Gi¸o ¸n : Gi¸o dôc c«ng dan 6. N¨m häc : 2010-2011 Ngày soạn: TIẾT 1 BÀI 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ. A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Học sinh nắm được những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể và ý nghĩa của nó. 2. Kỹ năng: Học sinh biết tự đề ra kế hoạch luyện tập thể dục thể thao, biết quý trọng sức khoẻ của bản thân và của người khác. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ cho bản thân. B. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Kích thích tư duy. - Giải quyết vấn đề. - Sắm vai. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên chuẩn bị: tranh bài 1, giấy khổ lớn, 2. HS chuẩn bị: Xem truyện đọc ở SGK và nội dung bài học. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 2' ) - Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do). II. Kiểm tra bài cũ ( 5'): kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề:(2') Cha ông ta thường nói: " Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ quý hơn vàng " Vậy sức khoẻ là gì? Vì sao phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể và thực hiện việc đó bằng cách nào? GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Triển khai bài: * Hoạt động của thầy và tr ò * Nội dung kiến thức * HĐ1:( 5') GV cho HS tự kiểm tra vệ sinh cá nhân lẫn nhau. GV. Gọi HS nhận xét về vệ sinh của bạn. * HĐ2( 10'): Tìm hiểu nội dung truyện đọc. GV. Gọi Hs đọc truyện SGK. GV. Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua?. GV. Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy? GV. Theo em sức khoẻ có cần cho mỗi người không? Vì sao?. * HĐ3: ( 7') Thảo luận nhóm. GV chia HS thành 4 nhóm thảo luận theo ND: - Muốn có SK tốt chúng ta cần phải làm gì?. HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận GV: TrÞnh ThÞ T©m Trêng THCS ThiÖu Giao Gi¸o ¸n : Gi¸o dôc c«ng dan 6. N¨m häc : 2010-2011 xét, bổ sung sau đó GV chốt lại. GV. Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?. * HĐ4: ( 5')Tìm hiểu vai trò của sức khoẻ. GV. Theo em SK có ý nghĩa gì đối với học tập? Lao động? Vui chơi giải trí?. GV. Giả sử được ước một trong 3 điều sau, em sẽ chọn điều uớc nào? Vì sao?. - Giàu có nhưng SK yếu, ăn không ngon ngũ không yên. ( Thà vô sự mà ăn cơm hẩm, còn hơn đeo bệnh mà uống sâm nhung ). - Quyền sang chức trọng nhưng bệnh tật ốm yếu luôn. - Cơ thể cường tráng, không bệnh tật, lao động hăng say, ăn ngon ngũ kỉ. GV. Hãy nêu những hậu quả của việc không rèn luyện tố SK? ( có thể cho HS sắm vai ). * HĐ5:( 5'): Luyện tập. - GV. Yêu càu HS làm BT a, SGK trang 5. - Nêu tác hại của việc nghiện thuốc lá, uống rượu bia?. 1. Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?. Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể là biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, thường xuyên luyện tập thể dục, năng chơi thể thao, tích cực phòng và chữa bệnh, không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác. 2. Ý nghĩa: - Sức khoẻ là vốn quý của con người. - Sức khoẻ tốt giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả, có cuộc sống lạc quan, vui tươi hạnh phúc. 3. Cách rèn luyện SK. IV. Củng cố: (2'). - Muốn có suqức khoẻ tốt chúng ta cần làm, cần tránh những điều gì? V. Dặn dò: ( 2'). - Sưu tầm cd, tn dn nói về sức khoẻ. - Làm các bài tập còn lại ở SGK/5- Xem trước bài 2. Ký duyệt gíáo án Ngày Ngày soạn: 31/08/2008 GV: TrÞnh ThÞ T©m Trêng THCS ThiÖu Giao Gi¸o ¸n : Gi¸o dôc c«ng dan 6. N¨m häc : 2010-2011 TIẾT 2 BÀI 2: SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp hs hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và ý nghĩa của nó. 2. Kỹ năng: Học sinh biết rèn luyện đức tính SNKT cả trong học tập và lao động. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích lao động và quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ, công việc có ích đã đề ra. B. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Kích thích tư duy. - Giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6 2. HS chuẩn bị: Xem trước nội dung bài học. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 2' ) - Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do). II. Kiểm tra bài cũ ( 5'): 1. Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải làm gì?. 2. Hãy kể một vài việc làm chứng tỏ em biết chăm sóc sức khoẻ cho bản thân?. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề:(2') Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới. 2. Triển khai bài: * Hoạt động của thầy và tr ò * Nội dung kiến thức * HĐ1:(15') Tìm hiểu truyện đọc SGK và hình thành khái niệm GV. Gọi Hs đọc truyện SGK. Gv: Bác hồ của chúng ta sử dụng được bao nhiêu thứ tiếng nước ngoài?. GV. Vì sao Bác nói được nhiều thứ tiếng như vậy?. GV: Bác đã gặp những khó khăn gì trong quá trình tự học?. GV. Bác đã khắc phục những khó khăn đó ntn?. Gv: cách học của Bác thể hiện đức tính gì?. Gv: Thế nào là siêng năng? Gv: Yêu cầu mỗi HS tìm 2 ví dụ thể hiện SN trong học tập và trong lao động?. 1. Thế nào là siêng năng, kiên tr ì? - Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện ở sự GV: TrÞnh ThÞ T©m Trêng THCS ThiÖu Giao Gi¸o ¸n : Gi¸o dôc c«ng dan 6. N¨m häc : 2010-2011 Gv: Trái với SN là gì? Cho ví dụ? Gv: Giới thiệu quan niệm SN của Bác Hồ. Gv: Thế nào là kiên trì? Gv: Trái với KT là gì? Cho ví dụ? Gv: Nêu mqh giữa SN và KT? * HĐ2: ( 10') Thảo luận nhóm. GV chia HS thành 4 nhóm thảo luận theo 4 nd sau: 1. Kể tên những danh nhân mà nhờ có tính SNKT đã thành công xuất sắc trong sự nghiệp. 2. Kể một vài việc làm chứng tỏ sự SN,KT. 3. Kể những tấm gương SNKT trong học tập. 4. Khi nào thì cần phải SNKT?. HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung sau đó GV chốt lại. HĐ3: ( 7') Luyện tập. GV. HD học sinh làm bt a, SGK/7. * BT tình huống: Chuẩn bị cho giờ Ktra văn ngày mai, Tuấn đang ngồi ôn bài thì Nam và Hải đến rủ đi đanhd điện tử. Nếu em là Tuấn em sẽ làm gì? ( Cho hs chơi sắm vai ) cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn. * Trái với SN là: lười biếng, sống dựa dẫm, ỉ lại ăn bám - Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ. * Trái với KT là: nãn lòng, chống chán IV. Củng cố: (2'). - Yêu cầu Hs khái quát nd toàn bài. V. Dặn dò: ( 2'). - Học bài - Làm các bài tập b,c,d SGK/7 - Xem nd còn lại của bài. Ký duyệt gíáo án Ngày Ngày soạn 07/09/2008 TIẾT 3 BÀI 2: SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ A. Mục tiêu bài học. GV: TrÞnh ThÞ T©m Trêng THCS ThiÖu Giao Gi¸o ¸n : Gi¸o dôc c«ng dan 6. N¨m häc : 2010-2011 1. Kiến thức: Giúp hs hiểu ý nghĩa của siêng năng, kiên trì và cách rèn luyện. 2. Kỹ năng: Học sinh biết phân biệt đức tính SNKT với lười biếng chống chán; biết phê phán những biểu hiện lười biếng nãn chí trong học tập, lao động. 3. Thái độ: Học sinh biết tôn trọng sản phẩm lao động, kiên trì, vượt khó trong học tập. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6 2. HS chuẩn bị: Sưu tầm những tấm gương SNKT trong học tập. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 2' ) - Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do). II. Kiểm tra bài cũ ( 5'): 1. Thế nào là SNKT? Cho ví dụ?. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề:(2') Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới. 2. Triển khai bài: * Hoạt động của thầy và tr ò * Nội dung kiến thức * HĐ1:(20') Tìm biểu hiện của SNKT. GV. Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo 3 nd sau: 1. Tìm biểu hiện SNKT trong học tập. 2.Tìm biểu hiện SNKT trong lao động. 3. Tìm biểu hiện SNKT trong các lĩnh vực hoạt động xã hội khác. HS; Thảo luận, nhận xét, bổ sung, GV chốt lại. Gv: Tìm những câu TN, CD, DN nói về SNKT. Gv: yêu cầu Hs nhắc lại quan niệm về SN của Bác Hồ. Gv: Vì sao phải SNKT?. Gv: Nêu việc làm thể hiện sự SNKT của bản thân và kết quả của công việc đó?. Gv: Nêu việc làm thể hiện sự lười biếng,chống chán của bản thân và hậu quả của công việc đó?. * HĐ2:( 12') Luyện tập- Rút ra cách rèn luyện. Gv: HD học sinh làm bt b, c SGK/7. Làm bt 3 SBT. Gv: Theo em cần làm gì để trở thành người 2. Ý nghĩa: - Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. GV: TrÞnh ThÞ T©m Trêng THCS ThiÖu Giao Gi¸o ¸n : Gi¸o dôc c«ng dan 6. N¨m häc : 2010-2011 SNKT?. 3. cách rèn luyện: - Phải cần cù tự giác làm việc không ngại khó ngại khổ, cụ thể: + Trong học tập: đi học chuyên cần, chăm chỉ học, làm bài, có kế hoạch học tập + Trong lao động: Chăm làm việc nhà, không ngại khó miệt mài với công việc. + Trong các hoạt động khác: ( kiên trì luyện tập TDTT, đáu tranh phòng chốngTNXH, bảo vệ môi trường ) IV. Củng cố: (2'). - Vì sao phải siêng năng kiên trì? Cho ví dụ?. V. Dặn dò: ( 2'). - Học bài - Làm các bài tập d SGK/7 - Xem nội dung bài 3 " Tiết kiệm". Ký duyệt gíáo án Ngày Ngày soạn : 14/09/2008 TIẾT 4 BÀI 3: TIẾT KIỆM A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp hs hiểu thế nào là tiết kiệm, cách tiết kiệm và ý nghĩa của nó. GV: TrÞnh ThÞ T©m Trêng THCS ThiÖu Giao Gi¸o ¸n : Gi¸o dôc c«ng dan 6. N¨m häc : 2010-2011 2. Kỹ năng: Học sinh biết sống tiết kiệm, không xa hoa lãng phí. 3. Thái độ: Học sinh thường xuyên có ý thức tiết kiệm về mọi mặt ( thời gian, tiền của, đồ dùng, dụng cụ học tập, lao động ). B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6, những gương tiết kiệm 2. HS chuẩn bị: Xem trước nội dung bài học. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1' ) - Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do). II. Kiểm tra bài cũ (4'): 1. Vì sao phải siêng năng, kiên trì? 2. Hãy tìm 5 câu cd,tn,dn nói về SNKT và giải thích một câu trong năm câu đó. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: * Hoạt động của thầy và tr ò * Nội dung kiến thức * HĐ1:(10') Phân tích truyện đọc SGK . GV. Gọi Hs đọc truyện SGK. Gv: Thảo và Hà có xứng đáng để được mẹ thưởng tiền không? Vì sao?. GV. Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền?. GV: Hà có những suy nghĩ gì trước và sau khi đến nhà Thảo?. GV. Qua câu truyện trên đôi lúc em thấy mình giống Hà hay Thảo?. Gv: Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì?. * HĐ2:( 10') Tìm hiểu nội dung bài học. Gv: Thế nào là tiết kiệm? Gv: Chúng ta cần phải tiết kiệm những gì? Cho ví dụ?. Gv: Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ. Gv: Hãy phân tích tác hại của sự keo kiệt, hà tiện?. Gv: Vì sao cần phải tiết kiệm? 1. Thế nào là tiết kiệm? - Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. * Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí, keo kiệt, hà tiện 2. Ý nghĩa: GV: TrÞnh ThÞ T©m Trêng THCS ThiÖu Giao Gi¸o ¸n : Gi¸o dôc c«ng dan 6. N¨m häc : 2010-2011 *. HĐ3:( 5') Cách thực hành tiết kiệm Gv: Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận theo 4 nd sau: - N1: Tiết kiệm trong gia đình. - N2: Tiết kiệm ở lớp. - N3: Tiết kiệm ở trường. - N4: Tiết kiệm ở ngoài xã hội HS thảo luận, trình bày, bổ sung sau đó gv nhận xét, chốt lại. Gv: Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm ntn? Gv: Vì sao phải xa lánh lối sống đua đòi? * HĐ4: ( 10') Luyện tập GV: Hướng dẫn HS giải thích TN, DN Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập a SGK/10 HS: Đọc truyện "chú heo rô bốt" ( sbt) - Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng sức lao động của mình và của người khác. - Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước. 3. Học sinh phải rèn luyện và thực hành tiết kiệm ntn? - Biết kiềm chế những ham muốn thấp hèn. - Xa lánh lối sống đua đòi, ăn chơi hoang phí. - Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí thời gian. - Tận dụng, bảo quản những dụng cụ học tập, lao động. - Sử dụng điện nước hợp lí. IV. Củng cố, dặn dò: (5'). - Yêu cầu Hs khái quát nd toàn bài. - Học bài - Làm các bài tập b,c,SGK/10 - Xem trước bài 4 Ký duyệt gíáo án Ngày 15/09/2008 Ngày soạn: 21/09/2008 Ngày giảng: TIẾT 5 BÀI 4: LỄ ĐỘ A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp hs hiểu thế nào là lễ độ và ý nghĩa của nó. GV: TrÞnh ThÞ T©m Trêng THCS ThiÖu Giao Gi¸o ¸n : Gi¸o dôc c«ng dan 6. N¨m häc : 2010-2011 2. Kỹ năng: Học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và kịp thời điều chỉnh hành vi của mình. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức và thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với những người lớn tuổi hơn mình và với bạn bè. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6, tranh ảnh 2. HS chuẩn bị: Xem trước nội dung bài học. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1' ) - Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do). II. Kiểm tra bài cũ ( 5'): 1. Thế nào là tiết kiệm? Em đã thực hành tiết kiệm như thế nào? 2. Tìm những hành vi trái với tiết kiệm, và hậu quả của nó?. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề: (1') Gv hỏi một số học sinh: Trước khi đi học, khi đi học về; Khi cô giáo vào lớp các em cần phải làm gì?. 2. Triển khai bài: * Hoạt động của thầy và tr ò * Nội dung kiến thức * HĐ1:(10') Tìm hiểu truyện đọc SGK GV. Gọi Hs đọc truyện SGK. Gv: Thuỷ đã làm gì khi khách đến nhà? GV. Em có suy nghĩ gì về cách cư xử của Thuỷ?. * HĐ2: ( 12') Phân tích nội dung bài học Gv: Thế nào là lễ độ? *Thảo luận nhóm. GV chia HS thành nhóm nhỏ thảo luận theo nd sau: - Tìm hành vi thể hiện lễ độ và thiếu lễ độ, ở trường, ở nhà, ở nơi công cộng HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung sau đó GV chốt lại. Gv: Có người cho rằng đ/v kẻ xấu không cần phải lễ độ, em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?. Gv: hãy nêu các biểu hiện của lễ độ?. 1. Lễ độ là g ì? Là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. * Biểu hiện; - Tôn trọng, hoà nhã, quý mến, niềm nở đối với người khác. - Biết chào hỏi, thưa gửi, cám ơn, xin lỗi * Trái với lễ độ là: Vô lễ, GV: TrÞnh ThÞ T©m Trêng THCS ThiÖu Giao Giáo án : Giáo dục công dan 6. Năm học : 2010-2011 Gv; trỏi vi l l gỡ? Gv: yờu cu 1 Hs k li cõu chuyn; " li núi cú phộp l" ( sbt) Gv: Vỡ sao phi sng cú l ? H3: ( 10') Liờn h thc t v rốn luyn c tớnh l . GV. Cho hs chi sm vai theo ni dung bi tp b sgk/13. Gv: Theo em cn phi lm gỡ tr thnh ngi sng cú l ? Gv: HD hc sinh lm bi tp c, a sgk/13. Gv: Yờu cu HS k nhng tm gng th hin t c tớnh ny. HS: Nờu nhng cõu ca dao, TN, DN núi v l . hn lỏo, thiu vn húa 2. í ngha: - Giỳp cho quan h gia con ngi vi con ngi tt p hn. - Gúp phn lm cho xó hi vn minh tin b. 3. Cỏch rốn luyn: - Hc hi cỏc quy tc ng x, cỏch c x cú vn hoỏ. - T kim tra hnh vi thỏi ca bn thõn v cú cỏch iu chnh phự hp. - Trỏnh xa v phờ phỏn thỏi vụ l. IV. Cng c, Dn dũ: (6'). - Yờu cu Hs khỏi quỏt nd ton bi. - Hc bi - Xem trc bi 5. Ký duyt gớỏo ỏn Ngy 22/09/2008 Ngy son :28/09/2008 Ngy ging: TIT 6: BI 5: TễN TRNG K LUT A. Mc tiờu bi hc: GV: Trịnh Thị Tâm Trờng THCS Thiệu Giao [...]... chan hồ? Nêu ví dụ? III Bài mới 1 Đặt vấn đề (2'): Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới 2 Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: ( 10')Tìm hiểu tình huống sgk GV: Cho hs đóng vai theo nội dung tình huống GV: Em có nhận xát gì về cách chào của các bạn trong tình huống? Gv: Nếu em là thầy Hùng em sẽ chọn cách xử sự nào trong những cách sau: - Phê bình gay gắt trước lớp... trường, tổ chức - Nội dung: Các hoạt động học tập, văn hố, văn nghệ, vui chơi giải trí, thể dục thể thao Gv: Hoạt động xã hội là gì? Nêu một số nd về hoạt động xã hội? * Hoạt động xã hội: là những hoạt động có ý nghĩa chính trị xã hội, do các tổ chức chính trị đứng ra tổ chức - Nội dung: liên quan đến các vấn đề tồn xã hội quan tâm có ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội như: Các phong trào xây dựng... HS tìm mối quan hệ giữa các chuẩn mực đạo đức đã học HS: Nêu ý nghĩa, tác dụng của việc thực hiện các chuẩn mực đối với cá nhân, gia đình, xã hội và tác hại của việc vi phạm chuẩn mực * GV có thể cho hs tự hệ thống kiến thức theo cách lập bảng như sau: Tt Tên bài Khái niệm Ý nghĩa Cách rèn luyện * HĐ2:(10') Luyện tập, liên hệ , nhận xét việc II Thực hành các nội dung thực hiện các chuẩn mực đạo đức của... xây dựng tập thể đồn kết, vững mạnh B Phương pháp: - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị của GV và HS 1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6 Tranh ảnh, máy chiếu 2 Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 2') II Kiểm tra bài cũ: (5') Trả bài, nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra 1 tiết III Bài mới 1 Đặt vấn đề (3'): GV kể chuyện "hai anh em sinh... Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc GV: TrÞnh ThÞ T©m Trêng THCS ThiƯu Giao Gi¸o ¸n : Gi¸o dơc c«ng dan 6 N¨m häc : 2010-2011 sâu một số kiến thức đã học 2 Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống 3 Thái độ: HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học B Phương pháp: - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề C Chuẩn bị của GV và HS 1 Giáo... động xã hội B Phương pháp: - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị của GV và HS 1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6 Tranh ảnh, máy chiếu 2 Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 2') II Kiểm tra bài cũ: (5') 1 Thế nào là lịch sự, tế nhị? 2 Em sẽ làm gì để rèn luyện phẩm chất đạo đức này? Nêu 1số biểu hiện cụ thể III Bài mới 1 Đặt vấn đề (2'): Gv... bài học: 1 Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học 2 Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài 3 Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc trong q trình làm bài B Phương pháp: - Tự luận - Trắc nghiệm C Chuẩn bị của GV và HS 1 Giáo viên: Đề kiểm tra 2 Học sinh: Xem lại nội dung các bài đã học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Khơng Đề ra Đáp án Câu 1:( 2 điểm) Cho những hành... lập kế hoạch rèn luyện bản thân để trở thành người tích cực, tự giác 3 Thái độ: HS biết tự giác, chủ động trong học tập và các hoạt động khác B Phương pháp: - Kích thích tư duy GV: TrÞnh ThÞ T©m Trêng THCS ThiƯu Giao Gi¸o ¸n : Gi¸o dơc c«ng dan 6 N¨m häc : 2010-2011 - Giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị của GV và HS 1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6 Tranh ảnh 2 Học sinh: Xem trước nội dung bài... năng: HS biết nhận xét, góp ý và kiểm tra hành vi của mình trong cư xử hằng ngày 3 Thái độ: HS có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, cách sử dụng ngơn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị Xây dựng tập thể lớp thân ái, lành mạnh B Phương pháp: - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị của GV và HS 1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6 Tranh ảnh 2 Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến... cơng việc đó? * HĐ2: ( 12') Luyện tập Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập b,c, d, đ sgk/31 Bài tập 1,2,3 sbt/29 Tổ chức trò chơi " đố tài" - Cách chơi: các nhóm xây dựng kịch bản, tạo tình huống ( Tích cực và chưa tích cực, tự giác) rồi đố các nhóm khác + Từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác quan sát, giải quyết IV Củng cố: ( 2') Vì sao phải tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? V Dặn . thích lao động và quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ, công việc có ích đã đề ra. B. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Kích thích tư duy. - Giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1 đến trường. g. Viết đơn xin phép nghĩ học khi bị ốm. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề (2'): Các em hãy cho biết chủ đề của những ngày kỉ niệm sau ( gv chuẩn bị máy chiếu): Ngày 10-3 ( al); ngày. kiệm, và hậu quả của nó?. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề: (1') Gv hỏi một số học sinh: Trước khi đi học, khi đi học về; Khi cô giáo vào lớp các em cần phải làm gì?. 2. Triển khai bài: * Hoạt