1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên cứu các mô hình dự báo kiệt quệ tài chính và phá sản cho các doanh nghiệp Việt Nam

126 2,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Đây là bài nghiên cứu về các mô hình dự báo kiệt quệ tài chính và dự báo phá sản cho các doanh nghiệp Việt Nam. Trong đó, áp dụng 3 mô hình nghiên cứu là: mô hình phân tích phân biệt (DA) của Altman (1968), mô hình phân tích Logit của Ohlson (1980), mô hình MKVMerton.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM TRẦN NGỌC THIỆN NGHIÊN CỨU CÁC MÔ HÌNH DỰ BÁO KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM TRẦN NGỌC THIỆN NGHIÊN CỨU CÁC MÔ HÌNH DỰ BÁO KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc Sĩ Kinh Tế u các mô hình d báo kit qu tài chính cho các doanh nghip Vi là công trình nghiên cứu của riêng tôi, có sự hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học là TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên, và chưa từng được công bố trước đây. Các số liệu được sử dụng để phân tích, đánh giá trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng và được tổng hợp từ những nguồn thông tin đáng tin cậy. Nội dung luận văn đảm bảo không sao chép bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. TP. HCM, ngày 15 tháng 11 năm 2013 Tác giả Trần Ngọc Thiện MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 3 1.1. Lý do chọn đề tài 3 1.2. Mục tiêu và các vấn đề nghiên cứu 4 1.3. Ý nghĩa và điểm mới của nghiên cứu 4 1.4. Bố cục của đề tài 5 CHƯƠNG 2: CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH VÀ CÁC MÔ HÌNH DỰ BÁO KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI 7 2.1. Các bằng chứng thực nghiệm về kiệt quệ tài chính 7 2.1.1. Các quan điểm về kiệt quệ tài chính 8 2.1.2. Các dấu hiệu để nhận biết kiệt quệ tài chính 13 2.1.3. Ảnh hưởng của kiệt quệ tài chính 14 2.2. Các bằng chứng thực nghiệm về mô hình dự báo kiệt quệ tài chính 16 2.2.1. Mô hình dựa trên phân tích phân biệt 17 2.2.1.1. Phân tích phân biệt đơn biến của Beaver (1966) 18 2.2.1.2. Mô hình Z-score của Altman (1968) 19 2.2.2. Mô hình phân tích logit của Ohlson (1980) 22 2.2.3. Mô hình dựa trên thị trường MKV-Merton (1974) 24 2.2.4. Tóm tắt các mô hình dự báo kiệt quệ tài chính 27 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1. Các bước thực hiện nghiên cứu 30 3.2. Các mô hình nghiên cứu 32 3.2.1. Mô hình phân tích phân biệt Z-score của Altman (1968) 34 3.2.1.1. Mô tả mô hình 34 3.2.1.2. Cách xác định giá trị các biến số độc lập của mô hình 35 3.2.2. Mô hình phân tích logit của Ohlson (1980) 35 3.2.2.1. Mô tả mô hình 35 3.2.2.2. Cách xác định giá trị các biến số độc lập của mô hình 36 3.2.3. Mô hình dựa trên thị trường MKV-Merton (1974) 38 3.2.3.1. Mô tả mô hình 38 3.2.3.2. Cách xác định giá trị các biến số độc lập của mô hình 39 3.3. Lựa chọn mẫu và thu thập dữ liệu đầu vào 41 3.3.1. Lựa chọn mẫu cho nghiên cứu 41 3.3.2. Thu thập dữ liệu cho nghiên cứu 43 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU CÁC MÔ HÌNH DỰ BÁO KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 45 4.1. Thống kê mô tả 45 4.2. Xác định “kết quả dự báo lý thuyết” của từng mô hình 52 4.3. Xác định “mức độ dự báo chính xác” của từng mô hình 58 4.4. Đánh giá khả năng dự báo kiệt quệ tài chính giữa các mô hình 61 CHƯƠNG 5: TỔNG KẾT VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách 50 công ty trong mẫu nghiên cứu Phụ lục 2: Phương trình giải tìm biến σA, VA, µ, DD, DPt của mô hình KMV- Merton, theo thuật toán Newton Raphson trên phần mềm MatLab Phụ lục 3: Phương pháp nhập dữ liệu đầu vào để giải tìm biến σA, VA, µ, DD, DPt của mô hình MKV-Merton trên phần mềm MatLab Phụ lục 4: Tổng hợp kết quả tính toán giá trị các biến độc lập, biến phụ thuộc và “kết quả dự báo lý thuyết” của mô hình Altman (1968) và Ohlson (1980) đối với 50 công ty trong mẫu, giai đoạn 2005 – 2012 Phụ lục 5: Tổng hợp kết quả tính toán giá trị các biến độc lập, biến phụ thuộc và “kết quả dự báo lý thuyết” của 50 công ty trong mẫu nghiên cứu theo mô hình MVK-Merton (1974) tại thời điểm 1 năm trước khi kiệt quệ xảy ra DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DA – Phân tích phân biệt FED – Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ GDP – Tổng sản phẩm nội địa GNP – Tổng sản phẩm quốc dân HNX – Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HSX – Sở giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh MDA – Phân tích phân biệt đa biến SEC - Ủy ban chứng khoán quốc gia Hoa Kỳ UpCom – Sàn giao dịch cổ phiếu của công ty đại chúng chưa niêm yết DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Trang Hình 2.1: Mối quan hệ cơ bản giữa V A , V E và X 24 Hình 2.2: Mô tả cách xác định DD và PD t của mô hình MKV-Merton 26 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1: Kết quả dự báo của mô hình Altman (1968) 20 Bảng 2.2: So sánh kết quả của mô hình ZETA (1977) và mô hình Z-score của Altman (1968) 21 Bảng 3.1: Chỉ số giảm phát GDP trong giai đoạn 2005 – 2012 (năm gốc: 2003) 43 Bảng 4.1: Thống kê giá trị trung bình của các biến độc lập giữa các công ty kiệt quệ và không kiệt quệ trong mẫu 46 Bảng 4.2: Kết quả kiểm định so sánh sự khác biệt của giá trị trung bình giữa các công ty kiệt quệ và các công ty không kiệt quệ trong mẫu 47 Bảng 4.3: Ý nghĩa về dấu của các biến số trong mô hình Altman (1968) và Ohlson (1980) 51 Bảng 4.4: Kết quả dự báo lý thuyết của mô hình Altman và Ohlson ở thời điểm 3 năm trước khi kiệt quệ xảy ra 53 Bảng 4.5: Kết quả dự báo lý thuyết của mô hình Altman và Ohlson ở thời điểm 2 năm trước khi kiệt quệ xảy ra 54 Bảng 4.6: Kết quả dự báo lý thuyết của mô hình Altman, Ohlson, MKV-Merton ở thời điểm 1 năm trước khi kiệt quệ xảy ra 56 Bảng 4.7: Mức độ dự báo chính xác của mô hình Altman 58 Bảng 4.8: Mức độ dự báo chính xác của mô hình Ohlson 59 Bảng 4.9: Mức độ dự báo chính xác của mô hình MKV-Merton 59 [...]... gian qua, áp dụng những mô hình dự báo này cho các doanh nghiệp Việt Nam, đo lường mức độ chính xác trong việc dự báo sớm kiệt quệ tài chính của các mô hình này, từ đó, xác định được mô hình dự báo kiệt quệ tài chính phù hợp cho các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 1.3 Ý nghĩa và điểm mới của nghiên cứu Các nghiên cứu về dự báo kiệt quệ tài chính cho các công ty Việt Nam thường chỉ hạn chế... và đầu tư vốn Chính vì vậy, tác giả đã chọn lựa đề tài “Nghiên cứu các mô hình dự báo kiệt quệ tài chính cho các doanh nghiệp Việt Nam với mục đích khám phá sâu các mô hình dự báo sớm kiệt quệ tài chính đã được phát triển trên thế giới Thông qua đó, tiến hành kiểm tra đánh giá khả năng dự báo của từng mô hình Từ đó nhận diện được mô hình dự báo kiệt quả tài chính phù hợp đối với các doanh nghiệp Việt. .. (1974) Mục tiêu chính của nghiên cứu này là đánh giá khả năng dự báo kiệt quệ tài chính của 3 mô hình này đối với các doanh 5 nghiệp đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Từ đó, nghiên cứu giúp tìm ra mô hình phù hợp để dự báo kiệt quệ tài chính cho các doanh nghiệp Việt Nam, giúp cảnh báo sớm cho các doanh nghiệp Việt Nam trước nguy cơ kiệt quệ dẫn đến phá sản, để họ có biện pháp đối phó... thuyết của từng mô hình về việc công ty nào là kiệt quệ tài chính và công ty nào là không kiệt quệ tài chính Tiến hành so sánh kết quả dự báo lý thuyết của từng mô hình với kết quả thực tế để xác định được mức độ chính xác trong việc dự báo của từng mô hình Dựa trên mức độ chính xác trong dự báo, nghiên cứu sẽ xác định được mô hình dự báo kiệt quệ tài chính phù hợp cho các doanh nghiệp Việt Nam trong giai... cần nghiên cứu là:  Làm rõ thế nào là kiệt quệ tài chính, nhằm giúp xác định mẫu nghiên cứu để đánh giá các mô hình  Tìm kiếm những mô hình dự báo sớm kiệt quệ tài chính đã được phát triển trên thế giới trong thời gian qua và những bằng chứng nghiên cứu thực tiễn về khả năng dự báo sớm kiệt quệ tài chính của các mô hình này  Kế thừa những mô hình dự báo sớm kiệt quệ tài chính đã được phát triển... doanh nghiệp Việt Nam trong tình hình kinh tế hiện nay 4 1.2 Mục tiêu và các vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu là kiểm định khả năng dự báo của các mô hình dự báo sớm kiệt quệ tài chính đã được phát triển trên thế giới khi chúng được áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam, từ đó, xác định mô hình dự báo kiệt quệ tài chính phù hợp cho các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn... mới của nghiên cứu  Chương 2: Các bằng chứng thực nghiệm về kiệt quệ tài chính và các mô hình dự báo kiệt quệ tài chính trên thế giới: Trình bày các bằng chứng thực nghiệm về kiệt quệ tài chính, cùng các mô hình và kết quả nghiên cứu thực nghiệm về dự báo kiệt quệ tài chính trên thế giới Trên cơ sở đó, sẽ đưa ra phương pháp nghiên cứu, chọn mẫu và lấy biến  Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: Đề cập chi... phương pháp nghiên cứu, các bước thực hiện nghiên cứu, các mô hình, các biến số độc lập của mô hình, nguồn dữ liệu đầu vào, cách xác định giá trị các biến độc lập và các chương trình thuật toán máy tính được sử dụng để phục vụ việc nghiên cứu  Chương 4: Nghiên cứu các mô hình dự báo kiệt quệ tài chính cho các doanh nghiệp Việt Nam: Trình bày kết quả nghiên cứu Đầu tiên, cho thấy kết quả dự báo lý... điểm cuối năm tài chính của mỗi năm Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các mô hình trên đều rất phù hợp trong việc dự báo kiệt quệ tài chính cho các doanh nghiệp Việt Nam, với độ chính xác trong dự báo đạt mức khá cao Trong đó, mô hình phân tích phân biệt Z-score của Altman có khả năng dự báo kiệt quệ tài chính tốt nhất đối với khoảng thời gian dự báo là 3 năm trước khi kiệt quệ xảy ra, còn mô hình phân... nhất trong việc dự báo kiệt quệ tài chính ở khoảng thời gian là 1 năm và 2 năm trước khi kiệt quệ xảy ra Cuối cùng, sau khi xem xét tổng thể về khả năng dự báo cùng các ưu nhược điểm của từng mô hình thì mô hình phân tích logit của Ohlson là mô hình tốt nhất để dự báo kiệt quệ tài chính cho các doanh nghiệp Việt Nam Kết quả của nghiên cứu này cũng đóng góp rất nhiều cho nền kinh tế Việt Nam vì đã khẳng . (19 68) 20 Bảng 2.2: So sánh kết quả của mô hình ZETA (19 77) v mô hình Z-score của Altman (19 68) 21 Bảng 3 .1: Chỉ số giảm phát GDP trong giai đoạn 200 5 – 2 01 2 (năm gốc: 200 3) 43 Bảng 4 .1: . các biến độc lập, biến phụ thuộc v “kết quả dự báo lý thuyết” của mô hình Altman (19 68) v Ohlson (19 80) đối v i 50 công ty trong mẫu, giai đoạn 200 5 – 2 01 2 Phụ lục 5: Tổng hợp kết quả tính. đơn biến của Beaver (19 66) 18 2.2 .1. 2. Mô hình Z-score của Altman (19 68) 19 2.2.2. Mô hình phân tích logit của Ohlson (19 80) 22 2.2.3. Mô hình dựa trên thị trường MKV-Merton (19 74) 24 2.2.4.

Ngày đăng: 04/11/2014, 14:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w