VD: ĐT của Nhật, Hàn quốc vào Mỹ trong lĩnh vực điện tử,

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI (Trang 28 - 32)

Nguyên nhân thúc đẩy ĐTTTNN phát triển

Sau chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt sự chia cắt TT thế giới, cùng với xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa Môi trường kinh tế- chính trị đã tạo điều kiện cho ĐTNN phát triển.

FDI được coi như phương thức tối thiểu hóa rủi ro từ hoạt động kinh doanh của các công ty tại một quốc gia duy nhất.

Thông qua FDI các công ty đa quốc gia có thể khai thác triệt để lợi thế cạnh tranh của mình

FDI mang lại lợi ích không chỉ cho nhà ĐT mà còn mang lại nhiều lợi ích cho cả quốc gia tiếp nhận ĐT, nhất là các quốc gia nghèo và đang phát triển.

3.1.3. Vai trò của ĐTTTNN

Đối với nhà đầu tư:

Khai thác được lợi thế so sánh của nước tiếp nhận ĐT, giảm được chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của hàng hóa.  nâng cao tỷ suất lợi nhuận VĐT giảm bớt rủi ro nếu chỉ tập trung vào thị trường trong nước.

 Thông qua FDI, các nước ĐT có ĐK kéo dài thêm chu kỳ sống của SP bằng cách chuyển một bộ phận máy móc thiết bị ở giai đoạn “lão hóa” hoặc có nguy cơ HMVH sang nước kém PT để tiếp tục sử dụng tăng tốc độ khấu hao, thu hồi vốn nhanh giúp chủ ĐT có ĐK đổi mới cơ cấu sản phẩm, áp dụng công nghệ mới nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

 FDI giúp các nhà ĐTNN có điều kiện tạo lập thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định, giá cả cạnh tranh, tăng tỷ suất lợi nhuận VĐT.

 Nước ĐT mở rông được thị trường tiêu thụ sản phẩm, tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước, là cơ hội để nhà đầu tư nước ngoài mở rộng thị trường sang các nước lân cận….

3.1.3. Vai trò của ĐTTTNN

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI (Trang 28 - 32)