Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
3,38 MB
Nội dung
THS ĐÀO LAN PHƯƠNG THS NGUYỄN THỊ THÙY DUNG KÕ TOáN QUảN TRị TRNG I HC LM NGHIP - 2018 ThS ĐÀO LAN PHƯƠNG ThS NGUYỄN THỊ THÙY DUNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2018 i ii MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC SƠ ĐỒ iv DANH MỤC MẪU SỔ v DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………….…1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.1 Khái niệm nội dung Kế toán quản trị 1.1.1 Khái niệm Kế toán quản trị 1.1.2 Nội dung Kế toán quản trị 1.1.3 Kế toán quản trị Kế toán tài 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ Kế toán quản trị 1.2.1 Mục tiêu Kế toán quản trị 1.2.2 Nhiệm vụ Kế toán quản trị 1.2.3 Vai trị Kế tốn quản trị 1.3 Đối tượng Kế toán quản trị 1.3.1 Kế toán quản trị phản ánh chi tiết đối tượng kế tốn nói chung 1.3.2 Kế toán quản trị phản ánh, mô tả hoạt động doanh nghiệp 1.3.3 Kế toán quản trị phản ánh q trình chi phí hoạt động doanh nghiệp 12 1.4 Phương pháp Kế toán quản trị 15 1.4.1 Phương pháp truyển thống 15 1.4.2 Các phương pháp đặc trưng kế toán quản trị 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 CHƯƠNG 2: KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 18 2.1 Chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm 18 2.1.1 Chi phí sản xuất 18 2.1.2 Giá thành sản phẩm 43 2.2 Phương pháp tập hợp chi phí 47 2.2.1 Phương pháp tập hợp trực tiếp 47 2.2.2 Phương pháp phân bổ gián tiếp 48 2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 48 2.3.1 Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 48 2.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp 49 2.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 50 2.3.4 Kế toán tập hợp phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh phụ trợ 52 2.4 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 52 i 2.4.1 Khái niệm 52 2.4.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) 53 2.4.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương 55 2.4.4 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức 59 2.5 Tổ chức kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 61 2.5.1 Tổ chức kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo cơng việc (đơn đặt hàng) 61 2.5.2 Tổ chức kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành theo q trình sản xuất 63 2.6 Lập báo cáo sản xuất 70 2.6.1 Lập báo cáo sản xuất theo phương pháp bình quân 71 2.6.2 Lập báo cáo sản xuất theo phương pháp nhập trước xuất trước 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 76 3.1 Định giá bán sản phẩm doanh nghiệp 76 3.1.1 Lý thuyết kinh tế trình định giá bán sản phẩm 76 3.1.2 Phương pháp định giá bán thông thường 77 3.1.3 Phương pháp định giá bán theo chi phí nguyên vật liệu nhân công 79 3.1.4 Phương pháp định giá bán sản phẩm 80 3.1.5 Phương pháp định giá bán số trường hợp đặc biệt 82 3.2 Kế toán quản trị doanh thu 82 3.2.1 Các loại doanh thu doanh nghiệp 82 3.2.2 Tổ chức kế toán quản trị doanh thu 83 3.3 Kế toán quản trị kết kinh doanh 86 3.3.1 Phương pháp xác định kết kinh doanh 86 3.3.2 Tổ chức kế toán quản trị kết kinh doanh 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ- KHỐI LƯỢNG VÀ LỢI NHUẬN (CVP) 92 4.1.Các khái niệm mối quan hệ chi phí- khối lượng lợi nhuận 92 4.1.1 Biến phí, định phí 92 4.1.2 Lãi biến phí (Mức dư đảm phí) 92 4.1.3 Tỷ suất lãi biến phí (LB%) (Tỷ lệ mức dư đảm phí) 93 4.1.4 Kết cấu chi phí 95 4.1.5 Đòn kinh doanh (ĐB) 96 4.2 Một số ứng dụng phân tích CVP trình định 97 ii 4.2.1 Quyết định thay đối định phí doanh thu 98 4.2.2 Quyết định thay đổi biến phí doanh thu 98 4.2.3 Quyết định thay đổi định phí, giá bán doanh thu 99 4.2.5 Quyết định thay đổi đơn giá bán 100 4.3 Ứng dụng phân tích hịa vốn việc định 100 4.3.1 Khái niệm phương pháp xác định điểm hòa vốn 100 4.3.2 Dự tính sản lượng để đạt lợi nhuận mục tiêu 106 4.3.3 Dự tính khung giá bán 106 4.3.4 Quyết định sản xuất đơn hàng 107 4.3.5 Quyết định điều chỉnh cấu mặt hàng kinh doanh (quyết định thúc đẩy) 108 4.4 Một số hạn chế phương pháp phân tích mối quan hệ CVP 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 112 5.1 Thơng tin thích hợp định ngắn hạn 112 5.1.1 Khái niệm đặc điểm định ngắn hạn 112 5.1.2 Khái niệm đặc điểm thơng tin thích hợp 112 5.2 Ứng dụng thơng tin thích hợp cho việc định ngắn hạn 117 5.2.1 Quyết định loại bỏ hay tiếp tục trì phận kinh doanh 117 5.2.2 Quyết định tự sản xuất hay mua 121 5.2.3 Quyết định bán nửa thành phẩm hay tiếp tục sản xuất 125 5.2.4 Quyết định điều kiện sản xuất kinh doanh bị giới hạn 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 CHƯƠNG 6: DỰ TỐN VÀ PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH 134 6.1 Xây dựng định mức chi phí sản xuất 134 6.1.1.Khái niệm yêu cầu xây dựng định mức chi phí sản xuất 134 6.1.2 Các hình thức định mức doanh nghiệp 134 6.1.3 Phương pháp xây dựng định mức chi phí sản xuất kinh doanh 135 6.2 Lập dự toán sản xuất kinh doanh 140 6.2.1 Khái niệm ý nghĩa dự toán sản xuất kinh doanh 140 6.2.2 Nội dung hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 140 6.2.3.Trình tự lập dự toán sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 141 6.2.4 Phương pháp lập dự toán sản xuất kinh doanh 142 6.3 Phân tích chi phí kinh doanh 157 6.3.1 Ý nghĩa phân tích kinh doanh doanh nghiệp 157 6.3.2 Phương pháp phân tích chi phí kinh doanh 157 6.3.3 Tổ chức cơng tác phân tích chi phí kinh doanh 159 6.3.4 Hệ thống tiêu phân tích chi phí kinh doanh 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 iii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các chức quản trị Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ trình quản lý vai trị kế tốn quản trị Sơ đồ 1.3 Khái qt mơ hình tổ chức doanh nghiệp theo kiểu truyền thống (Taylor) Sơ đồ 1.4 Mơ hình xác định chi phí sở hoạt động (Mơ hình ABC) 10 Sơ đồ 1.5 Mạng lưới phân tích luồng chi phí 12 Sơ đồ 1.6 Cách thức phân bổ chi phí 14 Sơ đồ 2.1 Sự vận động chi phí sản phẩm chi phí thời kỳ doanh nghiệp sản xuất 20 Sơ đồ 2.2 Sự vận động chi phí sản phẩm chi phí thời kỳ doanh nghiệp thương mại 21 Sơ đồ 2.3 Đồ thị tổng biến phí biến phí đơn vị 23 Sơ đồ 2.4 Đồ thị tổng định phí định phí đơn vị 25 Sơ đồ 2.5 Đồ thị chi phí hỗn hợp 26 Sơ đồ 2.6 Khái quát loại giá thành 44 Sơ đồ 2.7: Trình tự kế tốn Chi phí nguyên vật liệu trực phương pháp kê khai thường xuyên 49 Sơ đồ 2.8: Trình tự kế tốn Chi phí nhân cơng trực phương pháp kê khai thường xuyên 50 Sơ đồ 2.9: Trình tự kế tốn Chi phí sản xuất chung theo phương pháp kê khai thường xuyên 51 Sơ đồ 2.10: Quá trình xử lý đơn đặt hàng 62 Sơ đồ 2.11 Sơ đồ tính giá thành theo phương pháp kết chuyển 67 Sơ đồ 2.12 Sơ đồ tính giá thành theo phương pháp kết chuyển chi phí song song 70 Sơ đồ 4.1 Đồ thị điểm hòa vốn dạng tổng quát 105 Sơ đồ 4.2 Đồ thị điểm hòa vốn dạng phân biệt 105 Sơ đồ 5.1 Sơ đồ trình định ngắn hạn doanh nghiệp 113 Sơ đồ 5.2 Đồ thị xác định vùng sản xuất tối ưu 131 Sơ đồ 6.1: Trình tự lập dự tốn sản xuất kinh doanh 141 Sơ đồ 6.2: Dự toán sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 142 iv DANH MỤC MẪU SỐ Mẫu số 2.1: Báo cáo kết kinh doanh dạng lãi biến phí tổng quát 33 Mẫu số 2.2: Báo cáo kết kinh doanh dạng lãi biến phí (chi tiết) 34 Mẫu sổ 2.3: Báo cáo chi phí theo nội dung kinh tế 41 Mẫu số 2.4: Phiếu tập hợp chi phí theo cơng việc 62 Mẫu số 2.5: Thẻ tính giá thành sản phẩm 63 Mẫu số 3.1: Sổ chi tiết doanh thu bán hàng 85 Mẫu số 3.2: Sổ chi tiết toán với người mua 86 Mẫu số 3.3: Sổ chi tiết tiêu thụ, kết 89 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 6.1: Bảng tổng hợp định mức chi phí sản xuất sản phẩm A 139 Biểu 6.2: Dự toán tiêu thụ sản phẩm 143 Biểu 6.3: Dự toán lịch thu tiền bán hàng 143 Biểu 6.4: Dự toán sản lượng sản xuất 144 Biểu 6.5: Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp 145 Biểu 6.6: Dự toán chi phí nhân cơng trực tiếp 146 Biểu 6.7: Dự tốn chi phí sản xuất chung 147 Biểu 6.8: Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ 149 Biểu 6.9: Dự tốn chi phí bán hàng 150 Biểu 6.10: Dự toán tiền 152 Biểu 6.11: Dự toán báo cáo kết kinh doanh 154 Biểu 6.12: Dự toán bảng cân đối kế toán 157 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BH BP ĐP CP CPBH CPQLDN CP SXC CPSX DN GĐ GTĐV GTGT HĐKD NCTT NVL NVLTT NTP QLDN SP SX SXC SXKD TNDN TSCĐ XDCB Bảo hiểm Biến phí Định phí Chi phí Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất Doanh nghiệp Giai đoạn Giá thành đơn vị Giá trị gia tăng Hoạt động kinh doanh Nhân công trực tiếp Nguyên vật liệu Nguyên vật liệu trực tiếp Nửa thành phẩm Quản lý doanh nghiệp Sản phẩm Sản xuất Sản xuất Sản xuất kinh doanh Thu nhập doanh nghiệp Tài sản cố định Xây dựng vi LỜI MỞ ĐẦU Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trường Đại học Lâm nghiệp, chúng tơi tiến hành biên soạn tập giảng Kế tốn quản trị theo chương trình đào tạo đ phê duyệt năm 2017 Mơn học Kế tốn quản trị mơn học khung chương trình đào tạo ngành kế toán ngành kinh tế khác trường Đại học Lâm nghiệp Mục tiêu môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cơng tác kế tốn quản trị doanh nghiệp Nội dung môn học nghiên cứu phương pháp thu thập, xử lý thông tin phục vụ công tác kế toán quản trị nội doanh nghiệp như: phân tích chi phí sản xuất kinh doanh; định giá bán sản phẩm; phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận; phân tích thơng tin thích hợp cho việc định quản trị; lập dự tốn chi phí kinh doanh Bài giảng Kế tốn quản trị gồm có chương nội dung công việc thực tế người làm kế toán quản trị doanh nghiệp sau: - Chương 1: Những vấn đề Kế toán quản trị; - Chương 2: Kế tốn quản trị chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm; - Chương 3: Kế toán quản trị doanh thu xác định kết kinh doanh; - Chương 4: Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận; - Chương 5: Kế toán quản trị với việc định ngắn hạn; - Chương 6: Dự tốn phân tích chi phí sản xuất kinh doanh Trong đó: Chương 1, chương chương ThS Nguyễn Thị Thùy Dung biên soạn; Chương 4, chương chương ThS Đào Lan Phương biên soạn Trong trình biên soạn, tác giả tham khảo nhiều tài liệu lĩnh vực kế toán quản trị đồng thời cập nhật kiến thức mới, có tiếp cận thực tế Tuy nhiên, thời gian điều kiện có hạn nên giảng khó tránh khỏi khiếm khuyết định Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu bạn đọc để giảng ngày hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Bộ mơn Tài kế tốn nhà T10 - Khoa Kinh tế QTKD - Trường Đại học Lâm nghiệp Nhóm tác giả 6.2.4.4 Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp - Dự tốn chi phí nhân công trực tiếp dự kiến tổng số công trực tiếp cần để SX kỳ KH tổng chi phí nhân cơng trực tiếp - Khi lập dự toán CPNCTT ta dựa vào: + Khối lượng sản phẩm cần sản xuất theo dự toán sản lượng sản xuất định mức thời gian sản xuất đơn vị sản phẩm để tính tổng thời gian lao động trực tiếp cần thiết cho kỳ kế hoạch + Định mức đơn giá công lao động trực tiếp để tính dự tốn tổng chi phí nhân cơng trực tiếp Dự tốn chi Dự tốn khối Định mức thời Đơn giá phí nhân cơng = lượng sản x gian SX hồn x cơng trực tiếp phẩm cần SX thành SP trực tiếp - Trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, phải lập dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp riêng cho loại sản phẩm, sau tổng hợp lại để tính dự tốn cho tồn doanh nghiệp Ví dụ: Căn vào số liệu mục kế hoạch trình bày mục 6.2.4.2 6.2.4.3, doanh nghiệp X lập dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp cho sản phẩm A theo bảng sau: Biểu 6.6: Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp DỰ TỐN CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP Năm… Chỉ tiêu Q Cả năm I II III IV Khối lượng SPSX (SP) 32.000 41.000 42.000 35.000 150.000 Thời gian trực tiếp SX SP (giờ) 4,4 4,4 4,4 4,4 4,4 Tổng thời gian lao 140.800 180.400 184.800 154.000 động trực tiếp (giờ) 660.000 Đơn giá công (đ/sp) 3.870 3.870 3.870 3.870 Chi phí nhân cơng trực 544.896 698.148 715.176 595.980 tiếp (1.000 đ) 2.554.200 146 3.870 6.2.4.5 Dự tốn chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung thông thường bao gồm nhiều khoản mục nhiều yếu tố chi phí cấu thành Khi lập dự tốn phí chi phí sản xuất chung thường người ta khơng lập dự tốn chi tiết cho khoản mục chi phí cấu thành, mà người ta lập dự tốn theo định phí biến phí chi phí sản xuất chung Khi xây dựng dự tốn phí chi phí sản xuất chung trước hết người ta xây dựng tổng biến phí sản xuất chung Biến phí sản xuất chung xác định dựa sở tổng thời gian lao động trực tiếp đơn giá biến phí sản xuất chung Dự toán tổng Tổng thời gian lao Đơn giá chi phí = x chi phí chung động trực tiếp sản xuất chung Trong điều kiện sản xuất không vượt cơng suất thiết kế, định phí sản xuất chung thường không thay đổi so với thực tế, nên lập dự tốn chi phí sản xuất chung cần lập dự tốn cho phần biến phí theo cơng thức nêu Sau đó, tổng hợp lại để xác định dự tốn chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung dự toán cho loại sản phẩm Vì vậy, trước hết phải dự tốn theo tổng số, sau phân bổ cho loại sản phẩm theo tiêu thức hợp lý Ví dụ: Căn vào tài liệu, số liệu nêu trên, doanh nghiệp X lập dự tốn chi phí sản xuất chung SPA theo bảng sau: Biểu 6.7: Dự toán chi phí sản xuất chung DỰ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Năm… Chỉ tiêu Tổng thời gian lao Quý I II III IV Cả năm 140.800 180.400 184.800 154.000 660.000 Đơn giá biến phí SXC (đ/giờ) 5.405,4 5.405,4 5.405,4 5.405,4 5.405,4 Tổng biến phí chung (1.000đ) 761.080 975.134 988.918 832.431 3.567.564 Định phí SXC (1.000đ) 500.000 500.000 500.000 500.000 2.000.000 động trực tiếp (giờ) Tổng cộng chi phí SXC (1.000đ) 1.261.080 1.475.134 1.498.918 1.332.431 5.567.564 147 Chú ý: Khơng phải tất khoản phí chi phí sản xuất chung có liên quan đến dự tốn tiền Ví dụ như: Chi phí khấu hao TSCĐ khoản mục chiếm tỷ trọng lớn chi phí sản xuất chung (đối với doanh nghiệp sản xuất) khơng tính khoản chi tiền Vì vậy, để xác định chi phí sản xuất chung dự tốn có liên quan đến chi tiền làm sở xây dựng dự toán tiền sau phải lấy tổng dự tốn chi phí sản xuất chung trừ chi phí khấu hao tài sản cố định 6.2.4.6 Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ Thành phẩm tồn kho cuối kỳ số thành phẩm dự trữ chuẩn bị cho việc tiêu thụ kỳ sau Việc dự tốn xác hợp lý thành phẩm tồn kho cuối kỳ sở quan trọng để đáp ứng yêu cầu bán ra, phục vụ khách hàng cách kịp thời, nâng cao uy tín doanh nghiệp Để dự toán hợp lý thành phẩm tồn kho cuối kỳ thường phải dựa phương pháp thống kê kinh nghiệm, đồng thời năm kế hoạch Trên thực tế, dự toán lượng thành phẩm tồn kho phải vào dự toán lượng thành phẩm tiêu thụ tỷ lệ tồn kho thành phẩm ước tính áp dụng cơng thức sau: Lượng thành phẩm Lượng thành phẩm tồn kho = dự kiến tiêu thụ Tỷ lệ tồn x kho cuối kỳ dự tính cuối kỳ dự kiến Sau xác định lượng thành phẩm tồn kho cuối kỳ, sử dụng công thức để xác định giá trị giá thành phẩm tồn kho Trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ dự kiến = Lượng thành Giá thành SX phẩm tồn kho x đơn vị thành cuối kỳ phẩm Ví dụ: Theo số liệu, tài liệu doanh nghiệp X, giả sử tỷ lệ tồn kho thành phẩm A cuối quý IV năm trước dự kiến 23,3 %; cuối quý I, quý II, quý III, quý IV năm kế hoạch, dự kiến là: 34,29 %, 32,5 %, 37,5 %, 42,86 % lượng thành phẩm tiêu thụ, ta có bảng dự toán thành phẩm A tồn kho cuối kỳ sau: 148 Biểu 6.8: Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ DỰ TOÁN THÀNH PHẨM TỒN KHO CUỐI KỲ Năm… Chỉ tiêu Quý I II III IV Khối lượng SP tiêu thụ (SP) 35.000 40.000 40.000 35.000 Dự kiến tồn kho cuối kỳ (SP) 12.000 13.000 15.000 15.000 Giá thành SX đơn vị (đ) 68.441 68.441 68.441 68.441 820.932 889.343 Trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ (1000đ) 1.026.165 1.026.165 6.2.4.7 Dự toán chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Dự tốn chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp ước tính khoản chi phí phát sinh kỳ kế hoạch để phục vụ cho trình bán hàng quản lý chung toàn doanh nghiệp - Cũng tương tự xây dựng dự tốn chi phí sản xuất chung, dự tốn chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp không lập chi tiết theo khoản mục chi phí riêng biệt, mà lập dựa sở biến phí định phí chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Thơng thường đơn giá biến phí chi phí bán hàng xây dựng khối lượng hàng tiêu thụ, đơn giá biến phí chi phí quản lý doanh nghiệp xây dựng tổng thời gian lao động trực tiếp giống chi phí sản xuất chung - Cịn định phí lấy tổng định phí chia cho quý năm kế hoạch để xác định dự kiến định phí cho quý - Việc xây dựng định mức chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tương tự xây dựng định mức chi phí sản xuất chung 149 Dự tốn số lượng Dự tốn tổng biến phí = sản phẩm tiêu thụ bán hàng Hoặc Dự toán tổng biến Dự tốn doanh = x phí bán hàng thu bán hàng Đơn giá biến phí tiêu thụ x Dự tốn tỷ suất biến phí bán hàng Ví dụ: Giả sử doanh nghiệp X, ước tính biến phí bán hàng đơn giá biến phí, tổng định phí bán hàng lý để lập dự tốn chi phí bán hàng theo liệu sau đây: - Đơn giá biến phí bán hàng cho cơng nhân trực tiếp 500 đ, tổng định phí bán hàng doanh nghiệp năm dự kiến 240.000 (nđ) Biểu 6.9: Dự tốn chi phí bán hàng DỰ TỐN CHI PHÍ BÁN HÀNG Năm… Chỉ tiêu Tổng thời gian LĐTT (giờ) Quý I II III 140.800 140.800 140.800 IV Cả năm 154.000 660.000 Đơn giá biến phí bán hàng (1.000 đ) 0,5 0,5 0,5 Biến phí bán hàng (1.000đ) 70.400 90.200 92.400 77.000 330.000 Định phí bán hàng (1.000đ) 60.000 60.000 60.000 60.000 240.000 130.400 150.200 152.400 137.000 570.000 Chi phí bán hàng (1.000đ) 150 0,5 0,5 6.2.4.8 Dự toán tiền Dự toán tiền việc dự tính lượng tiền thu, chi kỳ, cân đối thu chi kỳ, tên sở xác định lượng tiền dự kiến phải vay để hỗ trợ nhu cầu tiền doanh nghiệp (nếu cân đối thu chi nhỏ định mức tồn quý) dự kiến số tiền trả vay kỳ (nếu cân đối thu chi lớn định mức tồn quỹ) Dự toán tiền bao gồm tổng hợp tiền mặt tiền gửi ngân hàng Vì vậy, lập dự tốn tiền thu chi cần phải hiểu thu chi túy tiền, tức không xét đến thu chi nội tiền mặt tiền gửi ngân hàng với Phương pháp lập dự toán tiền gồm vấn đề sau: - Dự kiến tồn quỹ tiền mặt tiền gửi ngân hàng đầu kỳ Số tiền dự toán tồn quỹ dự kiến mức thấp nhất.Nếu việc lập dự toán sau ngày 31/12 năm trước số liệu lấy bảng CĐKT cuối năm trước; - Dự kiến tổng số tiền thu kỳ gồm nguồn thu bán hàng, thu khách hàng khoản thu khác tiền; - Dự kiến tổng số tiền chi kỳ bao gồm chi cho sản xuất mua NVL, vật tư, trả lương cơng nhân, chi phí khác tiền, chi phục vụ bán hàng, chi quản lý doanh nghiệp, chi mua sắm TSCĐ, chi trả nợ vay, chi nộp thuế khoản chi khác tiền; - Cân đối thu, chi dựa sở tiền đầu kỳ tiền thu kỳ, xác định nhu cầu tiền chi kỳ tồn cuối kỳ để xem xét góc độ sau: + Nếu thu lớn chi ưu tiên khoản nợ tiền vay, trả nợ người bán, nộp thuế; + Nếu thu nhỏ chi phải có kế hoạch huy động từ nguồn khác để đảm bảo đủ vốn kinh doanh Ví dụ: Bảng dự tốn tiền doanh nghiệp X, năm N sau: Giả sử tồn quỹ định mức đầu kỳ 1.200.000 (nđ); số liệu bảng dựa vào dự kiến NVL, dự kiến doanh thu, dự kiến chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 151 Biểu 6.10: Dự tốn tiền BẢNG DỰ TỐN TIỀN Năm… Đơn vị: 1.000 đồng Chỉ tiêu Quý I II III Cả năm IV Tiền tồn đầu kỳ 1.200.000 1.204.502 1.200.858 1.200.360 1.200.049 Tiền thu kỳ 6.150.000 5.250.000 6.060.000 5.600.000 23.060.000 + Tiền thu bán hàng 4.275.000 3.825.000 4.260.000 4.042.000 16.402.000 + Tiền thu khoản phải 1.325.000 thu khách hàng 975.000 1.240.000 958.000 4.498.000 + Tiền thu khác 450.000 600.000 2.160.000 550.000 560.000 Các khoản chi 5.645.498 5.726.644 5.571.498 4.474.311 22.417.951 kỳ + Mua NVL + Trả lương khoản 2.180.000 2.300.000 2.210.000 2.220.000 8.910.000 647.064 664.092 647.064 595.980 2.554.200 977.834 986.752 977.834 951.081 3.893.501 + Chi phí bán hàng 367.000 400.000 418.000 393.250 1.578.250 + Chi phí QLDN (trừ 100 triệu khấu hao) 308.600 310.800 308.600 302.000 1.230.000 + Tiền nộp thuế GTGT 200.000 200.000 195.000 197.000 792.000 + Tiền nộp thuế TNDN 65.000 65.000 65.000 65.000 260.000 + Mua sắm TSCĐ 300.000 200.000 150.000 150.000 800.000 + Đầu tư tài 500.000 500.000 500.000 500.000 2.000.000 + Chi khoản khác 100.000 100.000 100.000 100.000 400.000 727.858 1.689.360 2.326.049 1.842.098 khác + Chi phí sản xuất chung (trừ 120 triệu khấu hao) Cân đối (1+2-3) Vay Trả tiền nợ vay Tiền tồn cuối kỳ (4+5-6) 1.704.502 - 472.000 - - 472.000 489.000 126.000 1.115.000 1.204.502 1.199.858 1.200.360 2.200.049 1.199.098 500.000 152 6.2.4.9 Dự toán báo cáo kết hoạt kinh doanh Dự toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh loại dự tốn mang tính tổng hợp, dựa dự toán tiêu thụ, dự toán giá vốn hàng bán (gồm giá vốn hàng xuất kho, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp) Dự toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh cung cấp số liệu phục vụ cho việc so sánh, đánh giá tình hình thực kế hoạch lợi nhuận, tình hình thực nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước Trên sở so sánh thực tế với dự toán, doanh nghiệp phát tồn tại, khả tiềm tàng chưa khai thác q trình kinh doanh Từ đó, có biện pháp tích cực phát huy mặt mạnh tìm nguyên nhân, khắc phục tồn Các tiêu dự toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh để xác định tiêu sau: - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ vào dự toán tiêu thụ; - Các khoản giảm trừ, vào dự tốn khoản thuế gián thu, khơng dự tính khoản giảm giá hàng bán hàng bán bị trả lại; - Doanh thu xác định cách lấy doanh thu bán hàng trừ khoản giảm trừ; - Trị giá vốn hàng xuất kho để bán, vào số lượng sản phẩm tiêu thụ, định mức chi phí sản xuất (giá thành sản xuất đơn vị) số hàng bán; - Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ xác định cách lấy doanh thu trừ giá vốn hàng xuất bán; - Doanh thu hoạt động tài chi phí tài chính, vào dự tốn hoạt động tài chính; - Chi phí bán hàng, vào số liệu dự tốn chi phí bán hàng; - Chi phí quản lý doanh nghiệp, vào số liệu dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp; - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, xác định cách lấy lợi nhuận gộp trừ chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp; - Thu nhập khác, chi phí khác lợi nhuận khác, vào dự toán khoản thu, chi khác; - Tổng lợi nhuận trước thuế xác định công thức: Tổng lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận từ HĐKD + Lợi nhuận khác 153 - Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, vào tổng lợi nhuận trước thuế nhân với thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp; - Lợi nhuận kỳ xác định cách lấy tổng lợi nhuận trước thuế trừ thuế thu nhập doanh nghiệp Ví dụ: Bảng dự toán báo cáo kết kinh doanh doanh nghiệp X sau: Biểu 6.11: Dự toán báo cáo kết kinh doanh DỰ TOÁN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Năm… Chỉ tiêu Số tiền(1000đ) Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 15.750.000 Các khoản giảm trừ Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 15.750.000 Trị giá vốn hàng xuất kho (150.000sp x 68.411đ) 10.261.650 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 5.488.350 Doanh thu hoạt động tài 120.000 Chi phí tài 105.000 Chi phí bán hàng 1.588.750 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.230.000 10 Lợi nhuận từ hoạt động tài 15.000 11 Thu nhập khác 35.000 12 Chi phí khác 32.000 13 Lợi nhuận khác 3.000 14 Tổng lợi nhuận trước thuế 2.687.600 15 Thuế thu nhập doanh nghiệp 752.528 16 Lợi nhuận kỳ 1.935.072 6.2.4.10 Dự toán bảng cân đối kế toán - Dự toán bảng cân đối kế tốn việc dự tính cách khái qt tình hình tài sản nguồn vốn doanh nghiệp thời điểm cuối kỳ kế tốn 154 - Thơng qua dự toán bảng cân đối kế toán, nhà quản lý có cách nhìn tổng thể mặt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, từ có giải pháp hữu hiệu tăng cường công tác lập dự toán phấn đấu thực tốt dự toán - Cơ sở để lập dự toán bảng cân đối kế toán bảng cân đối kế toán thực năm trước; dự tốn có liên quan năm kế hoạch dự toán tiền, dự toán hàng tồn kho, dự toán tiêu thụ Phương pháp lập dự toán bảng cân đối kế toán thực sau: - Số liệu cột “cuối năm trước”, số liệu bảng cân đối kế toán cuối năm trước Trong trường hợp dự toán lập vào quý 4/ năm trước số liệu cột số ước thực cuối năm trước - Số liệu cột “cuối năm kế hoạch” xác định cụ thể theo tiêu bảng sau: Phần tài sản: - Chỉ tiêu A: Tài sản ngắn hạn: Là tổng cộng tiêu thuộc phần tài sản, bao gồm tiền tương đương tiền, khoản đầu tư tài ngắn hạn, khoản phải thu, hàng tồn kho tài sản ngắn hạn khác + Chỉ tiêu tiền tương đương tiền, vào dự toán tiền tương đương tiền tồn đến cuối kỳ; + Các khoản đầu tư tài ngắn hạn, vào dự tốn đầu tư tài ngắn hạn đến cuối kỳ; + Phải thu khách hàng, vào dự toán tiêu thụ, gồm dự toán lịch thu tiền bán hàng quý năm kế hoạch; + Hàng tồn kho, bao gồm nguyên vật liệu tồn kho, cơng cụ, dụng cụ kho, hàng hóa, thành phẩm tồn kho… Căn vào dự toán hàng tồn kho hay dự toán nguyên vật liệu, dự toán thành phẩm tồn kho… - Chỉ tiêu B: Tài sản dài hạn + Các khoản phải thu dài hạn, vào dự toán tiêu thụ, gồm dự toán lịch thu tiền bán hàng quý năm kế hoạch, dự toán vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc (nếu có) dự tốn phải thu nội dài hạn (nếu có) + Nguyên giá tài sản cố định, vào nguyên giá TSCĐ cuối năm trước cộng số dự toán hao mòn TSCĐ tăng trừ số hao mòn TSCĐ dự tính giảm năm kế hoạch 155 + Tài sản dở dang dài hạn, vào dự toán chi phí đầu tư xây dựng dự tốn TSCĐ hồn thành qua cơng tác đầu tư xây dựng Ngồi cịn vào dự tốn sản xuất để xác định chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn (nếu có) + Các khoản đầu tư tài dài hạn, vào dự tốn khoản đầu tư vào cơng ty con, liên doanh, liên kết đầu tư dài hạn khác Phần nguồn vốn: - Chỉ tiêu C – Nợ phải trả: tổng hợp tiêu thuộc tiêu nợ phải trả, gồm vay nợ thuê tài ngắn hạn, phải trả người bán ngắn hạn, phải trả người lao động, thuế khoản phải nộp Nhà nước, nợ dài hạn, khoản dự phòng phải trả dài hạn… + Vay ngắn hạn, vào số tiền vay đến cuối năm trước cộng với số tiền dự kiến vay trừ số tiền dự kiến trả nợ năm kế hoạch + Phải trả người bán, vào dự kiến mua hàng năm kế hoạch phần mua chịu vào số nợ năm trước cộng với số dự kiến phải trả trừ số tiền dự kiến trả năm kế hoạch - Chỉ tiêu D: Vốn chủ sở hữu, lấy số liệu tổng hợp từ tiêu thuộc nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn quỹ, nguồn kinh phí, quỹ khác + Các quỹ doanh nghiệp, vào số liệu số tiền đến cuối năm trước cộng với số dự toán tăng quỹ trừ số dự toán sử dụng quỹ năm kế hoạch + Lợi nhuận chưa phân phối, vào số lợi nhuận để lại năm trước cộng với số dự kiến lợi nhuận để lại năm vào số lợi nhuận chưa phân phối đến cuối năm trước cộng với số lợi nhuận dự kiến năm kế hoạch trừ số lợi nhuận dự kiến phân phối năm kế hoạch + Nguồn vốn đầu tư xây dựng bản, vào số nguồn vốn đầu tư XDCB cuối năm trước cộng với dự kiến tăng nguồn vốn XDCB năm kế hoạch trừ số dự kiến sử dụng nguồn vốn XDCB năm kế hoạch Ví dụ: Dự tốn bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Y sau: 156 Biểu 6.12: Dự toán bảng cân đối kế toán DỰ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm… Tài sản A Tài sản ngắn hạn Cuối năm Đầu năm Nguồn vốn C Nợ phải trả Tiền mặt Phải trả người bán Phải thu khách hàng D Vốn chủ sở hữu Nguyên vật liệu 1.Vốn cổ đông Thành phẩm Lợi nhuận chưa phân phối Cuối năm Đầu năm B Tài sản dài hạn Nhà xưởng Máy móc, thiết bị Hao mịn TSCĐ Tổng tài sản Tổng nguồn vốn 6.3 Phân tích chi phí kinh doanh 6.3.1 Ý nghĩa phân tích kinh doanh doanh nghiệp - Thông qua việc thu thập số liệu, tài liệu tiêu chi phí, sử dụng phương pháp kỹ thuật để phân tích, đánh giá tình hình thực dự tốn, kế hoạch nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản lý việc điều hành trình sản xuất kinh doanh - Cung cấp thông tin phục vụ cho công tác xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn dài hạn theo tiêu chi phí cụ thể toàn hệ thống tiêu liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Phát kịp thời khâu yếu, nguyên nhân tồn kiến nghị giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu sử dụng chi phí kinh doanh doanh nghiệp 6.3.2 Phương pháp phân tích chi phí kinh doanh - Phương pháp chung: Phải dựa lý luận tảng Đó phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Mác – Lênin - Phương pháp phân tích kỹ thuật cụ thể: + Phương pháp so sánh: 157 Phương pháp sử dụng rộng rãi phân tích chi phí kinh doanh nhằm xác định mức độ thực kế hoạch, dự toán hay mức độ thực kỳ với kỳ trước tiêu chi phí Để thực so sánh cần phải xác định đại lượng gốc đảm bảo đại lượng so sánh có nội dung, phương pháp tính, nghĩa phải đảm bảo đồng + Phương pháp tương quan: Đặc trưng phương pháp dựa vào mối quan hệ ràng buộc nhân tố thuộc tiêu phân tích Xét phương diện tốn học, nhân tố có mối quan hệ tương quan hàm số Tương quan hàm số, bao gồm tương quan thuận tương quan nghịch Tương quan thuận việc tăng hay giảm tượng, kết kinh tế dẫn đến việc tăng hay giảm tượng, kết kinh tế Phương trình biều diễn cho trường hợp có dạng: Y = ax Tương quan nghịch việc tăng hay giảm tượng, kết kinh tế dẫn đến giảm hay tăng tượng, kết kinh tế Phương trình biểu diễn cho trường hợp có dạng: Y = a/x + Phương pháp ngoại suy: Phương pháp sử dụng nhiều phân tích dự báo chi phí nhằm phục vụ cho việc lập kế hoạch chi phí trung dài hạn Nội dung phương pháp ngoại suy sử dụng phân tích chi phí dựa sở quan sát kết tiêu chi phí thực nhiều năm liên tục để tính tốn tốc độ phát triển liên hồn tốc độ phát triển bình qn, sau dự tính kết tiêu cần đạt năm tới + Phương pháp thay liên hoàn: Phương pháp sử dụng trường hợp nhân tố ảnh hưởng có quan hệ với tiêu phân tích phương trình kinh tế dạng tích số, thương số kết hợp số dương thương số + Phương pháp cân đối: Phương pháp sử dụng cho phân tích chi phí kinh doanh trường hợp nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích có mối quan hệ phương 158 trình kinh tế dạng tổng, hiệu số Khi sử dụng phương pháp cân đối để phân tích cần ý tác động nhân tố đến tiêu phân tích thuận chiều hay ngược chiều Ngồi phương pháp trên, phân tích kinh doanh cịn sử dụng nhiều phương pháp khác phương pháp đồ thị, phương pháp hồi quy tuyến tính, phương pháp chênh lệch… Tùy theo mối quan hệ liên quan nhân tố tiêu cần phân tích để lựa chọn phương pháp phân tích thích hợp 6.3.3 Tổ chức cơng tác phân tích chi phí kinh doanh - Tổ chức lập kế hoạch phân tích: + Căn vào yêu cầu quản lý cụ thể để xác định nội dung, phạm vi phân tích; + Xác định tiêu phân tích chủ yếu; + Phân cơng trách nhiệm phận phối hợp; + Thời gian bắt đầu phân tích thời gian hồn thành - Tổ chức thu thập tài liệu phục vụ phân tích: Tài liệu phục vụ cho phân tích phải phù hợp với nội dung phân tích theo tiêu: + Tài liệu kế hoạch, dự toán; + Tài liệu kế toán; + Tài liệu khác; - Tổ chức xử lý số liệu, tính tốn tiêu phân tích; - Tổ chức lập báo cáo phân tích chi phí 6.3.4 Hệ thống tiêu phân tích chi phí kinh doanh Phải vào yêu cầu quản lý cụ thể để xây dựng hệ thống tiêu phân tích chi phí Song, hệ thống tiêu phân tích chi phí kinh doanh thông thường doanh nghiệp bao gồm: + Chi phí sản xuất sản phẩm, dịch vụ; + Các khoản mục chi phí chủ yếu; + Giá thành sản phẩm sản xuất theo loại sản phẩm; + Chi phí bán hàng; + Chi phí quản lý doanh nghiệp Khi phân tích cần phải xác định tỷ trọng loại, khoản chi phí chiếm tổng chi phí, đồng thời phân tích mối quan hệ với doanh thu lợi nhuận Từ thấy rõ hiệu việc sử dụng chi phí khâu kinh doanh 159 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Ý nghĩa dự toán sản xuất kinh doanh quản trị doanh nghiệp? Trong doanh nghiệp SXKD, thơng thường cần phải dự tốn tiêu nào? Nội dung, phương pháp lập dự toán số tiêu sau: - Dự toán tiêu thụ; - Dự toán sản lượng sản xuất; - Dự tốn chi phí sản xuất (CPNVLTT; CPNCTT; CPSXC) Nội dung, phương pháp lập dự tốn chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp? TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương (2007) Kế tốn quản trị Nxb thống kê TP Hồ Chí Minh Huỳnh Lợi (2014) Kế toán quản trị Nxb Phương Đơng TP Hồ Chí Minh Nguyễn Năng Phúc (2008) Kế tốn quản trị doanh nghiệp Nxb Tài Hà Nội Nguyễn Ngọc Quang (2014) Giáo trình Kế tốn quản trị Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Đồn Xn Tiên (2009) Giáo trình Kế tốn quản trị doanh nghiệp Nxb Tài chính, Hà Nội Thông tư 53/2006/TT-BTC ban hành ngày 12/6/2006 (2006), Hướng dẫn áp dụng Kế toán quản trị doanh nghiệp, Bộ Tài 160 ... BẢN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.1 Khái niệm nội dung Kế toán quản trị 1.1.1 Khái niệm Kế toán quản trị 1.1.2 Nội dung Kế toán quản trị 1.1.3 Kế toán quản trị Kế toán tài... định; - Lập dự toán sản xuất, kinh doanh; - Kế toán quản trị số khoản mục khác: + Kế toán quản trị tài sản cố định; + Kế toán quản trị hàng tồn kho; + Kế toán quản trị lao động tiền lương; + Kế toán. .. nhiệm vụ Kế toán quản trị 1.2.1 Mục tiêu Kế toán quản trị 1.2.2 Nhiệm vụ Kế toán quản trị 1.2.3 Vai trị Kế tốn quản trị 1.3 Đối tượng Kế toán quản trị