nâng cao chất lượng tín dụng tại phòng giao dịch phú xuân - chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện bảo thắng, lào cai

60 363 5
nâng cao chất lượng tín dụng tại phòng giao dịch phú xuân - chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện bảo thắng, lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng Mai LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Tài chính – Ngân hàng trường Đại học Kinh tế quốc dân đã dạy dỗ đào tạo và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trường. Trong thời gian thực tập và hoàn thành chuyên đề này, em cũng nhận được rất nhiều các ý kiến đóng góp, sự hướng dẫn tận tình, các tài liệu cần thiết, các thông tin xác thực về thực tiễn hoạt động kinh doanh của PGD Phú Xuân – Chi nhánh NHNo & PTNT Bảo Thắng, Lào Cai . Em xin cảm ơn Ban giám đốc cùng toàn thể các cơ chú, anh chị đang công tác tại PGD Phú Xuân – Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Bảo Thắng, Lào Cai. Cuối cùng, em xin cảm ơn cô giáo - Ths. Phan Hồng Mai đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này. SV: Trần Thị Thanh Huyền Lớp Tài chính A – K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng Mai MỤC LỤC PHÒNG GIAO DỊCH PHÚ XUÂN - CHI NHÁNH NHNO&PTNT HUYỆN BẢO THẮNG, LÀO CAI (GỌI TẮT LÀ PGD PHÚ XUÂN) ĐƯỢC THÀNH LẬP THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 166/QĐ/NHNO-TCCB NGÀY 02/3/2007 CỦA TỔNG GIÁM ĐỐC NHNO&PTNT VIỆT NAM. TỪ KHI THÀNH LẬP ĐẾN NAY, PGD PHÚ XUÂN ĐÓ ĐẠT ĐƯỢC NHIỀU THÀNH TỰU ĐÁNG KHÍCH LỆ 21 PGD PHÚ XUÂN KINH DOANH TIỀN TỆ, TÍN DỤNG VÀ CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN 3 XÃ (GIA PHÚ, XUÂN GIAO, PHÚ NHUẬN) VÀ MỘT THỊ TRẤN (TẰNG LOỎNG) VỚI DÂN SỐ GẦN 40 NGHÌN NGƯỜI, BAO GỒM 14 DÂN TỘC ANH EM SINH SỐNG, TRONG ĐÓ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CHIẾM 85%. PGD PHÚ XUÂN ĐÃ CHO HƠN 500 HỘ VAY HƠN 25 TỈ ĐỒNG VỐN ĐỂ SẢN XUẤT 21 2.1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC 21 2.1.2.2. CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN 22 2.1.3.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 27 2.1.3.3. HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ 29 SV: Trần Thị Thanh Huyền Lớp Tài chính A – K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng Mai DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNo & PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh TCKT, XH Tổ chức kinh tế xã hội KH Khách hàng PGD Phòng giaodịch SV: Trần Thị Thanh Huyền Lớp Tài chính A – K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng Mai DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của PGD Phú Xuân 22 PHÒNG GIAO DỊCH PHÚ XUÂN - CHI NHÁNH NHNO&PTNT HUYỆN BẢO THẮNG, LÀO CAI (GỌI TẮT LÀ PGD PHÚ XUÂN) ĐƯỢC THÀNH LẬP THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 166/QĐ/NHNO-TCCB NGÀY 02/3/2007 CỦA TỔNG GIÁM ĐỐC NHNO&PTNT VIỆT NAM. TỪ KHI THÀNH LẬP ĐẾN NAY, PGD PHÚ XUÂN ĐÓ ĐẠT ĐƯỢC NHIỀU THÀNH TỰU ĐÁNG KHÍCH LỆ 21 PGD PHÚ XUÂN KINH DOANH TIỀN TỆ, TÍN DỤNG VÀ CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN 3 XÃ (GIA PHÚ, XUÂN GIAO, PHÚ NHUẬN) VÀ MỘT THỊ TRẤN (TẰNG LOỎNG) VỚI DÂN SỐ GẦN 40 NGHÌN NGƯỜI, BAO GỒM 14 DÂN TỘC ANH EM SINH SỐNG, TRONG ĐÓ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CHIẾM 85%. PGD PHÚ XUÂN ĐÃ CHO HƠN 500 HỘ VAY HƠN 25 TỈ ĐỒNG VỐN ĐỂ SẢN XUẤT 21 2.1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC 21 2.1.2.2. CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN 22 2.1.3.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 27 2.1.3.3. HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ 29 SV: Trần Thị Thanh Huyền Lớp Tài chính A – K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng Mai LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế, là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội điều gửi tiền tại ngân hàng. Ngân hàng đóng vai trị người thủ quỹ cho toàn xã hội. Thu nhập từ ngân hàng là thu nhập quan trọng của nhiều hộ gia đình. Ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với đất nước. Đối với doanh nghiệp, ngân hàng thường là tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ cho việc mua hàng hoá dự trữ hoặc xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị. Các khoản tín dụng của ngân hàng cho Chính phủ là nguồn tài chính quan trọng để đầu tư phát triển. Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy là công cụ quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủ nhằm phát triển kinh tế bền vững. Trong hoạt động của ngân hàng thì tín dụng là một lĩnh vực quan trọng. Quan hệ tín dụng quyết định mọi hoạt động kinh tế trong nền kinh tế quốc dân và nó còn là nguồn sinh lợi chủ yếu, quyết định sự tồn tại, phát triển của ngân hàng. Nghiệp vụ tín dụng không chỉ có ý nghĩa với nền kinh tế mà nó còn có ý nghĩa quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và phát triểm của ngân hàng. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng là vấn đề quan trọng và cần thiết với bất kỳ một ngân hàng thương mại nào để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mình trong một môi trường cạnh tranh hết sức gay gắt và quyết liệt như hiện nay. Chính vì nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này, trong quá trình thực tập tại Phòng giao dịch Phú Xuân - Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Bảo Thắng, Lào Cai, em đã lựa chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng tín dụng tại Phòng giao dịch Phú Xuân - Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Bảo Thắng, Lào Cai" làm nội dung nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. SV: Trần Thị Thanh Huyền Lớp Tài chính A – K39 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng Mai 2. Mục đích nghiên cứu - Khái quát và hệ thống hoá các lý thuyết về chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại. - Nghiên cứu, khảo sát và đánh giá thực trạng chất lượng công tác tín dụng tại Phòng giao dịch Phú Xuân – Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Bảo Thắng, Lào Cai nhằm rút ra những ưu, nhược điểm của hoạt động này, chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế; từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của PGD cũng như phát huy những ưu điểm sẵn có. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu chủ yếu về công tác tín dụng và những vấn đề còn tồn tại của Phòng giao dịch Phú Xuân – Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Bảo Thắng, Lào Cai trong giai đoạn 2008 - 2010. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra, thống kê, so sánh, phân tích các số liệu thực tiễn nhằm lượng hoá vấn đề. 5. Kết cấu của chuyên đề thực tập Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của đề tài được chia thành 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Phòng giao dịch Phú Xuân - Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bảo Thắng, Lào Cai. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Phòng giao dịch Phú Xuân - Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bảo Thắng, Lào Cai. SV: Trần Thị Thanh Huyền Lớp Tài chính A – K39 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng Mai CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại được hiểu theo nhiều cách khác nhau ở các nước trên thế giới. Ở một số nước thì khái niệm này dựng để chỉ một số tổ chức tài chính tiền tệ mà hoạt động kinh doanh chủ yếu của nó là nhận tiền gửi từ các cá nhân hay tổ chức kinh tế rồi lại để cho các tổ chức này vay lại. Các ngõn hàng không được phép kinh doanh tổng hợp các dịch vụ khác như đầu tư tài chính, cung cấp dịch vụ cho các nhóm ngành riêng biệt. Trong khi đó ở một số nước thì lại cho rằng NHTM là ngân hàng được phép kinh doanh tổng hợp tất cả các dịch vụ ngân hàng. Ở Việt Nam, NHTM được quy định rõ trong luật Ngõn hàng và các tổ chức tín dụng: “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay và thực hiện chiết khấu làm phương tiện thanh toán”. Trên thực tế, các NHTM ở nước ta ngoài việc thực hiện các hoạt động ghi trong luật nêu trên thì còn phải thực hiện các hoạt động khác phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là cho vay để phát triển một số thành phần kinh tế, ưu đãi với một số dự án, một số đối tượng. Do đó, ở Việt Nam các NHTM thường được hiểu như một ngân hàng thực hiện các dịch vụ tổng hợp về kinh doanh tiền tệ như nhận tiền gửi của khách hàng để cho vay, cung cấp lại vốn đầu tư … và chịu sự giám sát chặt chẽ của Nhà nước. 1.1.2 Hoạt động chính của Ngân hàng thương mại: Hoạt động cơ bản của NHTM xoay quanh việc kinh doanh tiền tệ. Cụ SV: Trần Thị Thanh Huyền Lớp Tài chính A – K39 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng Mai thể là các nghiệp vụ sau: * Nghiệp vụ tài sản nợ: Nghiệp vụ nợ của NHTM là nghiệp vụ huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau để tạo nguồn vốn hoạt động. Các nguồn vốn cung cấp vốn cho NHTM bao gồm các loại tiền gửi cá nhân, tổ chức kinh doanh, tổ chức phi thương mại khác; các loại tiền vay ngắn hạn và dài hạn của các tổ chức đầu tư và các ngân hàng khác; tiền kỳ phiếu, nhờ thu, chậm trả, … Những nguồn huy động quan trọng nhất là: - Các loại tiền gửi: + Tiền gửi không kỳ hạn: là số tiền nằm trong tài khoản vãng lai hoặc tài khoản thanh toán của khách hàng và có thể rút ra bất cứ lúc nào. + Tiền gửi có kỳ hạn: gồm 2 loại, loại tới hạn được rút ra và loại rút ra phải báo trước. Loại thứ nhất sẽ bị phong toả toàn bộ trong thời gian trước khi tới hạn và chịu sự chi phối của toàn bộ ngân hàng. Nếu sau khi đáo hạn, khách hàng không rút tiền ra thì số tiền đó sẽ được xử lý như một tài khoản tiền gửi không kỳ hạn. Loại thứ hai là loại tiền gửi có kỳ hạn mà khi rút ra người gửi phải báo trước cho ngõn hàng theo các điều khoản mà khách hàng và ngân hàng đã thoả thuận. + Tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn quan trọng của ngân hàng. Đặc điểm của loại tiền gửi này là người gửi tiền được ngân hàng giao cho một quyển sổ tiết kiệm. Sổ này được coi như giấy chứng nhận có tiền gửi và quỹ của ngân hàng. - Nguồn vốn vay: Ngân hàng có thể huy động vốn vay bằng cách vay ngắn, trung hoặc dài hạn từ ngõn hàng hay tổ chức tín dụng khác hoặc nhận uỷ thác đầu tư của các tổ chức tài trợ (chính phủ hay quốc tế) để cho vay ưu đãi đối với một số đối tượng được lựa chọn. - Các nguồn vốn huy động khác: Ngõn hàng có thể huy động vốn bằng cách phát hành các loại chứng khoán (kỳ phiếu, trái phiếu, …) để huy động vốn từ dân cư hay tổ chức, công ty nào đó … * Nghiệp vụ tài sản có: Nghiệp vụ có là nghiệp vụ sử dụng nguồn vốn huy động của NHTM SV: Trần Thị Thanh Huyền Lớp Tài chính A – K39 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng Mai vào các hoạt động kinh doanh chủ yếu sau: - Nghiệp vụ cho vay: Là việc NHTM cho khách hàng vay một số tiền để họ sử dụng trong một thời gian nhất định và khi hết hạn vay, người vay phải trả ngõn hàng một khoản tiền bao gồm cả gốc và lãi. - Nghiệp vụ bảo lãnh: Là việc ngân hàng cam kết trả thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không có khả năng thanh toán. Cách cho vay như vậy gọi là tín dụng bảo lãnh. - Nghiệp vụ trung gian: trong hoạt động ngân hàng, các dịch vụ ngõn hàng được coi là các nghiệp vụ bên thứ ba bên cạnh nghiệp vụ có và nghiệp vụ nợ. Thông thương ngõn hàng cung cấp các dịch vụ trung gian như: + Thanh toán, ngoại hối, vàng bạc đá quý, nhờ thu, … + Nhận uỷ thác, ký gửi, … Trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ của mình, ngân hàng phải đối diện với rất nhiều rủi ro: rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, rủi ro quản lý, … 1.2. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại: 1.2.1. Khái niệm về tín dụng: Theo quan điểm cổ điển, tín dụng được coi là một quan hệ vay mượn lẫn nhau giữa người cho vay và người đi vay với điều kiện có hoàn trả cả vốn lẫn lãi sau một thời gian nhất định. Hay nói một cách khác, tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ kinh tế mà trong đó mỗi cá nhân hay tổ chức nhường quyền sử dụng (chuyển nhượng) một khối lượng giá trị hoặc hiện vật cho một cá nhân hay tổ chức khác với những ràng buộc nhất định về: thời gian hoàn trả (gốc và lãi), lãi suất, cách thức vay mượn và thu hồi, Đối tượng của sự chuyển nhượng bao gồm: - Hình thái hiện vật - hàng hoá: đó chính là việc kéo dài thời hạn thanh toán trong quan hệ mua bán. - Hình thức giá trị: thực chất là việc “ứng trước” hay “đầu tư” trực tiếp bằng tiền (cho vay bằng tiền). Những điều kiện mà hai bên thường thoả thuận là: - Khối lượng hàng hoá hay tiền tệ được chuyển nhượng; SV: Trần Thị Thanh Huyền Lớp Tài chính A – K39 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng Mai - Thời hạn sử dụng của người vay; - Thu nhập mà người cho vay được hưởng; - Những điều kiện ràng buộc nghĩa vụ hoàn trả của người đi vay … Những điều kiện này mà một trong hai bên không chấp nhận thì không thể hình thành quan hệ tín dụng. Như vậy, tín dụng thể hiện các đặc trưng cơ bản: - Sự chuyển nhượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng. - Sau một thời gian thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu: thu hồi đúng thời hạn cả gốc và lãi. - Việc chuyển nhượng được thực hiện trên cơ sở sự tin tưởng của người chuyển nhượng với người sử dụng. Ngoài ra, trong quan hệ tín dụng còn co những đắc trưng khác cần đề cập như khả năng rủi ro, tính đảm bảo, quy luật cung cầu, cạnh tranh, giá trị và quy luật lưu thong tiền tệ … Trong lịch sử, quan hệ tín dụng có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài. Trong chế độ công xã nguyên thuỷ lực lượng sản xuất còn thấp kém nên xã hội chưa có sản phẩm dư thừa để dự trữ, chưa có cơ sở để nảy sinh mầm mống của chế độ tư hữu. Trong xã hội này chưa có quan hệ trao đổi, mua bán và vay mượn. Cùng với sự phát triển của xã hội loài người lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, phân công lao động được hình thành. Lúc này, con người sản xuất sản phẩm không chỉ đủ tiêu dựng mà còn có một phần tích luỹ để dự trữ. Trong xã hội bắt đầu xuất hiện mầm mống của chế độ tư hữu về tư liệu lao động và của cải làm ra. Xã hội có sự phân chia giàu nghèo và các giai cấp hình thành. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất cùng với sự phân công lao động xã hội là cơ sở cho sản xuất hàng hoá ra đời. Và những quan hệ vay mượn đầu tiên chính là nguồn gốc sâu xa của các quan hệ tín dụng. Như vậy có thể khẳng định tín dụng là một phạm trù kinh tế ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời, tồn tại và phát triển của nền sản xuất và lưu thụng hàng hoá. Tín dụng ra đời là SV: Trần Thị Thanh Huyền Lớp Tài chính A – K39 6 [...]... các Ngân hàng thương mại, để từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục có tính khả thi cao SV: Trần Thị Thanh Huyền K39 20 Lớp Tài chính A – Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Phan Hồng Mai CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI PHÒNG GIAO DỊCH PHÚ XUÂN - CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN BẢO THẮNG, LÀO CAI 2.1 Khái quát về Phòng giao dịch Phú Xuân - Chi nhánh ngân hàng. .. Phòng giao dịch Phú Xuân - Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Bảo Thắng, Lào Cai 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Phòng giao dịch Phú Xùn Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Bảo Thắng, Lào Cai Phòng giao dịch Phú Xuân - Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bảo Thắng, Lào Cai (gọi tắt là PGD Phú Xuân) được thành lập theo Quyết định số 166/QĐ/NHNo-TCCB ngày 02/3/2007 của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT... quản lý ngân hàng cũng như các chính sách cạnh tranh của ngân hàng hay không? Ngoài ra, chất lượng tín dụng còn thể hiện hoạt động tín dụng có đảm bảo tính an toàn vốn và sinh lợi cho ngân hàng? 1.3.2 Tiêu chí phản ánh chất lượng tín dụng Ở phần khái niệm trên, cơ sở để đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại là hoạt động tín dụng của ngân hàng đáp ứng được bao nhiêu nhu cầu khách hàng, ... hàng thương mại được 1.4 Nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại (NHTM), hoạt động tín dụng phát triển kéo theo các hoạt động khác của NHTM phát triển Chất lượng tín dụng được nâng cao góp phần tăng khả năng sinh lời cho ngân hàng Vì vậy, nâng cao chất lượng tín dụng luôn là cái đích mà tất cả các NHTM muốn hướng... khách hàng Trên cơ sở đó, chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của chính ngân hàng, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội Chất lượng tín dụng được hình thành và đảm bảo từ hai phía: ngân hàng và khách hàng SV: Trần Thị Thanh Huyền K39 12 Lớp Tài chính A – Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Phan Hồng Mai Bởi vậy, chất. .. lượng hoạt động tín dụng của PGD như sau: 2.2.1 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tại tại PDG Phú Xuân - Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Bảo Thắng, Lào Cai theo chỉ tiêu định tính 2.2.1.1 Công việc thực hiện quy trình tín dụng Đội ngũ cán bộ tín dụng tại PGD Phú Xuân nhìn chung đều tuân thủ nghiêm túc quy trình tín dụng (chủ yếu là thẩm định phương án, dự án và đánh giá tài sản đảm bảo tiền vay) do... trạng chất lượng tín dụng tại PDG Phú Xuân - Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Bảo Thắng, Lào Cai Trong phần kết quả kinh doanh của PGD Phú Xuân (200 8- 2010) đã chỉ ra tình hình hoạt động cũng như kết quả kinh doanh của PGD Phơ Xuân trong ba năm gần đây Tuy nhiên, để có cái nhìn tổng quan về hoạt động tín dụng của PGD trên cần phân tích một số chỉ tiêu định tính và định lượng phản ánh chất lượng hoạt động tín. .. Ths Phan Hồng Mai Bởi vậy, chất lượng tín dụng của ngân hàng không những phụ thuộc vào bản thân ngân hàng mà còn phụ thuộc vào chất lượng hoạt động của khách hàng Khi nghiên cứu chất lượng tín dụng của ngân hàng có thể nghiên cứu trên ba giác độ: từ phía khách hàng, từ phía nền kinh tế và từ bản thân ngân hàng thương mại Thứ nhất, đối với khách hàng: chất lượng tín dụng thể hiện đã thỏa mãn được bao... đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Phan Hồng Mai một yếu tố khách quan của sự phát triển kinh tế xã hội Sự cần thiết của tín dụng ngân hàng: Trong suốt sự phát triển lâu dài của tín dụng thì hình thức tín dụng ngân hàng tỏ ra ưu thế hơn các hình thức tín dụng trước nó như tín dụng cho vay vãng lai, tín dụng thương mại, … Hình thức tín dụng ngõn hàng ra đời tỏ rõ ưu thế của mình bởi: - Nguồn vốn cho vay... người vay b) Tín dụng có bảo đảm: là hình thức tín dụng ngân hàng và khách hàng ký hợp đồng bảo đảm Khách hàng bảo đảm cho khoản tiền vay bằng tài sản thế chấp, cầm cố tại ngân hàng hoặc phải có sự bảo lãnh của một bên thứ ba 1.2.2.3 Tín dụng phân chia theo hình thức tài trợ Theo tiêu thức này, tín dụng được phân chia thành: a) Cho vay: là hình thức ngân hàng thương mại đưa tiền cho khách hàng với cam . huyện Bảo Thắng, Lào Cai, em đã lựa chọn đề tài: " ;Nâng cao chất lượng tín dụng tại Phòng giao dịch Phú Xuân - Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Bảo Thắng, Lào. tín dụng của Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Phòng giao dịch Phú Xuân - Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bảo Thắng, Lào Cai. Chương. Cai. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Phòng giao dịch Phú Xuân - Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bảo Thắng, Lào Cai. SV: Trần Thị Thanh Huyền

Ngày đăng: 04/11/2014, 18:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • e. Môi trường tự nhiên: Những biến động bất khả kháng xảy ra trong môi trường tự nhiên như thiên tai (hạn hán, lũ lụt, động đất, hoả hoạn) làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, đặc biệt là trong các ngành có liên quan đến nông nghiệp, thuỷ sản, hải sản. Vì vậy khi môi trường tự nhiên không thuận lợi thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn từ đó làm giảm chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại.

  • Phòng giao dịch Phú Xuân - Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bảo Thắng, Lào Cai (gọi tắt là PGD Phú Xuân) được thành lập theo Quyết định số 166/QĐ/NHNo-TCCB ngày 02/3/2007 của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. Từ khi thành lập đến nay, PGD Phú Xuân đó đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ.

  • PGD Phú Xuân kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ Ngân hàng trên địa bàn 3 xã (Gia Phú, Xuân Giao, Phú Nhuận) và một Thị trấn (Tằng Loỏng) với dân số gần 40 nghìn người, bao gồm 14 dân tộc anh em sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 85%. PGD Phú Xuân đã cho hơn 500 hộ vay hơn 25 tỉ đồng vốn để sản xuất.

  • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức

  • 2.1.2.2. Chức năng của các bộ phận

  • 2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

  • 2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan