139 Xây dựng mô hình Ngân hàng thực hành và các điều kiện triển khai thực hiện tại các học viện Ngân hàng
Trang 1
NGAN HANG NHA NUGC VIET NAM
HỌC VIÊN NGAN HÀNG
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGAN HANG THUC HANH VA CÁC ĐIỀU KIEN TRI ỂN KHAI THỰC HIỆN TẠI HỌC XIỆN NGÂN HÀNG
BAIHOC NGAN HANG CN Lê Mẫn
TP HO CHI MINH TS Ha Thy Stu
Trang 2MUC LUC
Đề tài khoa học
XÂY DỤNG MÔ HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HANH VA CAC ĐIỂU KIỆN
ˆ_ TRIỂN KHÁI THỰC HIỆN TẠI HỌC VIÊN NGÂN HÀNG
Lời cam đoan
CHUONG |: NHỮNG VẤN ĐỀ CO BAN VỆ TÔ CHÚC THỰC HANIL THUC TAP CHO SINH VIEN TRONG CAC TRUONG PAT HOC VA CAO D: ANG
1 Tổ chức quá trình dạy học” Đại học
- Yêu cầu của thời đại đốt với giáo dục nói chung, đối với nhà trường Đại
1.2.1 Mục đích nhiệm vụ của nhà trường Đại học
1.2.2 Những đặc điểm của nhà trường Đại học hiện đại s àeeerrtrrehrerrnr 3 1.2.3 Yêu cầu của nhà trường Đại học hiện đại . — 1.3 Thực hành, thực '1Ập- hình thức tổ chức dạy học quan rong rong các
trường Đại học AS 1.3.1 Khai niệm về các hình thức tổ chức day HOC eee seers ttc 18 19
Trang 31.1.1.2 Mô phông các hoạt động chủ yếu của NHTM -.— :
I.1.1.3.Mô phỏng hoạt động cla Sd giao dịch chứng khoẩn
1.1.1.4, Mỏ phông hoạt động của công Ly chứng khoắn
1.1.1.5.Mô phông các hoạt động của nhà dau we thong qua các chương bin
chứng khoán ảo
I.L.1.6,Mô phông hoạt động tài chính doanh nghiệp
1.1.1.7 Mô phỏng hoạt động của trung lâm thông tin .- -c-erserieOC 1.1.2 Thiết kế cơ cấu tổ chức và hoạt động của ngân hàng thực hành
1.2 Cẩn xác định đây đủ chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng thực hành 0: 1.3 Cần thống nhất quy trình thực hành các môn học nghiệp vụ thuộc chuyế ngành tài chính- ngân hàng tại Học viện Ngân hàng 6
1.3.3.2 Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
1.3.4 Nội dựng chương trình thực hành các môn học thuộc khoa Tiền tệ- th
trường vốn
1.3.4.1 Thực hành các nghiệp vụ chứng "hà 7 1.3.4.1.1 Quy trình giao địch: tại trung tâm chứng Khoản oe eect eee ee 7 1.3.4.1.2 Quy trình giao dich tai công ty chứng khoán — B
Trang 4PHAN MG DAU Ta
1- Tỉnh cấp thiết của để tài
Công tác dạy học Ở bất kỳ cấp học nào cũng được tiến hành theo những hình thức tổ chức dạy học Các hình thức tổ chức dạy học được sử dụng trong các trường Đại học như diễn giảng; xêmina: thực hành học tập và
thực hành sản xuất, bài tập nghiên cứu và luận văn tốt nghiệp: hoạt động
ngoại khoá Thực hành Tà một hình thức dạy học, là khâu quan trọng của quả trình đạy học Bởi thực hành chẳng những giúp cho sinh viên nắm dược kỹ năng, kỹ xáo của nghề nghiệp, mà còn giúp ho cling od nang cao trình độ lý
luận và khả năng kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để giải quyết tốt những van dé moi nay sinh trong thực tiễn Do vậy, hầu hết các trường Đại học đều
quan tâm đến việc tổ chức và nâng cao chất lượng thực tập cho sinh viên Tuy theo mục tiêu đào tạo và điều kiện của từng trường mà việc tổ chức thực tập cho sinh viên có thể tiến hành ở các nhà máy, trạm trại, bệnh viện, ngân hằng ngoài cơ sở đào lạo, hoặc tổ chức thực hành cho sinh viên tại xưởng trường, phòng thí nghiệm của cơ sở đào tạo
Tổ chức hoạt động thực tập cho sinh viên của Hục viện Ngân hàng
Ngân hàng đã
không nằm ngoài các hình thức nên trên Hằng năm, Học v
tổ chức cho hàng ngàn sinh viên cuối khoá đi thực tập tì các NHÝTM trên phạm ví cả nước Việc tổ chức thực tập cho sinh viên của Học viên Ngắn hàng trong những năm gần đây gập nhiều khó khăn Số lượng sinh viên thực tập đông cán bộ hướng dẫn vừa thiếu vẻ số lượng và yếu về kinh nghiệm, mặt khác, diều kiệu đi lại, ăn ở của sinh viên rất khó khăn Hiện nay, luyệt đại các ngân hàng đều thực hiện tin học hoá cấc nghiệp vụ trong hoạt động
tiếp nhận sinh viên thực tập tại các ngân hầgn càng
kinh doanh, do đó ví
có nhiều trở ngại Điều đó đã ảnh hưởng lớn không chỉ đến kết quả thực lập
cửa sinh viên mà còn gây khó khân cho các NHTM Do vậy, đã tạo tâm lý
cho các NHTÁI không muốn nhận, thậm chí không nhận xinh vien Haye lip.
Trang 5- - Phương pháp luận giải, chứng minh
5- Au cia dé tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Những vấn để cơ bản về tổ chức thực hành, thực tập che
sinh viên trong các trường Đại học và Cao đẳng
Chương 2: Thực trạng công tác thực tập của sinh viên Học viện Ngắn hàng
Chương 3: Mô hình Ngân hàng thực hành và điều kiện uién Khai tai
Học viện Ngân hàng
Trang 6BANG VIET TATCAC KY TY
Đề tài viết tắt một số từ sau:
1 Cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ: Cách mạng KHKT-CN
2 Cách mạng xã hội chủ nghữt: Cách mạng XHCN
3 Hình thức tổ chức dạy học: HTTCDH
Trang 7CHUGNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHÚC THỰC HANH, THUC TAP CHO SINH
VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO DANG
Tổ chức hoại động thực hành trong các Trường Đại học — Cao đẳng là một hình thức tổ chức đạy học, đồng thời cũng là phương pháp đạy học Đại học nhằm thực hiện nguyên lý giáo dục của Đảng ta và đáp ứng yêu cầu thời đại, đáp ứng dược nhiệm vụ CƠ bản của nền giáo dục thể giới thé ky XXL
Đó là con đường nâng cao chất lượng đào tạo ở Đại học, góp phần
phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa đất nước trong hành trình của nền văn mình trí Luệ ,
1.TỔ CHỨC QUÁ TRINH DẠY HỌC ĐẠI HỌC
1.I.Yêu cầu của thời đại đối với giáo dục nói chúng, đối với nhà trường Đại hạc nói riêng
L1 Những yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ tiện quan dén dae điểm mới tron đào tao ở Đai học - Cao đẳng
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ với nhịp độ phat triển nhanh với sự bùng nỗ thông tin theo cấp số nhân đòi hỏi trường Đại học phải dào tao những cần bộ KHKẾT thông minh, sáng tạo, thích ứng nhanh với cuộc sống lao dong san xual long nên văn mình tín học - văn mình trí tuệ, biết
giải quyết nhanh chống và sáng tạo các vấn để mới đật ra trong cuộc sống
trong lao động sản xuất,
Cuộc cách mạng KHKT và công nghệ đòi hỏi con người trong thời dại mới cần nắm giữ được trí thức khoa học, hiểu và vận dụng được những thành
tựu KHKT, có đầu óc duy lý và thực tiễn có kỹ năng kỹ xảo thực hành,
Trang 8- Tinh đại chúng đẫn đến phổ cập Đại học cho thanh niên
- Tính thường xuyên
- Tính quốc tế :
- Tính liên kết gắn trường Đại học với Viện nghiên cứu và Trung lâm
khoa học công nghệ, gắn với các đơn vị sản xuất kinh doanh, địch vụ kinh tế tạo nên hiệu qủa đào tạo và hiểu quả kinh tế Tính liên kết dồi hỏi sinh viên Đại học không chỉ nắm giữ lý thuyết khoa học mà cồn biết vận dụng nó vào công tác thực hành nghiên cứu khoa học và thực hành nghiệp vụ, thực hành
lao động sản xuất Đây là thước do mức độ, trình độ nghề của sinh viên các
trường Đại học
1.1.2, Những vấn để cấp bách của giáo dục thể giải thể kỷ 2L tiên quan đến uuá trình dào tạo lay nghề ở các trường Đạt học Của đẳng
Có ba vấn để giáo dục do Ủỷ bạn quốc tế giáo dục đặt ra:
+ Một là, sự xuất hiện một xã hội toàn cầu
+ Hai là, giữ vững đoàn kết xã hội , khuyến khích sự sáng tạo, phát huy tiểm lực của cá nhân
+ Ba 1A, phải chuyển từ chỗ tìm kiếm sự nhát triển kinh tế dơn thuần sang một sự phát triển bền vững của xã hội
Từ đó giáo dục thể giới thế kỷ 2l để ra bốn trụ cột của giáo dục:
- Học để biết Học tập vừa là phượng tiện vừa là mục dich dé con người thu nhận thông tìn, sử dụng thành thạo trí thức như là công cỤ ,
- Học để làm, để thích nghỉ với việc làm trong xã hội tường lai để thích nghỉ với kinh tế công nghiệp của thế giới thể kỷ 21 với khu vực dịch vụ và
Học để làm đồi hỏi chuyển từ đạo tạo kỹ năng thành một trình độ chuyên môn sâu rộng bao gồm: trí thức, công nghệ , kỹ năng sống, làm việ
tiếp hợp tác, diều hành công việc quản lý xã hội
Trang 9Nhà trường Đại học hiện đại là nhà trường của cuộc cach mang XHCN
và cách mạng KHKT — công nghệ trong thời đại ngày nay Nó có mục ‘dich chủ yếu là đào tạo cần bộ KHKT và quản lý có trình độ Đại học và trên Đại học đảm bảo những phẩm chất và năng lực sau đây:
Thứ nhất, phải có nhân cách toàn điện trong dó thể hiện rõ lý tưởng cách mạng, tinh nang dong, tinh dang tao
Sinh viên được nhà trường Dai học dao lao phải đảm bảo yêu cầu nâng cao nhận thức và niềm tín về CNXH, nâng cao tính tích cực chủ động độc lận sáng lao trong cong tac, khắc phục nhược điểm lớn trong bộ phận không nhỏ của sinh viên là.tính thụ động, ÿ lại Phải bồi dưỡng và phát huy tư duy sắng tạo - nguồn gốc của mợi sự tìm tòi, khai phá phái hiện những quy luật mới, công nghệ mới, khắc phục nhược điểm trong tư duy của mọi số khá nhiều sinh viên là: suy nghĩ rập khuôn, it dong não, thiếu thái độ hoài nghỉ khoa học thiếu khả năng phân tích, phê phán trong hành động và tư duy nặng vẻ tái tạo hơn là sáng lạo
Thứ hai, có bản lĩnh thích ứng và tự phát triển:trong điều kiện nhiều biến đổi nhanh chóng trong thực tiễn kinh tế xã hội Đặc biệt là khả năng tự bổi dưỡng tự học tự rèn luyện để thực hiện được tính cơ động có trên các mặt của hoại dộng khoa học và nghề nghiệp, tiếp tục chuyên sâu và mở rông kiến thức sang các chuyên ngành có liên quan hoặc chuyển hẳn gang ngành nghề khác, di sâu vào những lĩnh vực chuyên môn, liên ngành, thích ứng nhanh, làm việc tốt ở nhiều lĩnh vực- nhân luc da nang chất lượng cao
Có trình độ năng lực nghiên cứu khoa học công nghệ, có điệ thống các
kỹ nãng cần thiết để giao tiếp, học tập, nghiên cứu khoa học, lao dong san xuất, tổ chức quản lý trang công việc và lập thể người lao động, kỹ năng sử dụng các phương tiện, công cụ làm việc hiện đại thuộc các lĩnh vực hoạt động
Trang 10Từ dào tạo ở trình độ Đại học nay phải tiến lên đào tạo sau Đại học trên Đại học ở trong nước, coi công tác này là chủ yếu so với việc gửi ra nước ngoài dào 1ạẠo, trước hết là đào tạo Thạc st (Cao hoc} va dio lao Tiến sĩ chuyên ngành Từ đào tạo đáp ứng như cầu các loại cán bộ, nay phải mở rong đào tạo đáp ứng từng bước các loại nhu cầu học tập? , nâng cao trình dộ văn hoá KHKT của nhân đân Từ đào tạo phục vụ những yêu cầu trong nước,
có thể tiến tới đào tạo các chuyên gia và những người lao dộng có trình độ Đại học, trên Đại học ra làm việc nước ngoài
Từ đào tạo chính quy ở Irường Đại học, nhất triển các hình thức dao tạo tại chức, đào Lạo hệ hàm thụ, dao wo các trường bắn công và trường Dai hợc tư thục, Đại học dân lập
Như vậy so với Irường Đại học trước kia, do yêu cầu của cuộc các
mạng KHKT riêng“ về chức năng đào tạo đã phải mở rộng ở nhiều mật Nhà
trường Đại học hiện đại không chỉ đào tạo một số tỉnh hoa, một số sinh viên
xuất sắc mà còn đào tạo mở rộng, đưa học vấn Đại học dén nhiều tầng lớp
nhan dan lao dong vira dao tao Dai học vừa đào tạo sau Đại học, trên Đại học, vừa phải bồi dưỡng và đào tạo lại, vừa đáp ứng nhu cầu dào to cán bộ vừa phải dap ung nhu cầu học tập, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực dể day mạnh công nghiệp hoá và hiện dại hoá đất nước [2]
Ba là, nội dung day hoc Đại học được hiện đại hoá, được gần chật với tiến bộ khoa học và yêu cầu của sản xuất, đời sống
Đề thích'ứng với sự thay đổi nhanh chóng của nên sản xuấL do tác động của cuộc cách mạng KHKT, chương trình day học ở Đại học, giáo trình các bộ môn có phần cứng và-phần mềm
Ngoài các bộ môn cơ bản, cơ sở của chuyên ngành còn có các bộ món
hoặc chuyên để tuỳ chọn hoặc tự nguyện Các chuyện đề này có thể thay dõi
bổ sung tuý theo yếu cầu của tình hình
là
Trang 11phán dạy phổ thông và đạy học đại học là chuyển phương phán truyền thông - tin sang phương piiáp tổ chức nhận thức, tìm tời khám phá Đồng thời cần kết
hợp đạy học lý thuyết với luyện tập thực hành, rèn luyện kỹ năng kỹ xảo học tập, nghiên cứu khoa học, thực hành, thực tập nghiệp vụ
Có ba xu hướng lớn trong cải cách phương pháp dạy học trong các trường Đại học
- Nang cao hiệu quả và tích cực hoá qua trình dạy học (Intersification
Năm là, phat huy dan chủ trong trường Đại học, tăng cường khả nang
tự chữ trong quản lý, đào tạo của các trường Đại học, mỡ rộng sự liên kết hợp tác với các Viện nghiên cứu và cơ sở sản xuất, dịch vụ
Mở rộng sự liên kết giữa các tổ, bộ món trong khoa, trong trường và giữa các trường trong nước, sự trao đổi hợp tác quốc tế trong lĩnh vực dào tạo, nghiên cứu khoa học
Có thể tổ chức các đơn vị nghiên cứu và bộ: phận triển khai theo
chuyên để hoặc chuyên ngành với sự tham gia của lực lượng đào lạo Đại học Viện nghiên cứu và các đơn vị sẵn xuất, địch vụ
1.2.1 Yêu cầu của nhà trường Đai học hiện đại
Cuộc cách mạng KHKT và xu thế toàn cầu hoá hội nhận cộng dồng
quốc tế đòi hỏi nên giáo dục Đại học phải đáp ứng được cấc yêu cầu cơ bản: tính bình đẳng chất lượng cao và hiệu quả lớn
Nền giáo dục Đại học phải có chức nâng phức hợn giáo dục, daa tao nghiên cứu khoa học, dịch vụ khoa học, phục vụ sản xuất, quản lý hệ thông sẵn xuất và guồng máy xã hội Nhà trường Đại học phải là trung tâm trí tuệ
(5
Trang 12phát triển, tích cực đưa các phát minh về mặt công nghệ vào trong cuộc sống l
Thứ tư, trường Đại học phải là một trung tâm học tập đảm bảo chất lượng và hiệu quả, nhờ đó khác sâu được vào người học ý chí học tập suốt
đời và có ý thức trách nhiệm vận dụng trí thức đã, học được vào phục vụ sự
Thứ năm, trường Đại học phải là một trung tâm bồi đưỡng cập nhật
hoá và hoàn thiện trị thức và trình độ nghề nghiệp cho những người đã tốt
nghiệp một cách thường xuyên và phù hợp với yêu cầu của thực tiễn
Thứ sáu, trường Đại học phải là một cộng đồng trong đó có sự hợp tác với các ngành sản xuất và dịch vụ phục vụ cho sự phát uiển kinh tế của đất
nước và khu vực và quốc tế ,
Thứ bây, trường Đại học phải là một trung tâm tham gia giải quyết một cách khoa học những vấn để của địa phương, quốc gia, khu vực và thế
giới
Thứ tám, trường Đại học phải là một trung tâm tw vấn khoa học cho các cấp chính quyển, các cơ quan đưa ra những quyết định dúng dan, dking tin cậy
Thứ chín, trường Đại học phải là một cộng đồng gồm những thành
viên gắn bó với những nguyên tắc của tự đo Đại học, tích cực tham gia vào việc xây dựng một nền văn hoá hoà bình
Thứ mười, trường Đại học phải thích ứng được với nhịp điệu cửa cuộc sống hiện đại với những nét riêng biệt của lừng vùng và của từng nước
Các đạc diểm và yêu cầu trên đây của nhà trường Đại học hiện dại ảnh
hưởng lớn đến toàn bộ hệ thống tổ.chức và phương phấn đào tạo, nội dụng đào tạo, hình thức tổ chức đào tạo Nó đòi hỏi tổ chức, nội dụng, nhường
pháp dạy học dại học phải gắn liên với thực tiễn xã hội, phải tổ chức thực
Trang 13Dạy Đại học thường có các hình thức tổ chức như: diễn giảng xêmtna thực hành, thực lập, nghiên cứu, luận văn, để án tốt nghiệp, giúp đỡ riêng
Trước những yêu cầu mới của xã hội, của cách mạng khoa học kỹ thuật đối với trường đại học trong sự nghiệp đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật, các hình thức tổ chức dạy học không ngừng được phái triển và hoàn
thiện, bao gồm một hệ thống phong phú và trong đó có những hình thức tổ chức dạy học cơ bản, chủ yếu
1.3.2 Các hình thức tổ chức dạy học ở đại học (TC DH)
Dựa vào lịch sử phát triển của các hình thức tổ chức dạy học ở đại học, căn cứ vào ý kiến phân loại hình thức tổ chức đạy học của một số nhà nghiên cứu lý luận dạy học đại học, căn cứ vào kinh nghiệm của một số thấy giáo
đại học, chúng ta có thể quy định phân các hình thức tổ chức dạy đại học làm 3 loại tuỳ theo cách thức tổ chức, tính chất và chức năng của chúng
Loại 1: Các HTTCDH nhằm trang bị trì thức, rèn luyện kỹ năng kỹ
xủo bao gồm:
-_ Diễn giảng tranh luận, xêmina, các giờ thực hành, các huổi học ớ phòng thí nghiệm, giúp đỡ riêng (phụ dao), luyện tập làm bài tập tìm thí nghiệm, thực hành học tập, thực hành sản xuất (lại cơ sở sẵn xuất, dịch vụ của trường, hay ở các đơn vị sản xuất liên quan đến ngành học tận), bài tập
Loại 3: Các HTTCDH hoạt động ngoại khoá, bao gồm:
-_ Các nhóm hoạt động khoa học
19
Trang 14- Điễn giảng: là hình thức tổ chức dạy học trong đó giảng viên trình bẩy bằng lời những vấn để khoa học có hệ thống một cách trực tiếp cho dong
đảo sinh viên
- Tổ chức các đợt thực hành môn học nghiệp vụ trong khoá học dẻu được quy định chính thức trong chương trình "giảng dạy và quy chế thực hành, thực tập của nhà trường
Đặc biệt đợt thực tập toàn diện cuối khoá học- cồn được gọi là thực tập tốt nghiệp là một Hoạt động quan trong là một khâu rất cơ bản của quả trình
đào tạo và tự đào Lao của sinh viên nhằm thiết thực chuẩn bị chœ họ vẻ tự tưởng, thái độ, trí thức và kỹ nẵng, đán ứng tốt hơn mục tiêu đào tạo của trường đại học, thực hiện tốt hơn nguyên lý giáo dục: "học di đôi với hành giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hỏi” l
Sau nhiều nghiên cứu về sự tác động của từng phương phán dạy học
đến kết quả tiếp thu của sinh viên, cụ tế như sau:
+ Đọc: tiếp thu 10%
+ Nghc: tiếp thu 20%
+ Thấy: tiếp thu 30%
+ Nghe và thấy: tiếp thu 70%
+ Trực tiếp thực hành: tiếp thu 90%
Từ đó, có thể khẳng định thực bành là một trong những phương pháp quan trong dim bảo chất lượng đào tạo Đại học
13.3 Những yêu câu cơ bản của nội dhung chương tình tua: linh mon hoc va tite tap tối nghiệp
Một là, xác định mực đích yêu cầu của thực hành, thực tập (Ốt nghĩ"
- Qua đợi rèn luyện trong thực tiễn nghề nghiep mà nhận thức rô hơn tình hình nhiệm vụ chính trị kinh tế, xã hội của địa phương từ đó nành cao quan điểm tư tưởng chính trị, ý thức phục vụ của người cần bộ khoa học kỹ
thuật tưởng liủ của ngành nghề mình phụ trách
Trang 15Cho diểm thực tập từng sinh viên theo bang chuẩn, vạch rõ mẫu tw kiểm điểm, đánh giá của cá nhân sinh viên, có sự trao đói góp ý kiến của
nhóm thực tập và ý thức đánh giá của cán bộ, giảng viên hướng dẫn thực tập
công khai hoá điểm thực tập, tổng kết cho cả nhóm thực tập biết
Hướng dẫn cho cần bộ hướng dẫn thực tập và từng sinh viên nắm
được ba-rem điểm đánh giá từng nội dung thực tận và tong hyp lai cho mot
điểm tổng kết /
Trường hợp trường đại học không đủ cán bộ di hướng dẫn từng nhóm
sinh viên thực tập thì có thể trao đổi với cán bộ của dơn vị sinh viên thực tập chịu trách nhiệm kiểm tra, đánh giá, tổng kết cho điểm thực tập từng sinh viên một cách nghiêm túc, chính xác ve
Co ba lần sinh hoạt nhóm thực tập với giảng viên đại học dĩ hướng
và các cán bộ chỉ đại của đơn vị thực tập rất có ý nghĩa và tác dụng đến ket
quả thực tập nghiệp vụ
- Họp mặt trao đổi mục đích, nội dung, kế hoạch thực tập
- Họp mặt sơ kết giữa đợt để rút kinh nghiệm
động nhất định, một ngành nghề nhất định nhằm đảm bảo hiệu quả cao hoài động đó, ngành nghề đó
Nhờ thực hành luyện tập nhiều lần một cách tối ưu kỹ năng trở thành
tự động hoá- gọi là kỹ xảo
Trang 16Trong timg nhóm kỹ năng trên lại gồm các kỹ ning ` chuyên biệt,
chẳng hạn nhóm thực hành kỹ nang tin dụng ngân hàng bao gồm nấm kỹ
+Kỹ năng kiểm tra và xử lý nợ
Để tiến hành kỹ năng chuyên biệt, ta lại phải kết hợp chật chế và hợp
lý các kỹ năng cơ bản (kỹ năng nguyên lố) để tạo nên kỹ năng chuyên biệt
- để thực hiện kỹ nàng
một cách thành thạo, đạt hiệu quả cao Chẳng hạ
kiểm tra và xử lý nợ, người cán bộ ngân hàng phải có kỹ năng giao tiếp với khách nợ tra cứu số sách, phiếu nợ, kỹ năng đối chiếu số sách, kỹ nâng sử dụng máy tính để tính nợ, xử lý nợ và ghỉ thành số sách, biên bản
- Tổ chức thực hành, rèn luyện một cách có hệ thông và cơ bản những
kỹ năng nghiện vụ, tạo nên một số vốn kỹ năng tối thiểu để từ đó sáng lận trong cuộc dời làm cán bộ khoa học kỹ thuật theo ngành nghề
- Trên cơ sở đó mã mớ rộng, đào tạo sâu thêm trí thức khoa học kỹ thuật, chủ động sáng tạo, phát huy sáng kiến, tránh kiểu rèn luyện kỹ năng theo kiểu truyền nghề theo kinh nghiệm chủ nghĩa mội cách máy móc rập
Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp một cúhc hứng thú với tình
cảm nghề nghiệp sâu sắc, góp phần nâng cao hiệu suất công tác, lao động, sản xuất, dich vu
42 Quy hình thực hành, rên luyện kỹ năng, ngh†iÊp vit
Thuật ngữ quy trình thực hành (procédure đe là pratique) hay quy trình
kỆ thuật công nghéday hoe (procédure de technologie de Ponseinement) được hiểu là trình tự các thao tác kỹ thuật dược sấp xép theo một thứ tự phát
Trang 17Căn cứ vào quy luật tâm lý của quá trình hình thành kỹ năng vận dụng
quy trình công nghệ trong dạy học-giáo dục ở dại học để nâng cao chải
lượng và hiệu quả đào tạo, quy trình rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ ở các trường đại học nói chung thường diễn ra qua sấu bước sau đây Nếu ticn hành rèn luyện kỹ năng theo đúng sáu bước một cách hợp lý hài hoà thì hiệu `
quả chất lượng hình thành kỹ năng sẽ bảo đảm tốt
- Bước I: Hướng đẫn lý thuyết về thực hiện kỹ năng Giảng viên giúp sinh viên hiểu mục dích của từng kỹ năng, nắm được ý nghĩa, tắm quan
trọng, cách thức thực hiện và trình tự các thao lắc tiến hành
Bước Í gắn chặt và có thể xen kẽ với bước 2
- Bước 2: Giảng viên thao tác mẫu, sinh viên quan sát thao tác mẫu
Đây là bước rất quan trọng để nâng cao chất lượng rèn luyện kỹ năng tiết kiệm được thời gian so với tự mày mò lầm kiếm Giảng viên giảng giải các thao tác, kết hợp trình bầy mẫu, sinh viên quan sất trình tự các thao tic mot cách chuẩn xác, rõ rằng Sinh viên phải nấm được yếu cầu của kỹ năng cẩn đạt tốt để trong các bước thực hiện (bước 3,4.5) rền luyện cha thành thạo
Bước 3: Sinh viên đặt kế hoạch thực hiện dựa theo mẫu
+ Sinh viên hoạch định thời gian, điều kiện thực hiện từng kỹ nâng bo nhận và kỹ năng phức hợp
+ Chuẩn bị các phương tiện dụng cụ để thực hành
+ Chuẩn bị cách thức tự kiểm tra trình độ các kỹ năng theo năm mức
độ và ba tiêu chuẩn đánh giá
Năm mức độ kỹ năng gồm:
- Mức I: Kỹ năng ban đầu Sinh viên biết về nội ung một kỹ nàng nào đó khi cần thiết có thể tái hiện các thao tác, hành động nhất định với sự hưởng dẫn của giảng viên, cán bộ hướng đẫn thực hành Chẳng hạn: hước đầu biết giải các bài tập Ninh hướng có vấn đề
Trang 18+ Sinh viên tập luyện tuần tự theo động tác
+ Luyện tập nhiều lần đến mức thành thạo
+ Kết hợp các thao tác, các kỹ nãng liên quan với nhau
Bước 5; Sinh viên thao tác dựa trên cơ sở nắm vững mẫu
+ Sinh viên luyện tập các kỹ năng thành thạo, sau đó cải tiến vào động tác chơ nhanh và đạt hiệu quả hơn
+ Sinh viên độc lập, chủ động sáng tạo giải quyết những kỹ năng tương tự hoặc trong tình huống mới, với điều kiện mới :
Bước 6: tự đánh giá
+ Sinh viên tìm được chỗ đúng, chỗ yếu, chỗ chưa hoàn hảo của kỹ
năng mình đang thực hiện
+ Điều chỉnh và luyện tập thêm cho đạt mức € thành thạo hiệu quả cao Quy trình rèn luyện kỹ nang nghiệp vụ gồm 6 bước hoàn chỉnh trên đây có liên quan mật thiết với nhau, thường điễn ra kế tiếp nhau nhưng lại có nhiều hước xen kẽ, đan chéo vào nhau Tuỳ theo yêu cầu và điều kiện ren tuyện mà 1a có thể lướt qua một vài bước mã hiệu quả vẫn cao như có thể
lướt qua bude 1 và bước 6 chẳng hạn:
Trong quá trình luyện tập hình thành các kỹ năng, kỹ xảo, ta cần chú ý:
«- Quy luật về sự tiến bộ không đồng đều của các kỹ năng kỹ xảo
Trong quá trình luyện tập, kết quả luyện lập kỹ năng lúc tiến bò
nhanh lúc tiến bộ chậm Kết quả thu được trong quá trình luyện tập kỹ năng,
kỹ xảo dược ghi thành, đồ thị gợi là “đường cong luyện tập” Có hai dạng
“lường cong luyện lập” rõ rệt, Ở dạng hình A, ta thay Gong giải doạn đầu đường cong được nâng cao nhanh hơn giai đoạn kết thúc nghĩa là giú đoạn
"đầu mang lại kết qúả rõ rệt hơn so với giai đoạn cuối Điều đó giải thích rằng: Khi học một kỹ xảo, kỹ năng mới, chủ thể đã sử dụng những trí thức
kỹ năng đã có, những kinh nghiệm cũ Nhung khi kinh nghiệm cũ đã sử dụng hết thì phải lĩnh hội các tủ thuật mới, đôi khi phải tự ö m kiếm những
—
Trang 19Một kỹ năng, kỹ xảo đã được hình thành, nếu không được sử- dụng
thường xuyên không ôn luyện liên tục thì sẽ bị suy yếu và cuối cùng có thể
mất hẳn Đó là sự “tất đần” của kỹ xảo Quy luật này đòi hỏi ta cần ôn luyện xen kẽ giữa nghỉ ngơi hợp lý trong quá trình luyện lập để hoàn thiện KỸ
năng Các phương pháp thư giãn, tỉnh thiền, tập trung tư tưởng rấL cần thiết gúp phần nâng cao hiệu quả thực banh rèn luyện kỹ năng :
14.3 Ouy trink thite hdnh gidi bai tdp tinh huộng trong dạy dại học vad Uute tập nghiệp yu
“Thực hành giải bài tập tình huống hiện nay được rất nhiều trường đại
học trên thế giới sử dụng và coi đây là phương phấp đào tạo tốt giúp cho sinh viên phát huy trí tuệ thông minh, sáng tao, phát hiện vấn dé và giải quyết vấn
để khoa học và đời sống liên qua.đến môn học, đến nghiệp vụ chuyên môn
Quy trình giải bài tập tình huống có thể gồm 6 bước sau:
- Bước 1: định hướng phân tích sự kiện
Xác định những sự kiện quan trọng rong tình huống đặt ra, vạch rủ mối quan hệ giữa các đối tượng, giữa chủ thể, hoàn cảnh hành động trong
bài tập tình huống để định hướng cách giải quyết
- Bước 2: Biểu đạt vấn đề phải giải quyết
Nhiệm vụ phải giải quyết là gì, con đường và phương hướng giải quyết
- Bước 3: Để ra giả thuyết
Tuỹ theo yêu cầu, đòi hỏi phải giải đáp của tình huống mà sinh viễn
có thể để ra các giả thuyết khác nhau Đặc biệt, khi bài tập tình huống doi
hội sinh viên đồng nhiều vai để giải quyết thì giả thuyết lại càng phải dáp ứng đầy dủ hơn Bước 3 gắn chặt với bước 4
- Bước 4: Chứng minh giả thuyết
AM
Trang 20làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, chuẩn bị tốt cho
sinh viên
lầm bài tập lớn, khoá luận, luận vẫn, đồ án tối nghiệp
1.44.Quy trình thuực tập tối nghiép trường đại hóc
Đạy là loại quy trình tổng hợp toàn điện Quy trình thực tập nghiệp?
vụ cuối khoá học (còn gợi là thực tập tốt nghiệp) được sắp xếp thành
những giải
đoạn (bước)
Theo !ý thuyết tiếp cận hệ thống và lý thuyết hoạt động thì guy trình
thực tập nghiệp vụ có-thể phân thành các giai đoạn sau:
Thứ nhất, giai đoạn định hướng và chuẩn bị
Trước khi đưa sinh viên đi thực tập Ở cơ sở ngoài trường hoặc các trung tâm thực hành của nhà trường, cần cho sinh viện học quy chế thực
lập
trao dối về mục đích yêu cầu thực tập cho từng chuyên ngành, sinh
viên được học về nội quy, phổ biến kế hoạch thực Lap, ndi dung, cae yeu cầu
thực tập
từng chuyên ngành, các tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực 1â0-
Các chủ nhiệm khoa chuyên ngành của trường đại học cần rao đổi với các trung lâm thực hành, các cán bộ chỉ đạo, các cơ sở thực tập VỀ
qUY chế
thực tập, nhất quán về phương thức đánh giá trình độ nghiệp
vụ theo những chuẩn mực đã được hội đồng khoa học và phòng đào tạo
của trƯờng phê
bộ hướng dẫn tại các cơ sở thực LẬP
- Nghe báo cáo về tình hình và chủ trương nhiệm vụ mới
của các ngành, các bộ và cơ quan r\ganE bộ để nhận thức rõ hơn nhiệm VỤ
chính tị
33
Trang 21-CHUGNG 2 THUC TRANG CONG TAC T HUC HANH, THUC T AP
CUA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGAN HANG
1 HOC VIEN NGAN HANG - QUA TRINH HINA THANH VA PHAT TRIEN
'Học viện Ngân hàng ngày nay- tiền thân của nó là trường Cao cấp nghiệp
vụ Ngân hàng Hà Nội, được thành lập từ ngày 13/9/1961 Mô hình Học viện Ngâu hàng hiện nay'là kết quả của quá trình hình thành và phát triển liên tục trong
hơn
40 năm của hệ thống đào tạo và NCKH của ngành ngân hàng Việt nam
Quá trình hình thành và phát triển hệ thống đào: to của ngành ngân hàng
ˆ
nói chung của Học viện Ngân hàng nói riêng đi từ thấp dén cao; Từ mô hình chưa
hoàn thiện đến hoàn thiện; Từ thực hiện chức nang nhiệm vụ được giao chỉ là
từng mật, từng cấp học đến thực hiện đầy đủ chức năng nhiệm vụ của Cơ sử đào
lạo,
›
nằm trong hệ thống đào tạo quốc gia, gồm đào tạo từ cấp Trung học, Can
ding
Dai học đến Cao học và Nghiên cứu sinh
Quá trình phát triển hơn 40 năm cũng là quá trình gắn kết có hiệu quả giữa
công nghệ và thường trỰC hội đồng khoa-học của ngành ngân hàng
Tiến trình phát triển của Học viện ‘Ngan hing luôn gắn liền với quá trình phát triển của ngành Ngân hàng trong việc phục VỤ SỰ nghiệp phát triển đất
nước
suốt hơn bốn thập kỷ qua Cụ thể, qua các thời kỳ:
« Thời kỳ xây dựng CNXH ở miễn Bắc — chỉ viện cho cách mạng giải
nhóng mién Nam
e) Thai ke xay dung va bảo vệ tổ quốc khi đất nước thống nhấu
Trang 22- Trình độ phát triển nhanh chóng của các ngành khác có liên quan đến hoạt
động ngân hàng l
- Sự biển động lớn của môi trường kinh doanh ngân hàng
- Sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng gay gất cả ở thị trường
Thực trang trình độ đội ngũ nhân viên và điểu kiện tổ chức thực hành - thực
tập tốt nghiệp của sinh viên Học viện Ngân hàng qua các thời kỳ
2.1.Thời kỳ Trường cao cấp nghiệp vụ ngân hàng (1961-1993)
Thời kỳ này; hoạt động của trường là đào tạo dể đáp ứng nhú cầu cán
hộ xây dựng kinh tế XHCN ở miền Bắc Đây chính là thời kỳ phục vụ cho
hoat dong xay dung dil nuge ở miền Bắc và-chỉ viện cho chiến tranh giải phóng dan
doanh nghiệp hoat dong theo chỉ tiêu pháp lệnh, không có sự cạnh tranh nện chưa xuất
hiện như cầu về hoạt động của một ngân hàng thương mại với chúc năng Hung
gian tài
chính và cung cấp các dich vụ tài chính
Giai đoạn 961-1993: Trường Cao cấn nghiệp vụ Ngân hàng có nhiệm
vụ đạo tạo cần hộ cung cấp cho ngành và cho xã hội, trong thời kỳ này trường
Cao cấp nghiệp vụ ngân hàng tổ chức đào tao cho nhiều đối tượng do vậy
việc tổ chức
thực hành, thực tập có khác nhau:
a) Đại học và Cao dang chinh quy:
+ Đối tượng: chủ yếu là sinh viên tốt nghiệp PTTH thí tuyển sinh dại
+ Tổ chức thực tập:
Trang 23_Giai đoạn Ï: từ 1978-1982:
“Thực tập tốt nghiệp giai đoạn này chia làm 2 phần:
Phần I, thực tập môn học: Nội dụng thực tập chủ yếu cho sinh viên tắm vững hoạt động thực tế của đối tượng làm việc sau khi tối nghiệp ( các
doanh nghiệp) vì vậy di sâu nghiên cứu hoạt động thực tiễn tài chính, kế toán phản
tích
hoại động thực tế của các đoanh nghiệp, thời gian thực lập: 2 tháng
Phần II: thực tập tốt nghiệp: nội dung chủ yếu cho sinh viên nằm vững hoạt
động thực tiễn của các ngân hang, di sâu vào nghiệp vụ chủ yếu để viết chuyên
đẻ,
khoá luận hoặc thì tốt nghiệp, thời gian thực tập 4 tháng
Nhìn chưng, giải đoạn 1978-1982, kết quả thực tập của sinh viên đạt dược khá tối, kiến tức thực tiễn được bổ sung đầy dủ và vững chắc
Hằng năm, nhà trường thành lập các đoàn đi liên hệ thực tận, bao pồm giáo viên ở tất cả các khoa, bộ môn, các cán bộ quản lý của các nhòng có điểu
kiện đi liên hệ thực tập, không chỉ giới hạn khoa nào có sinh viên thì khoa đó di
Việc tổ chức thực tập chia lầm 2 phần: thực tap ở doanh nphiệp và thực tập
ở ngân hàng phát sinh Thiều khé khan: thiếu lực lượng cán bộ di lien he, di triển khai tổng kết nhiều xí nghiệp từ chối thực tập Do dó, từ 1983-1993 khong
chit làm 2 phần như giai đoạn trước mà kết hợp thực tập môn học với thực
Trang 242.2.Gimi đoạn Trung tàm đào tạo và nghiên cứu khoa học ngân hàng (1993 -
Trước sự xuất hiện của các ngân hàng nước ngoài cũng như sự phát triển của các ngân hàng thương mại cổ phần, các ngân hàng thương mại quốc đoạnh vốn là những “người khổng lẻ” trong ngành ngân hàng Việt Nam đã huộc phải xem xết lại hoạt động của mình Hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Năm đã
bược đầu đưa vào thử nghiệm và phát triển một số sản phẩm mới như cho thuẻ thi
chính (1995), thanh toán bằng thé ATM, thẻ tín dụng (1996) Các ngân hàng cũng đân thay đổi quan điểm, hướng tới nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, từng bước ứng dụng công nghệ tỉn học trong tác nghiệp cũng như quản lý ngàn hang
Chính những thay đổi trên đã đòi hỏi cán bộ ngân hàng phải tình Hường tác nghiệp và có khả năng quản lý để theo kịp tình độ phát triển của các ngàn hàn): hiện đại rong nên kinh tế thị trường
Từ 1993-1998 là giai đoạn hệ thống đào tạo của ngành ngân hàng thực hiện ˆ theo mô hình trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học ngân hàng Đặc điểm nổi - bật nhất là không tuyển sinh quốc gia và không đão tạo các hệ cấp bằng tốt nghiệp quốc gia (trong hệ thống giáo dục quốc dan)
Gầm các hệ bồi dưỡng, cập nhật hoặc đổi mới kiến thức, đào tạo dài hạn có
chương trình dào tạo cao cấp nghiệp vụ ngân hang
+ Doi tong dao lao: cán bo dang cong tic Wong ngành ngânhàng có trình
độ trung học ngânhàng trở xuống, học sinh phổ thông có nhụ cẩu đào tạo cao vấp
nghiện vụ ngânhàng
Trang 25tập tại ngân hàng, sinh viên cũng rất ít điều kiện được tiếp cận với các nghiệp
vụ
và công việc ngân hàng `
2.3.Giai đoạn hoạt động đào tạo theo mô hình Học viện Ngân hàng (tir 1998
2.3.1 Yêu cầu nhận lực ngân hàng thế kỷ 21
Đây là giai đoạn hệ thống đào tạo ngành ngân hang thực hiện theo mỏ hình Học viện Ngân hàng thực hiện theo quy chế tuyển sinh quốc gia và đão tạo dược
cấn bằng tốt nghiệp quốc gia Các hệ đào tạo của Học viện Ngân hàng hae gon:
“Thứ nhất, Đại học tại chức:
+ Đối tượng: cán bộ ngân hàng, cán bệ tài chính doanh nghiệp đã lối nghiệp bậc trung học đã có thời gian công tác 1 năm trở lên
+ Số lượng: 5 khoá, 5.160 sinh viên
+ Tổ chức thực lập cho hệ Đại học tại chức của Hợc viện Ngân hàng: hiện nay thực hiện lại các ngân hàng rà học viên đang công tác
Thứ hai, Hệ Đại học, Cao đẳng chính quy:
+ Đối tượng: học sinh tốt nghiệp phổ thông thí tuyển sinh quốc gia theo các
ky thi quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
+ Số lượng: tổng số khoá đào tạo: 5 khoá, tổng số sinh viên: 7350
Hiện đã có hệ Đại học khoá | va Cao dang 16 ra tường và hệ Đại học khoá 1l và Cao dang 17 chuẩn bị ra trường
Bước vào thế kỹ 2] các ngành Ngân hàng trên thế giới phải dối mịt trước những thay đổi lớn và nhanh chóng trên thị trường tài chính - ngân hàng quốc
TẺ với những diễn biến phức tap hơn nhiều so với thập kỷ 80 và 90 của thể ký 20,
Trang 26Trên thựế tế, NHTM là các đơn vị kinh doanh, vì vậy nhân lực là yếu tổ đầu
vào hết sức quan trọng bởi chỉ có nó mới có thể kết hợn có hiệu quả các yếu tò
khác để tạo ra giá trị gia tăng Mỗi con người khi bắt dấu khởi nghiệp tại Ngân
- hàng muốn đáp ứng được yêu cầu hoạt động ngân hàng phải đảm hảo đạt dược 3
tiêu chuẩn cơ bản: ,
- Phương pháp làm việc sáng tao;
- Có kiến thức sâu vẻ lĩnh vực kinh tế - tài chính - ngân hàng trong nén kính
tế thị trường: ,
- Có kỹ năng tay nghề đa năng
Hoạt động đào tạo đại học chuyên ngành ngân hàng tại Học việu ngân hằng cũng như khoa Ngân hàng của trường Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Tài chính- Kế toán, Đại học DỤ Phương Dong, Dai hoc DL Đông Đô như hiện nay
mới chí đáp ứng được 2 tiêu chuẩn 1 và 2 Còn tiêu chuẩn 3 về lay nghề vẻ ngân
hãng của sinh viên Đại học rất thấp, sau khí ra trường, sinh viên còn lủng ting không xử lý được những nghiệp vụ chuyên môn đơn giản,, thường các đơn vị xứ dụng phải cho tập sự 6 tháng đến † năm Vì đào tạo tay nghề cho sinh viên trong các ưường Đại học kinh tế của Việt Nam nói chung của Học viện Ngàn hàng nói riêng, mặc dù vẫn được xác định trong Thục tiêu đào to của các tƯỜng nhung thực tế trong nhận thức của không ít nhà lãnh đạo và dội ngũ giảng viên các trường Đại học thuộc khối kinh tế còn có tư tưởng đảo Lao Đại học chỉ cần trang
bị kiến thức nền rộng cho sinh viên, còn chuyên sâu:nghề nghiệp tự sinh viên họ phải làm Chính vì vậy mà hầu như các trường Đại học thuộc khối kinh tế déu không xây dựng nệi dung chương trình thực hành cho sinh viên mà chỉ giang lý thuyết, còn thực hành chỉ thực hiện thông qứa hệ thống bài tập, và cho râng việc học tay nghề chính là thời gian sinh viên thực tập cuối khoá tại các cơ xử san x kinh doanh là đủ Nhung thực tế việc thực tập cuối khoá của xinh viên đưa lại ket quả rất thấp Sinh viên không được thực Lập mà chỉ kiến tập mà thôi: