LỜI MỞ ĐẦUNgân hàng là một tổ chức trung giai tài chính đóng vai trị quan trọng khôngthể thiếu trong nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế đang bắt đầu tăngtrưởng,phát triển của
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng là một tổ chức trung giai tài chính đóng vai trị quan trọng khôngthể thiếu trong nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế đang bắt đầu tăngtrưởng,phát triển của Việt Nam nói riêng Nằm trong khu vực Châu Á Thái BìnhDương- một khu vực có vòng cung kinh tế năng động nhất thế giới nhưng vẫn gặpphải nhiều khó khăn thử thách: Nền công nghiệp lạc hậu, hệ số cơ giới hóa thấp,độingũ cán bộ khoa học còn nhiều bất cập về số lượng và trình độ,nền tài chính quốcgia còn quá eo hẹp chưa đáp ứng mức cần thiết nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.Khắc phục tình trạng trên và nhằm thực hiện đường lối công nghiệp hóa hiệnđại hóa thì vai trò của các trung gian tài chính là vô cùng quan trọng trong việc tạovốn cũng như luân chuyển vốn Mà ở đây Ngân Hàng là một trong các tổ chức tàichính quan trọng nhất trong nền kinh tế Đó là nới trung gian,di chuyển vốn từnhững người có vốn đến được với những người cần vốn.,để đầu tư,để cần vốn kinhdoanh Nền Kinh tế Việt Nam sau khi chính thức gia nhập tổ chức thương mại thếgiới WTO đã hội nhập sâu và rộng hơn với nền kinh tế thế giới Trong những nămqua,nguồn vốn cho đầu tư và phát triển chiếm đến 40% tổng thu nhập quốc nộiGDP Điều đó cho thấy tầm quan trọng của nguồn vốn,tầm quan trọng của ngânhang trong nền kinh tế
Xuất phát từ tầm quan trọng của ngân hang đối với nền kinh tế, Em đã chọncho mình cơ sở thực tập là Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển Nhà Thànhphố Hồ Chí Minh – HD Bank chi nhánh Hà Nội với mong muốn được tiếp cận thực
tế, để hiểu hơn cách thức tổ chức hoạt động của một ngân hang thương mại cùngnhư hiểu hơn nữa về nghiệp vụ tín dụng được áp dụng và thực hiện trong thực tếnhư thế nào
Trần Thu Phương- A10934 Tài chính – Ngân hàng1
Trang 2
Hà Nội, tháng 11/2010
Sinh Viên
Trần Thu Phương
Trang 3PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH VÀ
CHI NHÁNH HD BANK HÀ NỘI.
Trần Thu Phương- A10934 Tài chính – Ngân hàng3
Trang 41 Khái quát ngân hàng TMCP Phat triển nhà thành phố HCM
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
1.1.1 Giới thiệu chung về HD bank
Tên Gọi : Ngân Hàng Thương mại Cổ phần Phát Triển Nhà Thành phố HCM
Tên Giao dịch quốc tế: HDBank
Trụ sở chính: Tòa nhà Abacus số 58 Nguyễn Đình Chiểu P.Đakao – Quận
1-TP HCM
Điện Thoai: 08.62.915.916
Website : http://HDBank.com.vn
Vốn điều lệ: 1.550 tỷ
Thành lập Ngân hàng Phát triển Nhà Thành phố Hồ Chí Minh theo quyết định số 47/
QĐ – UB ngày 11 tháng 02 năm 1989 của Ủy ban Nhân dân TPHCM
Ngành nghề kinh doanh:
- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các thành phần kinh tế vàdân cư dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn; phát hành kỳ phiếu cómục đích sau khi được Ngan Hàng Nhà Nước cho phép
- Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của tổ chức và cá nhân trongnước và ngoài nước khi được NHNN cho phép
- Vay vốn NHNN và các tổ chức tín dụng khác
- Cho vay ngắn hạn,trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân sảnxuất.kinh doanh trên địa bàn tùy theo tính chất và khả năng của nguồn vốn
- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá
- Hùn vốn và liên doanh theo pháp luật hiện hành
- Thực hiện thanh toán giữa các khách hàng
- Thưc hiện các hoạt động ngoại hối theo quyết định số 1946/QĐ-NHNN củaThống đốc NHNN Việt Nam ngày 09/10/2006
- Ngân hang được phép kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài thêoquyết định số 1002/QĐ-NHNN ngày 11 tháng 5 năm 2007 của NHNN
Trang 52 Sơ đồ tổ chức của Hội Sở HD Bank
3 Bộ máy quản lý, tổ chức hoạt động
Hiện nay, bộ máy hoạt động của ngân hàng HD Bank – chi nhánh Lỏng Hạ cókhoảng 160 cán bộ nhân viên, trong đó trên 85 % có trình độ đại học và sau đại học, với
8 phòng nghiệp vụ và 6 phòng giao dịch Chi nhánh hoạt động dưới sự điều hành củaBan lãnh đạo gồm một Giám đốc và ba Phó giám đốc
Trần Thu Phương- A10934 Tài chính – Ngân hàng5
Trang 6Mô hình tổ chức
* Chức năng, nhiệm vụ
+ Ban giám đốc:
- Giám đốc: Điều hành hoạt động chung toàn ngân hàng, chịu trách nhiệm trực
tiết trước ngân hàng cấp trên về hoạt động của ngân hàng
- Phó giám đốc: phụ trách tín dụng
Giúp việc cho giám đốc, phụ trách phần tín dụng toàn ngân hàng
Tham mưu cho Giám đốc về các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng
ngân hàng
Chịu trách nhiệm trực tiết trước Giám đốc về mảng tín dụng toàn ngân hàng
Là người trực tiếp quản lý phòng tín dụng, phòng kế hoạch nguồn vốn và
Chi nhánh
Các phòng giao dịch PGĐ Lò Đúc PGĐ Lê Thanh Nghị
Trang 7Phỉ giám đốc 2: Phụ trách về kế toán ngõn quỹ và hành chớnh quản trị của ngõn hàng.
Giúp việc cho Giám đốc, phụ trách phần kế toán ngân quỹ, huy động vốntoàn ngân hàng
Tham mưu cho Giám đốc về các vấn đề liên quan đến kế toán ngân quỹ
Chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc về mảng kế toán ngân quỹ
Phụ trách phần quản lý nhân sự, kiểm tra kiểm soát công việc toàn ngânhàng
Tham mưu cho Giám đốc trong vấn đề phát triển nguồn nhân lực và các vấn
+ Bộ máy hoạt động kinh doanh của ngân hàng gồm 6 phòng ban chính:
Phòng tín dụng, phòng kế toán, phòng hành chính, và phòng thanh toán quốc tế
- Phòng tín dụng: Là phòng nghiệp vụ của HD Bank – Chi nhánh Hà Nội, phụ
trách các hoạt động cho vay thế chấp, tư nhân mở tài khoản
- Phòng kế toán: Là phòng nghiệp vụ, giữ chức năng quan hệ giao dịch khách
hàng , huy động vốn nội tệ và ngoại tệ
- Phòng hành chính: Với nhiệm vụ
+ Hành chính văn thư tiếp tân+ Tổ chức họp, lưu trữ hồ sơ pháp lý+ Tổ chức cán bộ, mô hình quy chế+ Tổ chức tuyển dụng
+ Đào tạo, chính sách , lao động tiền lương
- Phòng thanh toán quốc tế: Phụ trách các vấn đề về thanh toán quốc tế, phát hành thẻ
Trần Thu Phương- A10934 Tài chính – Ngân hàng7
Trang 8- Phòng Marketing: Đẩy mạnh các hoạt động nhằm mục đích đưa được đúng
sản phẩm đến đúng nơi, vào đúng thời gian, với đúng giá cả đến khách hàng đểkiếm lợi nhuận cho chính mình
- Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ: Thực hiện chức năng thanh toán giám sát
các hoạt động của toán bộ hệ thống hội sở chính cho tới các phòng giao dịch
Cho vay ngắn trung và dài hạn tất cả các thành phần kinh tế
Cho vay vốn theo dự án, đồng tài trợ, nhận làm dịch vụ uỷ thác - đầu tư các
dự án trong nước và quốc tế,
Cho vay cầm cố đối với các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp
tư nhân, sản xuất kinh doanh dịch vụ trên các lĩnh vực
Cho vay tiêu dùng bằng đồng Việt Nam phục vụ nhu cầu đời sống đối vớicán bộ, công nhân viên và các đối tượng khác
3.3 Dịch vụ thanh toán trong nước
Nhận thanh toán bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ (USD & EUR) cho các cánhân và tổ chức kinh tế
Chuyển tiền điện tử, thanh toán trong nước
Ngân hàng phục vụ giải ngân các dự án Thu chi hộ đơn vị
Chi trả lương qua tài khoản…
3.4 Dịch vụ kinh doanh đối ngoại
Thanh toán xuất nhập khẩu theo các hình thức: Thư tín dụng (L/C), nhờ thu(D/A, DP, CAD) , chuyển tiền (TTR)
Mua bán ngoại tệ, thanh toán phi thương mại
Chi trả kiều hối và Western Union, chi trả cho người lao động xuất khẩu
Trang 9 Thanh toán, chuyển tiền biên giới
Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh trong nước và quốc tế
Thu đổi ngoại tệ
Các dịch vụ Ngân hàng hiện đại khác…
Trần Thu Phương- A10934 Tài chính – Ngân hàng9
Trang 10PHẦN II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HD BANK CHI
NHÁNH HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA
1 Tình hình huy động vốn
Huy động vốn là một nghiệp vụ thuộc tài sản nợ của bất kỳ một NHTM nào,bởi không giống như các loại hình DN khác, vốn tự có của một NHTM chỉ chiếmmột phần rất nhỏ trong tổng nguồn vốn, nó không đủ để đáp ứng cho nhu cầu vaycủa nền kinh tế Do vậy, các NH phải tìm mọi cách để huy động các nguồn vốn từdân cư và các TCKT khác rồi tập trung thành những món lớn đem đầu tư trở lại nềnkinh tế thông qua hoạt động tín dụng
Trong những năm qua, nhận thức được tầm quan trọng đó, HD Bank chonhánh Hà Nội luôn quan tâm đúng mức và đặt công tác huy động vốn là một trongnhững nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động kinh doanh của mình
Trang 11Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của HD Bank – Chi nhánh Hà Nội từ năm 2007 – 2009
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008
Số tiền % Số tiền % Số tiền % +/- % +/- % Tổng nguồn vốn 5.905 100 7.275 100 6.463 100 1.370 23,2 -812 -11,16 Theo loại tiền gửi
(Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động tớn dụng các năm 2007, 2008 và 2009 của ND Bank Hà Nội)
Trần Thu Phương- A10934 11 Tài chính – Ngân hàng
Trang 12Nhìn vào bảng số liệu bảng 1 ta thấy, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh
có nhiều biến động qua các năm Năm 2008, tổng nguồn vốn huy động tăng 1.370
tỷ đồng so với năm 2007, tương ứng với tỷ lệ tăng 23,2%
Nhưng sang năm 2009 , nguồn vốn huy động chỉ đạt 6.463 tỷ đồng, giảm 812
tỷ đồng so với năm 2008, tương ứng giảm 11,16%
Tỷ trọng các nguồn vốn huy động cũng có sự thay đổi khá lớn, trong đó nếuphân theo loại tiền tệ thì nguồn vốn được huy động bằng đồng nội tệ luôn chiếm tỷ
lệ lớn Năm 2008, nguồn vốn nội tệ là 6.230 tỷ đồng, tăng 1.377 tỷ đồng so với năm
2007, tương ứng tỷ lệ tăng 28,37% và chiếm tới 85,64% trong tổng nguồn vốn huyđộng của chi nhánh Tuy nhiên, năm 2009 nguồn vốn nội tệ lại giảm 780 tỷ đồng sovới năm 2008, tương ứng giảm 12,52% Ngược lại, nguồn vốn huy động từ ngoại tệ
có xu hướng giảm qua các năm
Năm 2008 là 1.045 tỷ đồng, giảm so với nặm 2007 là 7 tỷ đồng, tương ứnggiảm 0,67%, năm 2009 giảm so với năm 2008 là 32 tỷ đồng, tương ứng giảm3,06% Việc giảm nguồn ngoại tệ này có thể sẽ gây khó khăn cho hoạt động kinhdoanh ngoại tệ của chi nhánh
Nếu phân nguồn vốn theo thời gian, nguồn vốn có kỳ hạn có xu hướng tăngqua các năm Năm 2008 nguồn vốn có kỳ hạn tăng 666 tỷ đồng so với năm 2007,tương ứng tăng 14,39%, năm 2009 so với năm 2008 tăng 185 tỷ đồng với tỷ lệ3,5% Nguồn vốn có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn huyđộng của chi nhánh, đặc biệt là năm 2009 chiếm tới 84,76% tổng nguồn vốn Đây là
ưu điểm lớn của chi nhánh trong công tác huy động vốn, vì loại tiền gửi có kỳ hạnthường rất ổn định, là nguồn tài trợ chính cho nhu cầu vay vốn trung và dài hạn.Nếu phân theo thành phần kinh tế, ta thấy rằng tỷ trọng tiền gửi của các TCKTluôn cao nhất Tuy năm 2009 có giảm so với năm 2008 nhưng tiền gửi của cácTCKT qua các năm đều tăng Tỷ trọng tiền gửi dân cư có sự biên động mạnh quacác năm; năm 2008 tăng 33,43% so với năm 2007, song sang năm 2009 lại giảm12,34% so với năm 2008 Còn tiền gửi của các TCTD chiếm tỷ trọng thấp nhất và
có xu hướng giảm qua các năm; năm 2008 giảm 39,3% so với năm 2007 còn năm
2009 tiếp tục giảm 15,79% so với năm 2008
Trang 13Có thể nói, năm 2008 tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng mạnh làkết quả của việc quán triệt và triển khai các giải pháp thúc đẩy huy động vốn như:chính sách lãi suất linh hoạt, nhạy bén theo sát diễn biến thị trường, đa dạng hoá cáchình thức huy động,… Sang năm 2009, chỉ tiêu này có giảm nhưng không thể đánhgiá đây là sự yếu kém của Chi nhánh Vì trong năm 2008, tình hình kinh tế thế giớicũng như trong nước có nhiều biến động cộng với sự cạnh tranh lãi suất và mở rộngmạng lưới hoạt động của hệ thống các TNTM trên địa bàn Thêm nữa, năm 2009cũng là năm hai phòng giao dịch Bách Khoa và Mỹ Đình được tách ra khỏi HDBank Hà Nội, trở thành chi nhánh cấp I trực thuộc HD Bank Hà Nội Đây có thể lànhững lý do khiến nguồn vốn huy động của chi nhánh năm 2009 giảm đáng kề.Trước tình hình đó, HD Bank Hà Nội vẫn giữ ổn định nguồn vốn bình quân trên6.50 tỷ đồng, thể hiện sự cố gắng lớn của chi nhánh.
2 Tình hình sử dụng vốn
Nếu như nghiệp vụ huy động vốn nhằm mục đích huy động các nguồn vốnnhàn rỗi trong nền kinh tế thì nghiệp vụ sử dụng vốn là nghiệp vụ làm cho đồng vốnhuy động được có khả năng sinh lời cho bản thân NH và mạng lại hiệu quả kinh tế
xã hội Đối với các NH, huy động vốn được coi là “đầu vào” thì nghiệp vụ sử dụngvốn được coi là “đầu ra” của hoạt động kinh doanh tiền tệ tại NH Như vậy, để hoạtđộng được thường xuyên thì cần phải tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa đầu ra và đầuvào Sử dụng vốn an toàn và hiệu quả luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi NHtrong nền kinh tế, đặc biệt là trong môi trường cạnh tranh và tiềm ẩn nhiều rủi ronhư hiện nay Hoạt động sử dụng vốn là hoạt động chính mang lại lợi nhuận cho
NH nhưng cũng chính là điểm nóng của mọi rủi ro, tổn thất nghiêm trọng trong hoạtđộng của NH Chính vì vây, quản lý tốt công tác sử dụng vốn có ý nghĩa cực kỳquan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi NH Không nằm ngoài xu thế đó,
HD Bank Hà Nội luôn chú trọng phát triển để hoạt động sử dụng vốn trở thành mộthoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Chi nhánh
Trần Thu Phương- A10934 Tài chính – Ngân hàng13
Trang 14Bảng 2: Cơ cấu dư nợ của HD Bank Chi nhánh Hà Nội từ năm 2007-2009
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008
Số tiền % Số tiền % Số tiền % +/- % +/- % Tổng dư nợ 2.057 100 2.841 100 2.172 100 784 38,11 -669 -23,55 Theo loại tiền gửi
Trang 15Nhìn vào bảng số liệu 2 ta thấy, tổng dư nợ cho vay của HD Bank chi nhánh
Hà Nội có sự biến động qua các năm Tổng dư nợ cho vay năm 2008 đạt 2.841 tỷđồng, tăng 784 tỷ đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng là 38,11% Nhưng sangnăm 2009 , tổng dư nợ chỉ đạt 2.172 tỷ đồng, giảm 669 tỷ đồng so với năm 2008 vớitốc độ giảm là 23,55%
Nếu phân loại dư nợ theo thời gian thì dư nợ gồm: dư nợ cho vay ngắn hạn và
dư nợ cho vay trung dài hạn Năm 2008, dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 1.730 tỷ đồng,tăng 461 tỷ đồng so với năm 2007, tốc độ tăng là 36,33% Trong khi đó, dư nợ chovay trung dài hạn năm 2008 chỉ đạt 1.111 tỷ đồng, tăng 323 tỷ đồng so với năm
2007, tốc độ tăng là 40,99% Như vậy, rõ ràng xét về số tuyệt đối thì dư nợ cho vayngắn hạn tăng nhanh hơn so với dư nợ cho vay trung dài hạn nhưng xét về tươngđối thì dư nợ cho vay trung dài hạn lại tăng với tốc độ cao hơn Sang năm 2009, dư
nợ cho vay ngắn hạn đạt 1.370 tỷ đồng, giảm 360 tỷ đồng so với năm 2008 với tốc
độ giảm là 20,81% Còn dư nợ cho vay trung dài hạn cũng giảm 309 tỷ đồng so vớinăm 2008, tốc độ giảm là 27,81% Có thể thấy rằng HD Bank Hà Nội cho vay ngắnhạn nhiều hơn cho vay trung dài hạn, dư nợ cho vay ngắn hạn trong tổng dư nợ củaChi nhánh luôn chiếm tỷ trọng áp đảo so với dư nợ trung dài hạn
Nếu xét dư nợ theo thành phần kinh tế thì dư nợ gồm: dư nợ cho vay DNNN,
dư nợ cho vay ĐNNQ và dư nợ cho vay hộ gia đình Năm 2008, dư nợ cho vayDNNN đạt 1.519 tỷ đồng ,tăng 274 tỷ đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng là22%; dư nợ cho vay DNNQD đạt 1.167 tỷ đồng, tăng 411 tỷ đồng so với năm 2007với tốc độ tăng đáng kể là 54,37% ; còn dư nợ cho vay hộ gia đình chỉ đạt 155 tỷđồng, nhưng lại tăng 99 tỷ đồng so với năm 2007, tốc độ tăng cao đột biến là176,79% Đến năm 2009, dư nợ cho vay DNNN đạt 1,401 tỷ đồng, giảm 118 tỷđồng so với năm 2008 với tốc độ giảm nhẹ là 7,77%; dư nợ cho vay ĐNNQD chỉđạt 574 tỷ đồng, giảm 593 tỷ đồng so với năm 2008 với tốc độ giảm lớn là 50,81%;trong khi đó, dư nợ cho vay hộ gia đình lại đạt 197 tỷ đồng, tăng 42 tỷ đồng so vớinăm 208, tốc độ tăng tương đối cao là 27,1% Qua bảng số liệu ta thấy rằng, dư nợcho vay DNNN luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với các thành phần kinh tế khác, đặcbiệt năm 2009, dư nợ cho vay DNNN chiếm tới 64,5% trong tổng dư nợ của Chi
Trần Thu Phương- A10934 Tài chính – Ngân hàng15