1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phân tích tổng hợp hoạt động cho vay tại Ngân hàng

11 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 97,2 KB

Nội dung

Giới thiệu về Eximbank Eximbank được thành lập vào ngày 24051989 theo quyết định số 140CT của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank), là một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam. Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17011990. Ngày 06041992, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký giấy phép số 11NHGP cho phép Ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng VN tương đương 12,5 triệu USD với tên mới là Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Commercial Joint Stock Bank), gọi tắt là Vietnam Eximbank.

Trang 1

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NH EXIMBANK

I- Phân tích tổng quát về cho vay và đầu tư:

Đơn vị: Triệu đồng

1 Dư nợ cho vay khách hàng( sau khi trừ đã trừ đi dự phòng rủi ro) 38,003,086 61,717,617 74,044,518

Cộng dư nợ cho vay và đầu tư 47,373,539 83,724,720 101,349,244

Dư nợ cho vay và đầu tư của NH tăng qua từng năm ( năm 2010 tăng 76.73% so với năm 2009, năm 2011 tăng 21.05% so với năm 2010) Có sự tăng trên chủ yếu là do sự tăng lên quá nhanh của cho vay KH và đầu tư dài hạn Song song với Dư nợ cho vay và đầu tư thì tổng TSC của NH cũng tăng ( năm 2010 tăng 100.33%, năm 2011 tăng 40%) Có thể nhận thấy trong năm 2010 NH cho vay rất nhiều, vượt bậc so với năm 2009 Nguyên nhân là do trong năm 2010 NH huy động được lượng vốn rất lớn, đồng nghĩa với việc đó là NH đã tạo được uy tín với KH, có dịch vụ tốt, thu hút

Giải thích nguyên nhân: có 2 nhóm nguyên nhân chủ yếu

Nguyên nhân khách quan:

+Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng chậm, thấp dần đều qua các năm 2010 và 2011, chỉ số sản xuất công nghiệp năm

2010 tăng 6,8% so với năm 2010.bên cạnh đó ngành xây dựng gặp nhiều khó khăn, bất động sản rơi vào tình trạng khó khăn dần dần bão hòa,nhiều dự án ngừng tiến độ hoặc không khởi công làm cho nhu cầu về nguyên vật liệu giảm, sản phẩm khó tiêu thu

+Tiêu dung cá nhân tăng chậm; tổng mức bán lẻ hàng hóa và dich vụ tăng châm thấp hơn so với những năm trước đó làm lượng sản xuất chậm hơn, doanh nghiệp không có nhu cầu vay vốn để tái đầu tư sản xuất

Trang 2

+Khách hàng vay của các NHTM và các TCTD càng ngày càng có tình hình tài chính suy giảm, kém lành mạnh hoặc kinh doanh thua lỗ, sản xuất kinh doanh phải đối mặt với vấn đề chi phí cao ,lãi suất ngân hàng cao, thiếu vốn, đồng thời tiêu thụ hàng hóa khó khăn đã ảnh hưởng đến điêu kiện tài chính khả năng trả nợ của DN.Bên canh đó do sự thay đổi của chính sách tiền tệ nhà nước tất cả đã làm cho dư nợ tín dụng của các ngân hàng nói riêng và eximbank nói chung có sự sụt giảm so với những năm 2009 Cụ thể là, có thể giải thích cho điều này là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính Năm 2009 kinh tế khá ổn định có những bước phát triển nhanh, lạm phát được duy trì ở mức một con số (6.88%) vừa đủ để cho kinh tế phát triển Tuy nhiên sang năm 2010 do ảnh hưởng mạnh của cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu ở Mỹ đã làm cho nền kinh tế Việt Nam ảnh hưởng nghiêm trọng, lạm phát tăng cao lên đến 2 con số (11.75%) Đến năm 2011 lạm phát là 18,58%, mức lạm phát tăng nhanh làm cho đồng tiên mất giá, doanh nghiệp ứ đọng hàng hàng tồn kho nhiều, không quay vòng được vốn dẫn đến tình trạng phá sản, nên các ngân hàng cũng e dè hơn khi cho các Dn vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh

Nguyên nhân chủ quan:

Bên cạnh đó do nguyên nhân chủ quan của các ngân hàng thương mại, các ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn trong việc cho vay các Dn nên họ chuyển sang đầu tư vào những kênh khác như vàng, giấy tờ có giá, bất động sản hay chứng khoán, điều này cũng làm cho dự nợ cho vay giảm hơn rất nhiều

Bên cạnh đó do chính sách của ngân hàng nhà nước hạn chế các TCTD và ngân hàng thương mại hạn chế cấp tín dụng vào một số lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao nên các ngân hàng đã mất đi cơ hội đầu tư của mình làm cho dư nợ tín dụng ngày càng có xu hướng giảm dần về tỷ trọng

Có thể xét rõ hơn về lãi suất đầu ra của ngân hàng eximbank qua bảng sau:

Đơn vị: Triệu đồng

Thu nhập từ lãi và các khoản tương tự trong kỳ 7,544,746 17,549,942

Lãi suất bình quân đầu ra của ngân hàng eximbank có sự tăng vọt nhanh chóng, sở dĩ như vậy là do lãi suất đầu vào của ngân hàng tăng nhanh nên làm cho lãi suất cho vay cũng tăng cao Giải thích cho điều này là những nguyên nhân như đã phân tích ở trên

Lãi suất đầu ra của ngân hàng eximbank trong năm 2011 tăng cao và nhanh ở mức 18,9% đó cũng chính là một nguyên nhân lý giải tại sao dư nợ cho vay của ngân hàng có sự tăng trưởng nhẹ so với năm 2010, lãi suất đầu vào quá cao sẽ khó thu hút được khách hàng vì nguwoif ta phải bỏ ra chi phí quá lớn để trang trải cho khoản vay đó .ta có thể nhìn thấy chênh lệch lãi suất đầu ra và đầu vào của 2 năm 2010 và 2011 tăng nhanh và năm 2011 là 7,6%

Trang 3

NIM càng cao thì chứng tỏ lãi thuần của ngân hàng càng lớn, nhưng bên cạnh đó tính hấp dẫn khách hàng càng giảm, Ngân hàng có thể thu về lợi nhuận cao nhưng khó hấp dẫn khách hàng gửi tiền và vay vốn ở đấy, đây cũng chính là một trong những nguyên nhân làm cho dư nợ tín dụng của ngân hàng tăng chưa cao qua các năm 2010 và 2011

• Phân tích tỷ trọng dư nợ cho vay so với tổng tài sản (T):

Đơn vị: Triệu đồng

So với năm 2009 So với năm 2010 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tuyệt đối Tương đối(%) Tuyệt đối Tương đối(%)

Cộng dư nợ cho

vay 38,201,558 61,717,634 74,044,542 23,516,076 61.56

12,326,90

Tổng tài sản

"Có" 65,448,356 131,110,882 183,567,032 65,662,526 100.33 52,456,150 40.01

Tỷ trọng tổng

dư nợ cho vay

so với tổng tài

Tỷ trọng dư nợ cho vay so với tổng tài sản có có xư hướng giảm qua 3 năm cụ thể là giảm 18% so với năm 2009.tuy nó giảm nhưng nó vẫn chiếm tỷ trọng lớn so với tổng tài sản có và tổng TSC năm 2010 gấp 1.63 lần

so với tổng dư nợ cho vay thấp hơn năm 2011 tổng TSC tăng gấp 2 lần Nguyên nhân là do sự tăng nhanh của vốn khả dụng của ngân hàng, bên cạnh đó ngân hàng cũng tăng đầu tư vào các khoản dài hạn nên làm cho tỷ trọng của dư nợ cho vay giảm

II- Phân tích thị phần tín dụng của Eximbank:

Đơn vị: Triệu đồng

Dư nợ tín dụng của Eximbank 38,003,086 61,717,617 74,044,518

Dư nợ tín dụng của các TCTD khác 1,869,225,000 2,111,680,000 2,365,081,600

Dư nợ TD của các TCTD : trích Báo cáo thường niên của Ngân Hàng Nhà Nước

Thị phần Tín dụng của ngân hàng Xuất Nhập Khẩu ( Eximbank) qua 3 năm khá thấp so với toàn ngành nhưng khá cao so với các ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh, càng ngày thì thị phần của eximbank càng lớn, có sự tăng nhanh vào năm 2010 (thêm 0.89%) và tiếp tục tăng nhẹ vào năm 2011 ( 0.21%) chứng tỏ sức mạnh cũng như chỗ đứng của NH trong nền kinh tế Eximbank là một trong những ngân hàng được xếp hạng vào nhóm A do NHNN công bố

III- Phân tích kết cấu dư nợ cho vay và đầu tư:

Trang 4

Theo thành phần kinh tế và thời gian

Đơn vị: Triệu đồng

Số tiền

Tỷ trọng(%) Số tiền

Tỷ trọng(%) Số tiền

Tỷ trọng(%) 1.Dư nợ cho vay khách

hàng( trước trích lập dự

Dư nợ cho vay ngắn hạn 27,393,114 71.37 41,493,029 66.55 50,626,950 67.81

Dư nợ cho vay trung và dài

2.Dư nợ cho vay các TCTD

Dư nợ cho vay trung và dài

hạn

Tổng dư nợ cho vay (1) + (2) 38,580,327 100 62,345,731 100 74,663,354 100

Dư nợ cho vay ngắn hạn 27,591,586 71.52 41,493,046 66.55 50,626,974 67.81

Dư nợ cho vay trung và dài

Đầu tư dài hạn khác 8,401,391 91.60 20,694,745 94.04 26,376,794 96.60 Công cụ tài chính phái sinh

Tổng dư nợ cho vay và đầu

tư(trước trích lập dự phòng

Tổng dư nợ cho vay tăng qua 3 năm, tăng mạnh vào năm 2010 Trong đó ta thấy dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay trung và dài hạn; cụ thể năm 2009 gấp 2.5 lần, năm 2010 giảm xuống chỉ gấp 2 lần, năm

2011 tiếp tục giảm chỉ còn 1.4 lần Có xu hướng trên là do cho vay ngắn hạn gặp ít rủi ro hơn, nhanh thu hồi vốn, chủ yếu cho vay khách hàng

Các khoản đầu tư cũng có xu hướng tăng dần qua 3 năm, tăng mạnh vẫn là năm 2010 Trong đó tác nhân chủ yếu là do sự tăng lên của đầu tư dài hạn khác ( lĩnh vực đầu tư chủ yếu của NH), tăng mạnh năm 2010 là 146.32%, năm 2011 chỉ tăng 27.46%

IV-Phân tích về chất lượng cấp tín dụng:

Đơn vị: Triệu đồng

Trang 5

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn 37466766 97.62 61219368 98.19 72422241 97.04

Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn 474725 1.24 427425 0.69 435522 0.58

Tổng dư nợ (chưa trừ dự phòng

Nợ quá hạn thấp, có chiều hướng giảm vào năm 2010 ( 0.63%) nhưng đến năm 2011 lại tăng nhanh (1.19%)

Nợ quá hạn của Eximbank trong 3 năm đều <5%

Nợ xấu cũng có xu hướng giảm 0.41% năm 2010 và tăng 0.19% vào năm 2011 % nợ xấu của NH trong 3 năm nhỏ hơn 3% là mức có thể chấp nhận được

Nhận thấy nợ đủ tiêu chuẩn của NH chiếm chỉ trọng cao nhất (>90%) Chứng tỏ việc cho vay của NH nhìn chung là thu hồi được vốn và lãi, các khoản vay khó hoặc không thể thu hồi rất nhỏ Tuy NH có giảm vào năm

2010 nhưng đến năm 2011 lại tăng và sẽ tiếp tục phát huy để đảm bảo chất lượng tín dụng của NH luôn tốt

Tình hình trích lập dự phòng rủi ro:

Trang 6

Chỉ tiêu 30/11/ 2010

Giá trị tài sản đảm bảo vốn vay

% trích lập Số tiền cần trích lập

Nhhóm 5: Nợ có khả năng mất

Số dự phòng thực tế đã trích 470,816

Số dự phòng cụ thể NH đã

Chỉ tiêu 30/11/ 2011 sản đảm bảo Giá trị tài

vốn vay

% trích lập

Số tiền cần trích lập

Số dự phòng cụ thể NH đã

Để quản lý rủi ro tín dụng, Ngân hàng đã thực hiện trích lập dự phòng rủi ro theo quyết định 493/2005/QD-NHNN Qua bảng ta thấy trong 2 năm 2010 và 2011 ngân hàng eximbank đã thực hiện đầy đủ và nghiêm túc Cụ thể năm

2010, 2011:

Trang 7

+ Dự phòng cụ thể thực tế trích lập đều lớn hơn sô tiền cần phải trích lập lần lượt là 141.248 tỷ đồng, 738.768 tỷ đồng

+Dự phòng chung thức tế trích lập năm 2010 thừa : 38.693 tỷ đồng , năm 2011 trích lập vừa đủ

Ta có thể so sánh với các ngân hàng trong hệ thống:

Theo số liệu được NHNN công bố , cuối năm 2011 tổng dư nợ của toàn hệ thống tổ chức tín dụng là 2.632,8 nghìn tr đồng trong đó nợ xấu chiếm 3,07%, tương đương 97,4 nghìn tỷ đồng Trong khi đó eximbank có tỷ lệ nợ xấu thấp hơn tỷ lệ chung là 1,47% Bên cạnh đó thi tỷ lệ nợ nhóm5: nợ có khả năng mất vốn chiểm tỷ trọng 36,2% trong tổng nợ xấu.Thấp hơn so với các ngân hàng khác trong hệ thống.Điều này cho thấy ngân trong năm thu được lãi lớn nhờ đó tạo dựng uy tín của ngân hàng Tuy nhiên thì nợ xấu thấp chưa hẳn đã tốt vì Con số nợ xấu thấp đồng nghĩa với việc các ngân hàng sẽ được lợi, cụ thể là sẽ giảm được tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro nếu như

tỷ lệ nợ xấu nằm trong phạm vi cho phép của Ngân hàng Nhà nước là 3% tổng dư nợ tín dụng

Để quản lý rủi ro tín dụng (chủ yếu là rủi ro từ nợ xấu), các ngân hàng hiện nay đang sử dụng 2 công cụ chủ yếu là:

- Yêu cầu có tài sản đảm bảo mới cho vay

- Thực hiện trích lập dự phòng rủi ro

Với nguồn xử lý là quỹ dự phòng, đến cuối năm 2011, tổng số dự phòng rủi ro của 9 ngân hàng này là 12,94 nghìn tỷ đồng, gấp 1,07 lần nợ xấu và gấp 2,4 lần tổng số nợ có khả năng mất vốn

Trang 8

Đến cuối tháng 5/2012, các tổ chức tín dụng trên toàn hệ thống mới trích lập dự phòng rủi ro được 67,3 nghìn

tỷ đồng, chiếm 57% nợ xấu, thấp hơn tỷ lệ trích của các ngân hàng đã nêu

(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2011/GAFIN)

Trong nhóm các NH này thì Eximbank có số dự phòng rủi ro lớn hơn tổng mức nợ xấu ( cùng với

Vietcombank, ACB…) ngược lại với một số NH như SHB hay Habubank Từ đây có thể cho thấy rằng ở các

NH lớn thì có mức dự phòng khá là an toàn, trong khi các NH nhỏ lại tiềm ẩn nhiều rủi ro

V- Phân tích tình hình bảo đảm tiền vay bằng tài sản:

Đơn vị: Triệu đồng

Giá trị tài sản thế chấp cầm cố theo sổ sách 66,465,666 105,047,017 115,468,134

Giá trị bảo đảm của tài sản thế chấp cầm cố 39,879,400 63,028,210 69,280,880

Qua số liệu trên thấy được NH có tỷ trọng giá trị tài sản thế chấp, cầm cố qua hai năm 2009,2010 là 103,0% và 101,1%.Điều này chứng tỏ giá trị tài sản thế chấp có giá trị lớn hơn dư nợ mặc dù không nhiều nhưng cũng đủ cho ta thấy NH rất quan tâm đến biện pháp đảm bảo tiền vay bằng tài sản thế chấp, cầm cố của KH Tuy nhiên đến năm 2011 thì chỉ còn 92,8%(giá trị thế chấp cầm cố <dư nợ).Vì vậy NH cần phải

Trang 9

xem xét, đánh giá tài sản thế chấp, cầm cố kỹ lương, chính xác để tránh rủi ro vì thế chấp một phần hay toàn bộ thì quá trình xiết nợ, thanh lý tài sản thế chấp, cầm cố là rất khó khăn, phức tạp và NH tốn kém không ít chi phí

VI- Phân tích sự tuân thủ về tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động:

Đơn vị: Triệu đồng

Tổng cộng vốn huy động và vốn vay được

B SỬ DỤNG VỐN

Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động

Ta thấy tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động của NH trong 3 năm đều < 80% Chứng tỏ NH đã tuân thủ tốt quy định tại thông tư 15 của NHNN

Trang 10

VII-Phân tích sự tuân thủ về tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn:

Đơn vị: Triệu đồng

2.Dư nợ cho vay trung và dài hạn 10,988,741 20,852,685 24,036,380

3.Nguồn vốn huy động ngắn hạn 31,739,423 57,976,792 58,988,307 4.Nguồn vốn huy động trung và dài hạn 17,212,933 52,410,667 79,572,646

Tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung và

Tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn của NH đều âm, chứng tỏ nguồn vốn huy động trung và dài hạn thừa “khả năng” đáp ứng cho các khoản cho vay trung và dài hạn điều này chứng tỏ ngân hàng không cần dùng nguồn vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn.Do đó ngân hàng đã hạn chế được rủi ro trong thanh khoản

VIII- Thu nhập từ tín dụng so với tổng thu nhập của NH:

1.Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 4,344,177 7,543,195 17,549,942 2.Chi phí trã lãi và các chi phi tương tự 2,368,869 4,661,833 12,246,316

Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 135,409 15,750 -88,156

Lỗ / lãi từ hoạt động KD chứng khoán -39,834 -2,001

LN thuần từ HDDKD trước chi phí dự phòng rủi ro

Trang 11

TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG 2,576,735 3,663,253 6,237,107

Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng so với doanh thu tăng qua các năm chứng tỏ ngân hàng làm ăn càng ngày càng

có lãi.cụ thể là năm 2009 thu nhập từ hoạt động tín dụng là 2576 tỷ chiếm 76% trong tổng thu nhập, sang năm 2010 thu nhập từ hoạt động tín dụng tăng 1086 tỷ so với năm 2009 và chiếm tỷ trọng 78% trong tổng nguồn thu nhập.Sang năm 2011 tuy kinh tế có giảm sút, cho vay có tốc độ tăng giảm nhưng thu nhập từ hoạt động tín dụng lại tăng và chiếm 85% trong tổng nguồn thu nhập của ngân hàng Chứng tỏ thu nhập chính của NH là từ hoạt động tín dụng

KẾT LUẬN:

Qua phân tích tình hình cho vay của ngân hàng eximbank ta thẩy tống quan mà nói tình hình cho vay của ngân hàng là khá tốt và có hiệu quả Doanh thu từ hoạt động tín dụng rất cao và ngày càng tăng Với thương hiệu cũng như đặc thù kinh doanh về mảng xuất nhập khẩu là chủ yếu ngân hàng đã tạo được chỗ đứng trong hệ thống ngân hàng thương mại tuy nhiên bên canh đó cũng có những hạn chế mà ngân hàng cần khắc phục như

sự gia tăng dần của tình hình nợ xấu, ngoài ra ngân hàng còn phải chú trọng hơn đến việc cho vay.một điều đáng chú ý hơn là các khoản đầu tư của ngân hàng, cần xem xét kỹ và cân nhắc trước khi đưa ra quyết định đầu tư.

Ngày đăng: 04/11/2014, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w