BÀI GIẢNG KẾ TOÁN NHÀ NƯỚC

181 356 1
BÀI GIẢNG KẾ TOÁN NHÀ NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

24/09/2011 1 MƠN HỌC : KẾ TỐN NHÀ NƯỚC Giáo viên: Lê Hồng Phương Email: phuonglhdhcn@yahoo.com.vn ĐT: 0904524867 CHƢƠNG TRÌNH Chương 1 : Tổ chức kế toán trong các đơn vò HCSN Chương 2 : Kế tốn vốn bằng tiền Chương 3 : Kế tốn vật liệu-dụng cụ Chương 4 : Kế tốn tài sản cố định Chương 5 : Kế tốn các khoản thanh tốn Chương 6: Kế tốn nguồn kinh phí và các khoản thu HCSN Chương 7: Kế tốn các khoản chi HCSN Chương 8: Kế tốn hoạt động SXKD Chương 9: Báo cáo kế tốn TÀI LIỆU: Giáo trình Kế tốn Nhà nước – Trường Đại học Cơng nghiệp TP.HCM (Khoa Kế tốn – Kiểm tốn phát hành) 24/09/2011 2 Chương 1 Tổ chức kế toán trong các đơn vò HCSN Nội dung : I. Một số vấn đề chung về kế toán tại đơn vò HCSN. II. Ngun tắc kế tốn, chuẩn mực và chế độ kế tốn tại đơn vị HCSN. III. Nhiệm vụ và tổ chức công tác kế toán ở đơn vò HCSN. I. Một số vấn đề chung về kế toán tại đơn vò hành chính sự nghiệp (HCSN). 1. Khái niệm Đơn vị HCSN Đơn vò HCSN là đơn vò được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thành lập nhằm thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nhất đònh hay quản lý Nhà nước về hoạt động nào đó. 2. Đặc điểm hoạt động tài chính „(1) Hoạt động theo dự toán được cấp có thẩm quyền giao và được NSNN cấp toàn bộ hay một phần kinh phí hoạt động thường xuyên. I. Một số vấn đề chung về kế toán tại đơn vò hành chính sự nghiệp (tt). „(2) Hàng quý, hàng năm đơn vò phải lập dự toán thu chi theo đònh mức, chế độ, tiêu chuẩn do nhà nước quy đònh. „(3) Đối với các đơn vị HCSN trong cùng một ngành dọc được tổ chức thành đơn vò dự toán các cấp gồm: Dự toán cấp 1; cấp 2; cấp 3. 24/09/2011 3 3. Phân loại các Đơn vị HCSN „(1) Các cơ quan hành chính nhà nước như: Các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND tỉnh, các sở,… I. Một số vấn đề chung về kế toán tại đơn vò hành chính sự nghiệp (tt). „(2) Các đơn vò sự nghiệp công lập trong Giáo dục-đào tạo, Y tế, Văn hoá, Thể thao,… „(3) Các tổ chức đoàn thể xã hội như : Mặt trận tổ quốc VN, Liên đoàn LĐVN, Đoàn TNCSHCM,… 4. Quy trình quản lý tài chính (1) Lập dự tốn thu chi NSNN. I. Một số vấn đề chung về kế toán tại đơn vò hành chính sự nghiệp (tt). (2)Tổ chức chấp hành dự tốn thu, chi tài chính hằng năm. (3) Thực hiện quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước giao. (4) Chấp hành chế độ kế tốn thống kê theo quy định. (5) Lập báo cáo quyết tốn thu chi tài chính q và năm. 5. Ngun tắc quản lý tài chính (1) Đảm bảo kinh phí thường xun theo chế độ, định mức, tiêu chuẩn của Nhà nước quy định và tiết kiệm kinh phí I. Một số vấn đề chung về kế toán tại đơn vò hành chính sự nghiệp (tt). (2)Trách nhiệm quản lý kinh phí thuộc trách nhiệm của đơn vị mà thủ trưởng đơn vị là người chịu trách nhiệm. (3) Tơn trọng dự tốn năm được duyệt 24/09/2011 4 6. Phương pháp quản lý tài chính (1) PP thu đủ, chi đủ I. Một số vấn đề chung về kế toán tại đơn vò hành chính sự nghiệp (tt). (2) PP thu, chi chênh lệch (3) PP quản lý theo định mức (4) PP giao quyền tự chủ kinh phí 7. Nội dung các khoản thu, chi 7.1. Nội dung thu I. Một số vấn đề chung về kế toán tại đơn vò hành chính sự nghiệp (tt). (1) Thu từ NSNN. (2) Thu từ nguồn thu sự nghiệp : - Thu phí, lệ phí thuộc NSNN. - Thu hoạt động SX, cung cấp dịch vụ. (3) Các nguồn thu khác : Viện trợ, vay, kinh phí ủng hộ của tổ chức, cá nhân. 7.2. Nội dung chi (1) Chi hoạt động thƣờng xun của đơn vị : - Chi cho con người - Chi quản lý hành chính. - Chi hoạt động nghiệp vụ. - Chi mua sắm tài sản, sửa chữa, bảo dưỡng thường xun cơ sở vật chất, nhà cửa, MMTB, - Đối với đơn vị sự nghiệp có thu còn có : chi tổ chức thu phí, lệ phí; chi hoạt động SX, cung ứng dịch vụ. (2) Chi hoạt động khơng thƣờng xun : - Chi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học. - Chi chương trình, dự án do cấp có thẩm quyền giao. - Chi đầu tư phát triển. - Chi thực hiện nhiệm vụ đột xuất do cấp có thẩm quyền giao. 24/09/2011 5 8. Quyết tốn thu, chi tài chính (1) Quyết tốn là q trình nhằm kiểm tra, rà sốt, chỉnh lý các số liệu tài chính đã được phản ánh trong kỳ, qua đó phân tích, đánh giá việc chấp hành dự tốn, quy định quản lý tài chính của NN. I. Một số vấn đề chung về kế toán tại đơn vò hành chính sự nghiệp (tt). (2) Đơn vị phải lập đầy đủ các báo cáo tài chính, trong báo cáo khơng được lập quyết tốn chi lớn hơn thu. II. Ngun tắc kế tốn, chuẩn mực và chế độ kế tốn tại đơn vị HCSN. 1. Ngun tắc kế tốn : - Nguyên tắc áp dụng tương tự kế toán DN. - Một số đặc thù : + Có sự kết hợp giữa nguyên tắc cơ sở tiền mặt và cơ sở dồn tích, trong đó cơ sở tiền mặt được sử dụng phổ biến. + Thực hiện kế toán phải phù hợp với mục lục NSNN. II. Ngun tắc kế tốn, chuẩn mực, chế độ kế tốn tại đơn vị HCSN.(tt) 2. Chuẩn mực kế tốn, chế độ kế tốn : - Chuẩn mực kế toán công: Chưa ban hành. - Chế độ kế toán ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Thơng tư 185/2010/TT- BTC ngày 15/11/2010 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính 24/09/2011 6 III. Nhiệm vụ và tổ chức công tác kế toán ở đơn vò HCSN. 1. Phạm vi và đối tƣợng áp dụng kế tốn HCSN (1) Cơ quan NN, ĐV sự nghiệp, tổ chức sử dụng KP nhà nước. (2) Đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân (3) Đơn vị sự nghiệp, tổ chức khơng sử dụng KP NSNN như : ĐV tự cân đối thu chi; các tổ chức phi chính phủ, hội, liên hiệp hội… III. Nhiệm vụ và tổ chức công tác kế toán ở đơn vò HCSN (tt). 2. Nhiệm vụ kế tốn HCSN (1) Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thơng tin về nguồn KP được cấp, và các nguồn khác. (2) Đối chiếu, kiểm tra tình hình thực hiện dự tốn (3) Kiểm sốt tình hình phân phối dự tốn cho cấp dưới và việc chấp hành dự tốn của cấp dưới. (4) Lập báo cáo tài chính (5) Phân tích, đánh giá cơng tác kế tốn để tham mưu cho Lãnh đạo đơn vị về quản lý tài chính có hiệu quả, tiết kiệm. III. Nhiệm vụ và tổ chức công tác kế toán ở đơn vò HCSN (tt). 3. Tổ chức cơng tác kế tốn HCSN 3.1. Chứng từ kế tốn (1) Hệ thống biểu mẫu chứng từ - Chỉ tiêu lao động tiền lương. - Chỉ tiêu vật tư. - Chỉ tiêu tiền tệ. - Chỉ tiêu TSCĐ. - Chứng từ kế toán ban hành theo các văn bản pháp luật khác. 24/09/2011 7 3.1. Chứng từ kế tốn (tt) (2) Lập chứng từ - Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của đơn vị đều phải lập chứng từ kế toán. - Chứng từ kế toán phải đầy đủ các chỉ tiêu, phải rõ ràng, trung thực, Chữ viết trên chứng từ không được tẩy xóa, không viết tắt, số tiền bằng chữ và bằng số phải khớp đúng. - Chứng từ phải được lập đủ liên và phải đảm bảo tính thống nhất nội dung của tất cả các liên. 3.1. Chứng từ kế tốn (tt) (3) Ký chứng từ - Mọi chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký theo chức danh quy đònh trên chứng từ kế toán mới có giá trò thực hiện. - Chữ ký được ký bằng bút mực, không được ký bằng viết chì, viết mực đỏ và đóng dấu chữ ký khắc sẵn. Chữ ký phải do người có thẩm quyền ký (hoặc người được uỷ quyền). - Chứng từ chi tiền phải ký theo từng liên. - Chữ ký của một người trên chứng từ phải thống nhất và giống với chử ký đã đăng ký. 3.1. Chứng từ kế tốn (tt) (4) Ln chuyển và kiểm tra chứng từ *Trình tự luân chuyển chứng từ: - Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán - Kế toán trưởng, kế toán viên kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình thủ trưởng ký duyệt. - Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, đònh khoản và ghi sổ kế toán. - Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán 24/09/2011 8 *Trình tự kiểm tra chứng từ: - Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ các yếu tố qui đònh, không có hiện tượng giả mạo chữ ký, xoá chử, giả mạo con dấu; nội dung kinh tế của nó phải phù hợp với chế độ thể lệ hiện hành, phù hợp với đònh mức tiêu chuẩn đã được qui đònh. - Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ: Kiểm tra sự tính toán trên chứng từ phải chính xác (số tiền) - Kiểm tra việc chấp hành quy chế quản lý nội bộ của những người lập, kiểm tra xét duyệt đối với từng loại nghiệp vụ. 3. Tổ chức cơng tác kế tốn HCSN (tt) ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 3.2. Tài khoản kế tốn - Loại 1 : phản ánh các loại tiền và vật tư - Loại 2 : phản ánh TSCĐ và các chỉ tiêu liên quan đến TSCĐ; - Loại 3 : Phản ánh các khoản phải thu, phải trả; - Loại 4 : Phản ánh nguồn kinh phí; - Loại 5 : Phản ánh các khoản thu. - Loại 6 : Phản ánh các khoản chi trong quá trình hoạt động. - Loại 0 : Các TK ngoài bảng. Tài khoản kế tốn dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế. 3. Tổ chức cơng tác kế tốn HCSN (tt) ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 3.3. Sổ kế tốn và hình thức kế tốn a. Sổ kế tốn Sổ sách kế toán là những tời sổ dùng để ghi chép, hệ thống và lưu trữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và trình tự thời gian có liên quan đến đơn vị kế tốn 24/09/2011 9 3.3. Sổ kế tốn và hình thức kế tốn (tt) ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ - Sổ kế toán tổng hợp - Sổ kế toán chi tiết 3.3. Sổ kế tốn và hình thức kế tốn (tt) ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ b. Hình thức kế tốn + Nhật ký chung; + Chứng từ ghi sổ; + Nhật ký ‟ Sổ cái; + Kế toán trên máy tính. Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán NKC Chứng từ kế tốn SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI Bảng cân đối số PS BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng tổng hợp chi tiết Sổ, thẻ chi tiết 24/09/2011 10 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán CTGS  . Chứng từ kế tốn Bảng tổng hợp Chứng từ kế tốn cùng loại SỔ CÁI Bảng cân đối tài khoản BÁO CÁO KẾ TỐN Bảng tổng hợp chi tiết Sổ đăng ký CTGS Sổ chi tiết Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán NK-SC  . Chứng từ kế tốn Bảng TH chứng từ gốc cùng loại Sổ nhật ký – sổ cái BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng tổng hợp chi tiết Sổ chi tiết Sổ quỹ Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy tính Chứng từ kế tốn PHẦN MỀM KẾ TỐN SỔ KẾ TỐN MÁY VI TÍNH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại Sổ chi tiết Sổ tổng hợp [...]... nhiệm tổ chức, quản lý tồn bộ cơng tác kế tốn theo quy định hiện hành Chương 2 Kế toán vốn bằng tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Nội dung : I Kế tốn tiền mặt II Kế tốn tiền gửi ngân hàng, kho bạc III Kế tốn tiền đang chuyển IV Kế tốn các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn I Kế tốn tiền mặt 1 Ngun tắc kế tốn tiền mặt (1) Kế tốn quỹ tiền mặt phải phản ảnh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có, tình... cơng tác kế tốn HCSN (tt) 3.4 Tổ chức bộ máy kế tốn Tuỳ theo quy mơ, đặc điểm hoạt động và điều kiện cụ thể của từng đơn vị mà tổ chức bộ máy kế tốn cho phù hợp Mỗi đơn vị tổ chức bộ máy kế tốn độc lập, bao gồm kế tốn trưởng, các kế tốn viên Kế tốn trưởng chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý tồn bộ cơng tác kế tốn theo... Chênh lệch lỗ Chương 3 Kế toán vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hố Nội dung : I Kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ II Kế tốn sản phẩm, hàng hố I Kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ 1 Ngun tắc kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ (1) Chấp hành đầy đủ các quy đònh về quản lý nhập, xuất kho Các nguyên vật liệu khi nhập, xuất đều phải làm đủ các thủ tục : cân, đong, đo, đếm (2) Kế toán chi tiết phải... chi, nhập quỹ, xuất quỹ, kiểm kê quỹ… 11 24/09/2011 I Kế tốn tiền mặt (tt) 2 Chứng từ kế tốn sử dụng - Phiếu thu - Phiếu chi - Giấy đề nghò tạm ứng - Giấy thanh toán tạm ứng - Biên lai thu tiền - Giấy rút dự toán kinh phí kiêm lónh tiền mặt - Biên bản kiểm kê quỹ I Kế tốn tiền mặt (tt) ... các thủ tục : cân, đong, đo, đếm (2) Kế toán chi tiết phải thực hiện đồng thời ở kho và phòng kế toán Đònh kỳ kế toán phải thực hiện đối chiếu với thủ kho 29 24/09/2011 1 Ngun tắc KT ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ (tt) (3) Tất cả nguyên vật liệu, CC, DC phải xây dựng đònh mức SD, đònh mức tiêu hao (4) Hạch toán nhập, xuất, tồn kho theo giá thực tế (-) Giá thực tế nhập kho + Trường hợp mua ngoài : Giá... TK 111 Số tiền thực nhận (nếu có chứng từ ghi thu – chi) II Kế tốn tiền gửi ngân hàng, kho bạc 1 Ngun tắc kế tốn gửi ngân hàng, kho bạc (1) Phải tổ chức theo dõi riêng từng loại tiền gửi (KP hoạt động, KP dự án…) theo từng ngân hàng, kho bạc (2) Đònh kỳ phải kiểm tra, đối chiếu với số liệu của ngân hàng, kho bạc với sổ kế tốn 18 24/09/2011 II Kế tốn tiền gửi ngân hàng, kho bạc (tt) 2 Chứng từ sử dụng... Phương pháp kế tốn tiền gửi ngân hàng, kho bạc Hạch tốn tương tự như tiền mặt, thay TK 111 bằng TK 112 19 24/09/2011 III Kế tốn tiền đang chuyển 1 Ngun tắc kế tốn tiền đang chuyển Tiền đang chuyển là khoản tiền của đơn vò đã làm thủ tục chuyển vào NH, KB hoặc đã làm thủ tục chuyển từ tài khoản NH, KB để trả cho các đơn vò khác nhưng chưa nhận được giấy báo nợ hoặc báo có của NH, KB III Kế tốn tiền... + Giá ấn chỉ nhập kho: Là giá mua theo hoá đơn (nếu mua ngoài), giá thanh toán cho nhà in (nếu thuê in) hoặc giá thành (nếu tự in) 1 Ngun tắc KT ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ (tt) (-) Giá thực tế xuất kho Tính theo một trong các PP : BQGQ, thực tế đích danh, FIFO, LIFO I Kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ (tt) 2 Chứng từ kế tốn sử dụng - Hố đơn; -Phiếu kê mua hàng; - Phiếu nhập kho; Phiếu xuất... hiện thiếu khi kiểm kê Số dƣ : Giá trị thực tế CCDC còn tồn kho I Kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ (tt) 4 Phương pháp kế tốn NVL; CCDC 4.1 Kế tốn nhập kho NVL; CCDC (1) Nhập kho NVL, CCDC mua ngồi dùng cho hoạt động hành chính sự nghiệp, dự án, đơn đặt hàng của NN, XDCB TK 111;112;331 TK 152; 153 Tổng giá thanh tốn 31 24/09/2011 4.1 Kế tốn nhập kho NVL; CCDC(tt) (2) Nhập kho NVL, CCDC do được cấp... (3113) Thuế GTGT hàng nhập khẩu 4.1 Kế tốn nhập kho NVL; CCDC(tt) (10) Khi nhập khẩu kho NVL, CCDC dùng cho hoạt động SXKD thuộc đối tượng khơng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế theo phương pháp trực tiếp TK 111;112;331 TK 152;153 Tổng giá thanh tốn cho nhà xuất khẩu TK 333 (33312; 3337) Thuế nhập khẩu, TTĐB, Thuế GTGT (nếu có) 4 Phương pháp kế tốn NVL; CCDC (tt) 4.2 Kế tốn xuất kho NVL; CCDC (1) Xuất . Chứng từ kế tốn (tt) (4) Ln chuyển và kiểm tra chứng từ *Trình tự luân chuyển chứng từ: - Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán - Kế toán trưởng, kế toán viên kiểm tra và ký chứng từ kế toán. + Thực hiện kế toán phải phù hợp với mục lục NSNN. II. Ngun tắc kế tốn, chuẩn mực, chế độ kế tốn tại đơn vị HCSN.(tt) 2. Chuẩn mực kế tốn, chế độ kế tốn : - Chuẩn mực kế toán công: Chưa. I. Kế tốn tiền mặt II. Kế tốn tiền gửi ngân hàng, kho bạc III. Kế tốn tiền đang chuyển IV. Kế tốn các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn I. Kế tốn tiền mặt 1. Ngun tắc kế tốn tiền mặt (1) Kế

Ngày đăng: 04/11/2014, 14:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan