Donah nghiệp và pháp luật liên quan
Trang 8
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngo{i được thành lập tại Việt Nam được hợp tác với nhau và với nh{ đầu tư nước ngo{i để đầu tư th{nh lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài mới
1.3.2 Thành lập tổ chức kinh tế dưới hình thức liên doanh giữa nh{ đầu tư nước ngoài với nh{ đầu
tư Việt Nam
Nh{ đầu tư nước ngo{i được liên doanh với nh{ đầu tư trong nước để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty hợp doanh theo quy định của Luật doanh nghiệp và pháp luật có liên quan
Doanh nghiệp được thành lập theo hình thức nêu trên được phép liên doanh với nh{ đầu tư trong nước hoặc nh{ đầu tư nước ngoài để thành lập một tổ chức kinh tế mới
1.3.3 Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa nh{ đầu tư nước ngoài với nh{ đầu
tư tại Việt Nam
Trường hợp đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa một hoặc nhiều nh{ đầu
tư với một hoặc nhiều nh{ đầu tư trong nước (sau đ}y gọi tắt là các bên hợp doanh thì nội dung hợp đồng hợp tác kinh doanh phải quy định về quyền lợi, trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên hợp doanh);
Trong qu| trình đầu tư, kinh doanh, c|c bên hợp doanh có quyền thỏa thuận thành lập ban điều phối để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ban điều phối do các bên hợp doanh thỏa thuận Ban điều phối không phải l{ cơ quan l~nh đạo của các bên hợp doanh;
Văn phòng điều hành của bên hợp doanh nước có con dấu, được mở tài khoản, tuyển dụng lao động, ký hợp đồng và tiến hành các hoạt động kinh doanh tronh phạm vi các quyền v{ nghĩa
vụ quy định tại Giấy chứng nhận đầu tư v{ hợp đồng hợp tác kinh doanh
1.4 Ưu điểm v{ nhược của Vốn FDI so với những hình thức đầu tư nước ngoài khác
1.4.1 Ưu điểm
FDI không để lại gánh nợ cho chính phủ nước tiếp nhận đầu tư về chính trị, kinh tế như hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) hoặc các hình thức đầu tư nước ngo{i kh|c như vay thương mại, phát hành trái phiếu ra nước ngoài Do vậy, FDI là hình thức thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngo{i tương đối ít rủi ro cho nước tiếp nhận đầu tư
Nh{ đầu tư không dễ dàng rút vốn ra khỏi nước sở tại như đầu tư gi|n tiếp FII Kinh nghiệm rút ra từ cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực 1997 đ~ cho thấy, những nước chịu tác
Trang 9động nặng nề của khủng hoảng thường là những nước nhận nhiều vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài FII Nên FDI mang tính ổn định hơn so với những khoản đầu tư kh|c
Tăng cường chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa Phần lớn vốn FDI đầu tư cho lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, trong đó có những ngành chủ chốt như xây dựng cơ sở hạ tầng, khai thác chế biến dầu khí, hóa chất và sản xuất thiết bị và hàng tiêu dùng FDI góp phần l{m tăng tỉ trọng của những ngành này trong nền kinh tế đồng thời tạo điều kiện để hiện đại hóa nền sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn Khu vực
có vốn FDI còn giúp hình thành các ngành công nghiệp và dịch vụ hiện đại như điện tử, tin học, viễn thông, lắp ráp ô tô và xe máy, giúp chuyển giao công nghệ v{ kĩ năng quản lí tiên tiến nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế Đầu tư trực tiếp nước ngo{i có t|c động mạnh đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận theo nhiều phương diện: chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu theo nguồn vốn, cơ cấu vốn đầu tư…
1.4.2 Nhược điểm
+ Đối với nh{ đầu tư: Rủi ro đầu tư cao nếu môi trường kinh tế, chính trị nước tiếp nhận đầu
tư không ổn định
+ Đối với người lao động
Vì mục đích của nh{ đầu tư l{ hiệu suất vốn cao và thời gian thu hồi vốn nhanh nên chủ đầu tư chỉ tập trung vào các ng{nh v{ vùng có điều kiện thuận lợi nhất phục vụ cho mục đích đó Điều này dẫn đến cơ cấu ngành và vùng của nước nhận đầu tư phát triển không đồng đều, thiếu cân đối Ví dụ, tại nước ta, các dự |n đầu tư trực tiếp nước ngo{i thường đầu tư v{o c|c lĩnh vực có lợi nhuận cao như công nghiệp (công nghiệp khai thác tài nguyên, công nghiệp khoáng sản, công nghiệp chế biến), dịch vụ tại Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đ{ Nẵng,…
Nguồn tài nguyên bị khai thác quá mức, ảnh hưởng đến môi trường
Nếu nước tiếp nhận đầu tư không kiểm tra, giám sát chặt chẽ thì sẽ dễ d{ng rơi v{o trường hợp tiếp nhận những máy móc, thiết bị, công nghệ lạc hậu, năng suất thấp, chất lượng sản phẩm không đảm bảo mà giá thành lại cao
2 Vai trò vốn đầu tư FDI vào sự phát triển kinh tế Việt Nam sau Công cuộc cải cách 1986
Mặc dù có ý kiến cho rằng: vốn FDI thời gian qua chủ yếu v{o lĩnh vực bất động sản, song trên thực tế kết quả thu hút vốn FDI trong 11 th|ng đầu năm 2008 cho thấy, vốn đăng ký cấp mới tập trung chủ yếu v{o lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, với 537 dự án có tổng vốn đăng ký 32,5 tỉ USD, chiếm 53,7% về số dự án và 55,7% tổng vốn đầu tư đăng ký; lĩnh vực dịch
vụ có 480 dự án với tổng vốn đăng ký 26,2 tỉ USD, chiếm 42% về số dự án và 43,9% về vốn
Trang 10đầu tư đăng ký Số còn lại thuộc lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp Bên cạnh đó, cơ cấu đầu tư đ~ chuyển dịch dần sang lĩnh vực dịch vụ với sự xuất hiện của một số dự án quy mô lớn trong lĩnh vực bất động sản, cảng biển Điều này sẽ góp phần nâng cao chất lượng khu vực dịch vụ, bao gồm tài chính, ngân hàng, bảo hiểm góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh
tế trong thời gian tới
*Vai trò của FDI trong nền kinh tế Việt Nam
Việt Nam thực hiện Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài (12/1987) trong bối cảnh phát triển kinh tế- xã hội còn rất thấp, hạ tầng cơ sở nghèo nàn, khoa học công nghệ lạc hậu, nguồn nhân lực phần lớn chưa qua đ{o tạo,…Trong khi đó nhu cầu phát triển luôn phải đối mặt với nhu cầu vốn đầu tư, công nghệ tiên tiến, đẩy mạnh xuất khẩu,…để khai thác lợi thế so sánh nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, giải quyết công ăn việc làm và ổn định đời sống xã hội Mặc khác, từ những năm cuối thập niên 80 đến thập niên 90 của thế kỉ trước, xu hướng đầu tư quốc tế v{o c|c nước đang ph|t triển chủ yếu tập trung vào các ngành khai thác, công nghiệp chế tạo và những ngành cần nhiều lao động Trong bối cảnh phát triển đó, Việt Nam rất khó thu hút FDI vào các ngành công nghệ cao, sản xuất những sản phẩm có giá trị gia tăng lớn Vì vậy, việc định hướng thu hút FDI vào các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thế tự nhiên , phù hợp với trình độ phát triển v{ đón bắt được xu hướng đầu tư quốc tế là khá phù hợp Do đó, mặc dù có những hạn chế nhất định, FDI vẫn đóng góp tích cực, có vai trò như trụ cột đối với thành công của chính s|ch đổi mới kinh tế của Việt Nam
Đóng góp quan trọng dễ thấy nhất đó l{ tăng cường ngồn vốn đầu tư cho tăng trưởng Vốn FDI(giải ng}n) đ~ tăng từ 2,451 tỉ USD năm 2001 lên 8,100 tỉ USD năm 2007 v{ đạt khoảng 40 tỉ USD trong giai đoạn từ 1988 đến nay Ưu điểm vượt trội của nguồn vốn này là kèm theo chuyển giao công nghệ, thúc đẩy xuất khẩu, tiếp nhận kiến thức quản lý hiện đại Mặc khác, so với các ngồn vốn nước ngoài khác, vốn FDI “ít nhạy cảm” hơn rất nhiều trước những biến động của thị trường tài chính toàn cầu
Chuyển giao công nghệ qua kênh đầu tư FDI l{ chìa khóa cho sự th{nh công v{ thay đổi
tư duy điều hành của các ông chủ Việt Nam Chuyển giao công nghệ qua các dự |n FDI luôn đi kèm với đ{o tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao Đẩy mạnh xuất khẩu, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng rất nhanh, từ 18 triệu USD năm 1996 lên 30,120 tỉ USD năm 2000 v{ đạt 84
tỉ USD năm 2006, đồng thời cũng tạo ra 1,2 triệu việc làm trực tiếp tính đến năm 2007 khu vực
có vốn FDI
Trang 12Chương II:
FDI của Australia vào Ngành dịch vụ Việt Nam
1 Tình hình đầu tư FDI của Australia vào Ngành dịch vụ Việt Nam
1.1 Khái niệm Ngành dịch vụ
Dịch vụ là những hoạt động và kết quả mà một bên (người bán) có thể cung cấp cho bên kia (người mua) và chủ yếu là vô hình không mang tính sở hữu Dịch vụ có thể gắn liền hay không gắn liền với một sản phẩm vật chất, cơ cấu các ngành dịch vụ hết sức phức tạp Ở nhiều nước, người ta chia ngành dịch vụ ra thành 3 nhóm:
1/ Các dịch vụ kinh doanh: gồm vận tải, thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ nghề nghiệp,
2/ Các dịch vụ tiêu dùng: gồm các hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân (như y tế, giáo dục, thể dục thể thao),
3/ Các dịch vụ công: gồm các dịch vụ động hành chính công, các hoạt động đo{n thể,
1.2 Tình hình đầu tư FDI
Giới thiệu vài nét về kinh tế Australia
Nền kinh tế Australia là nền kinh tế tư bản theo kiểu phương T}y ph|t triển cao Với cơ cấu kinh tế là Australia có nền kinh tế công, nông nghiệp phát triển Tỷ lệ trung bình của các ngành trong GDP: dịch vụ 70%, công nghiệp 26%, nông nghiệp 4% Vì l{ nước công nghiệp phát triển, ngành dịch cụ chiếm hơn 1 nửa trong tỉ trọng cơ cấu GDP, Australia có đầy đủ tiềm lực và kinh nghiệm để đầu tư v{o ng{nh dịch vụ Việt Nam đang rộng mở ch{o đón c|c nh{ đầu
tư
Hiện nay, Australia góp một vai trò quan trọng vào bức tranh chung dòng chảy Vốn FDI vào thị trường Việt Nam Hiện nay, quan hệ thương mại hai bên tăng trưởng hơn 20% mỗi năm v{ đạt trên 5 tỷ USD v{o năm 2012, tăng gấp 150 lần so với 20 năm trước Trong hợp tác kinh tế, Australia và Việt Nam có lịch sử hợp t|c l}u đời v{ đang tiếp tục phát triển Tính đến tháng 8/2011, Australia có 243 dự án với tổng vốn đầu tư 1,23 tỷ USD, đứng thứ 20/92 vùng lãnh thổ đầu tư v{o Việt Nam
Trang 13Trong năm 2006, có 13 dự án mới được Australia phê duyệt có vốn đầu tư tại Việt Nam,
số lượng dự |n tương đương với những năm trước Đầu tư mới Australia được phê duyệt trong năm 2006 l{ trong nhiều lĩnh vực bao gồm đóng t{u, x}y dựng căn hộ, hậu cần, kinh doanh nông nghiệp, khách sạn, thiết kế thời trang, tiếp thị v{ tư vấn Tổng qu|t hơn, trong vòng năm năm qua, những nh{ đ}u tư nổi bật nhất của Australia đ~ tham gia mở rộng các công ty được người Australia thành lập, qua đó tiếp tục đa dạng hóa các hoạt động của mình,
ví dụ nổi bật bao gồm BlueScope Steel, Ngân hàng ANZ và QBE,
Phần lớn c|c nh{ đầu tư Australia tại Việt Nam hoạt động tại xung quanh các tỉnh phát triển nhanh như Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng T{u, Số liệu chính thức cho thấy 74 trong số 126 dự |n đầu tư tại Việt Nam nằm trong khu vực này Sự hiện diện kinh doanh của Australia tại TP HCM tập trung trong lĩnh vực dịch vụ (Ngân hàng ANZ, Quỹ Bảo hiểm QBE, Commonwealth Bank, Allens Arthur Robinson (trước đ}y Phillips Fox), Intrepid Travel, Đại học RMIT)
FDI của Australia vào Việt Nam từ 1989 đến 2007(tính tới ngành 31/12/2007- chỉ tính
các dự án còn hiệu lực)
(USD)
Vốn thực hiện (USD)
Nguồn: Cục đâu tư nước ngoài-Bộ Kế hoạch Đầu tư
Bảng số liệu trên ta thấy công nghiệp dẫn đầu trong cơ cấu FDI đầu tư v{o Việt Nam, trong tổng số 172 dự |n c|c công ty Australia đầu tư v{o Việt Nam, riêng ngành công nghiệp đ~ chiếm tới 89 dự |n đạt 51%, ngành dịch vụ đứng thứ hai với 61 dự án chiếm 35,47%, ngành nông nghiệp có số dự |n đầu tư thấp nhất với 22 dự án chiếm 12.53% Với 172 dự án có tổng vốn đầu tư đạt gần 1 tỷ USD, ngành dịch vụ đón nhận 223 triệu vốn đầu tư chiếm tới hơn 22%, ngành công nghiệp vẫn dẫn đầu với 677 triệu USD và thấp nhất là ngành nông nghiệp chỉ
98 triệu USD
Trang 14Mặc dù, FDI của Australia đầu tư v{o Việt Nam tập trung vào ngành công nghiệp, luôn chiếm tới hơn nữa so với hai ngành còn lại, tuy nhiên FDI đa số đầu tư v{o khai th|c kho|ng sản ở Việt Nam, mà khoáng sản chỉ là hữu hạn, đến lúc nào đó chúng cũng cạn kiệt, chưa kể đến những ảnh hưởng về mặt môi trường v{ sinh th|i Trong khi đó, FDI đầu tư v{o dịch vụ làm nâng cao chất lượng sống của người dân, giúp họ tiếp cận gần hơn với chuẩn mực sống hiện đại với c|c nước tư bản Chỉ chiếm khoảng 35% trên tổng số vốn dự |n, nhưng ng{nh dịch vụ giữ vai trò quan trọng so với các ngành khác, và hứa hẹn nhiều tiềm năng hợp t|c đầu
tư trong tương lai
Nguồn saga.com
Tính đến năm 2007, Australia có 167 dự |n đầu từ vào Việt Nam với số vốn đăng ký đạt gần 1 tỷ USD, đứng thứ 16 trong tổng số các quốc gia và vùng lãnh thổ có FDI vào Việt Nam
FDI đầu tư vào các lĩnh vực cụ thể trong ngành dịch vụ từ năm 1986 đến 2007 Giao thông-Bưu
diện
Tài chính-Ngân hàng
Trang 15Xây dựng hạ tầng, KCN
Nguồn : Cục đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu tư
Bảng số liệu trên cho ta thấy, FDI Australia vào ngành dịch vụ Việt Nam rất đa dạng, phân bố đều trên tất cả c|c lĩnh vực nhỏ kh|c như Giao thông vận tải, Tài chính, Du lịch, Văn hóa, Y tế, Xây dựng cơ sở hạ tầng, Tuy nhiên, lĩnh vực Văn hóa- Y tế -Giáo dục, với 13 dự án chiếm 21% đứng thứ hai trong tổng số dự |n, vì c|c lĩnh vực này thuộc thế mạnh của một quốc gia tiên tiến như Australia trong khi lại l{ điểm yếu của đất nước đang ph|t triển như VIệt Nam
Như vậy, tính đến năm 2008, Australia có 193 dự án với tổng số vốn đạt gần 1,4 tỷ USD, vốn thực hiện là 500 triệu USD ( Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch đầu tư) C|c dự án của Australia tập trung v{o 4 lĩnh vực chủ yếu l{ bưu chính –viễn thông (xây dựng hệ thống cáp quang biển), công nghiệp nặng (sản xuất thép), công nghiệp thực phẩm, các dịch vụ như giáo dục, y tế, bảo hiểm Các doanh nghiệp Australia có phương thức quản lý tiên tiến, tuân thủ pháp luật Việt Nam, nhiều dự án kinh doanh có hiệu quả cao: INTELSAT, bia FOSTER, VINATEEL, đặc biệt là dự |n Trường Đại học 100% vốn đầu tư nước ngo{i đầu tiên ở Việt Nam RMIT
2 Đầu tư FDI trong lĩnh vực dịch vụ
Tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của Việt Nam trong những năm gần đ}y đ~ dẫn đến nhu cầu lớn về hợp t|c đầu tư Với lợi thế 90 triệu dân2 , thị trường Việt Nam càng hấp dẫn hơn bao giờ hết đối với c|c nước công nghiệp phát triển, đặc biệt là Australia Hàng loạt các công ty lớn, tài chính mạnh bắt đầu quan tâm và xây dựng đế chế của mình tại Việt Nam Australia hiện đứng thứ 21 trong danh sách các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, mặc dù xếp hạng này vẫn chưa phản |nh đầy đủ thực tế mở rộng đầu tư rất đ|ng kể của các công ty Australia đang hiện diện tại Việt Nam C|c nh{ đầu tư Australia nổi bật hiện nay có thể kể đến như Ngân hàng ANZ, Ngân hàng Commonwealth, Công ty bảo hiểm QBE, Đại học RMIT, Công
ty dầu khí Santos, H~ng h{ng không Qantas, BlueScope Steel, Interflour, Strategic Marine… Nhu cầu đ{o tạo trong c|c lĩnh vực như ngôn ngữ tiếng Anh, kinh doanh và quản lý, công nghệ thông tin cao, đặc biệt là tại c|c trung t}m đô thị lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Số lượng sinh viên Việt Nam tự túc ở Australia đang tăng lên khi tầng lớp trung lưu đang nổi lên trở thành một thị trường quan trọng đối với các dịch vụ giáo dục v{ đ{o tạo
Trang 16
Công ty của Australia thường được đón nhận tại Việt Nam, Australia được coi là một quốc gia công nghệ tiên tiến và thân thiện hiện đại Cơ hội thương mại v{ đầu tư d{i hạn có thể tăng lên cùng với sự tiến bộ của Việt Nam trong việc thực hiện chương trình cải cách pháp luật
và hành chính theo việc gia nhập WTO vào ngày 11 tháng Giêng 2007
Sự thay đổi tiếp tục hướng tới một nền kinh tế dựa trên thị trường nhiều hơn v{ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ tại Việt Nam đ~ làm tăng nhu cầu về giáo dục v{ đ{o tạo, và cải cách ngành giáo dục đang được tiến hành với sự hỗ trợ từ phía Chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ bao gồm cả Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển Châu Á Ngành giáo dục v{ đ{o tạo nổi lên như l{ một trong những điểm sáng cho sự hợp tác giữa hai quốc gia Việt Nam - Australia
2.1 Dịch vụ kinh doanh
2.1.1 Dịch vụ ngân hàng
Kể từ khi hai quốc gia thiết lập mối quan hệ, ngày càng nhiều công ty Australia đẩy mạnh đầu tư v{o Việt Nam, vì vậy để thuận lợi cho cho công t|c đầu tư v{ hỗ trợ vốn Tính tới năm 2007, Australia đ~ đầu tư 24 triệu USD vào ngành này và dự kiến con số sẽ không dừng lại ở đó Các ngân hàng lớn mạnh của Australia bắt đầu xâm nhập thị trường ngân hàng Việt Nam đang còn bỏ ngõ, đó l{ lý do tôi muốn nhắc đến Ngân hàng ANZ và Commonwealth Bank Thành lập ở Việt Nam từ năm 1993, ANZ đ~ không ngừng mở rộng chi nh|nh, văn phòng đại diện ở các thành phố lớn Việt Nam như Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ Giống như những ngân hàng 100% vốn nước ngo{i như HSBC v{ Standard Chartered với mục đích tập trung vào phân khúc thị trường cao cấp và những dịch vụ ng}n h{ng tư nh}n; ANZ đ~ nhận ra tiềm năng v{ thị trường địa phương tại Việt Nam
Ngày 5/8/2005, ANZ đ~ đầu tư 27 triệu đô la Mỹ để sở hữu 10% vốn cổ phần của Sacombank, nổi tiếng là Ngân hàng bán lẻ lớn nhất Việt Nam, điều đó cho thấy tham vọng của ANZ mong muốn thâm nhập sâu vào thị trường ngân hàng Việt Nam Theo đó, trong th|ng ba, ANZ đ~ đưa ra những dịch vụ Chữ ký ưu tiên ng}n h{ng m{ hướng đến khách hàng có thu nhập cao ở Việt Nam Những khách hàng sẽ được cung cấp đặc quyền và lợi ích mà có thể tiết kiệm thời gian và tiền bạc của họ Trên tất cả, ANZ muốn xây dựng các môn quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng bán lẻ, khai thác tối đa tiềm năng của phân khúc thị trường cao cấp
ANZ hiện là ng}n h{ng nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam, với các chi nhánh tại Hà Nội
và thành phố Hồ Chí Minh, 1 văn phòng đại diện tại Cần Thơ và tổng cộng 24 địa điểm dịch vụ ATM
Trang 172005: Ng}n h{ng Commonwealth Bank đ~ mở một văn phòng đại diện tại thành phố
Hồ Chí Minh và liên kết với một đối t|c địa phương hoạt động trong ngành bảo hiểm, đó l{ Bảo hiểm Bảo Minh
Đến năm 2008, Commonwealth Bank đ~ mở chi nhánh của mình tại thành phố năng động nhất Việt Nam, ngân hàng cung cấp các dịch vụ như t{i khoản tiết kiệm, vay tín dụng, chuyển tiền, kinh doanh, t{i chính thương mại quốc tế và máy rút tiền tự động ATM Khách hàng của ngân h{ng n{y được lợi lớn từ chi phí ATM thấp dành cho Thẻ tín dụng khi rút tiền v{ kh|ch h{ng cũng có thể thực hiện Kết nối mạng miễn phí tới NetBank v{ đường dây gọi miễn phí 132221 ở Australia từ chi nhánh ở Tp Hồ Chí Minh
Văn phòng đại diện tại Hà Nội được thành lập v{o năm 1994 v{ cung cấp địa điểm liên lạc cho Commonwealth Bank để thiết lập mối quan hệ với cơ quan chính phủ, các tổ chức và tập đo{n t{i chính ở Việt Nam
Ngân hàng ANZ và Commonwealth Bank là những ngân hàng biểu tưởng trong lĩnh vực Tài chính-Ngân hàng của Australia vì sự phát triển ổn định và bền vững của chúng Hai ngân h{ng n{y đ~ đầu tư h{ng chục triệu USD vào Việt Nam, làm bức tranh về lĩnh vực này ở Việt Nam thêm phần sôi động, ANZ có bước đi mạnh mẽ hơn cả, khi đ~ đến Việt Nam từ những năm 90 v{ quyết định đầu tư d{i hạn ở Việt Nam từ những năm 95, ANZ cho doanh nghiệp Việt Nam vay với số vốn ưu đ~i, hộ trợ phát triển các tiện ích cộng đồng v{ ANZ cũng rất quan t}m đến môi trường
Ngân hàng ANZ và Commonwealth Bank hỗ trợ những khoản tín dụng ưu đ~i cho doanh nghiệp đang kh|t vốn Việt Nam, cho vay du học, cho vay mua sắm, vì vậy chúng luôn nhân được sự tin cậy cao từ cộng đồng, đặc biệt là giới doanh nghiệp
2.1.2 Bảo hiểm
Bảo hiểm là một trong những lĩnh vực của dịch vụ mà Australia có sự quan tâm sâu sắc nhất ở Việt Nam Tính tới năm 2007, doanh nghiệp Australia đ~ đầu tư 24 triệu USD v{o lĩnh vực này Doanh nghiệp đi đầu trong xu thế này là Tập đo{n Bảo hiểm lớn mạnh nhất Australia QBE
Năm 1995, Tập đo{n Bảo hiểm QBE, một tập đo{n t|i bảo hiểm và bảo hiểm phi nhân thọ lớn nhất của Australia và là một trong số 25 công ty bảo hiểm và tái bảo hiểm h{ng đầu thế giới mở chi nhánh tại Tp Hồ Chí Minh như l{ bước đi thăm dò thị trường sôi động của Việt Nam
Tập đo{n Bảo hiểm QBE, l{ một trong những tập đo{n lớn mạnh nhất Australia v{ trên thế giới về kinh doanh bảo hiểm, QBE hoạt động trên tất cả c|c thị trường bảo hiểm quốc tế chủ chốt v{ đặt văn phòng tại 41 quốc gia Tổng t{i sản của Tập đo{n tính tới thời điểm
Trang 1831/12/2005 l{ 29.665 triệu AUD, tăng 18,45% so với năm 2004 Tổng doanh thu phí bảo hiểm gộp c|c quốc gia trên to{n cầu tính tới thời điểm 31/12/2005 l{ 9.171 triệu AUD, tăng 7% so với năm 2004, lợi nhuận thu được từ bảo hiểm l{ 1.288 triệu AUD, tăng 38,79% so với năm
Năm 2005, QBE nhượng lại phần vốn trong liên doanh n{y cho đối t|c, đồng thời mua lại Công ty bảo hiểm Allianz Việt Nam – một công ty bảo hiểm phi nh}n thọ 100% vốn nước ngo{i v{ đổi tên mới th{nh Công ty bảo hiểm QBE Việt Nam
L{ nh{ cung cấp c|c giải ph|p kinh doanh chuyên nghiệp h{ng đầu trong ng{nh bảo hiểm v{ l{ chuyên gia kỹ thuật cao tại Việt Nam với bảo hiểm tr|ch nhiệm công cộng v{ sản phẩm, Bảo hiểm tr|ch nhiệm nghề nghiệp v{ bảo hiểm sơ suất trong kh|m, chữa bệnh, QBE luôn nhận được những yêu cầu tư vấn từ c|c công ty bảo hiểm v{ công ty môi giới bảo hiểm tại thị trường bảo hiểm Việt Nam về nghiệp vụ đ|nh gi| rủi ro v{ giải quyết khiếu nại bồi thường nhằm hỗ trợ bảo vệ kh|ch h{ng trước những khiếu nại, khiếu kiện của bên thứ ba v{ cung cấp c|c giải ph|p bảo hiểm cho kh|ch h{ng của những công ty n{y
Tại Việt Nam, QBE cam kết sẽ cung cấp c|c dòng sản phẩm bảo hiểm chất lượng cao, phương ph|p đ|nh gi| rủi ro linh hoạt, c|c dịch vụ cao cấp l{m h{i lòng kh|ch h{ng, dịch vụ thực hiện khiếu nại bồi thường hiệu quả v{ công bằng, mối quan hệ hợp t|c song phương v{ l}u d{i với kh|ch h{ng v{ c|c trung gian cung cấp bảo hiểm
Để cạnh tranh với c|c công ty bảo hiểm đến từ Mỹ, T}y Âu hay Nhật Bản, Tập đo{n Bảo hiểm QBE luôn vạch ra chiến lược d{i hạn v{ trung hạn để trong cơ cấu vận h{nh, ngo{i ra QBE cũng quan t}m đến t}m lý của người d}n Việt Nam để giới thiệu c|c sản phẩm phù hợp
Sự có mặt của QBE không những l{m cho thị trường bảo hiểm thêm ph|t triển m{ chúng cũng góp phần phục vụ lợi íc chính đ|ng của người d}n, tạo thêm nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng Việt
2.1.3 Giao thông vận tải