- Do sự mở của, giao lưu quốc tế.
3. Thâi độ: HS thấy tự hăo lă tương lai của dđn tộc, biết ơn những người đê
chăm sóc,. dạy giỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.
B. Phương phâp:
- Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm....
C. Chuẩn bị của GV vă HS.
1. Giâo viín: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh. Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em....
2. Học sinh: Xem trước nội dung băi học.
D. Tiến trình lín lớp:
I. Ổn định: ( 2').
II. Kiểm tra băi cũ: (5').
1. ma tuý lă gì níu câc tâc hại của tệ nạn nghiện ma tuý?.
III. Băi mới.
1. Đặt vấn đề (2'):
Trước thực tế của xê hội loăi người ( một số người đê lợi dụng trẻ em, đối xử thô bạo, không công bằng với trẻ em...) năm 1989 LHQ đê ban hănh công ước về quyền trẻ em. Vậy nội dung công ước đó như thế năo?. Gv dẫn dắt văo băi.
2 Triển khai băi:
Hoạt động của giâo viín vă học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: ( 10')Tìm hiểu truyện đọc sgk
Gv: Gọi Hs đọc truyện "Tết ở lăng trẻ em SOS Hă Nội"
Gv: Tết ở lăng trẻ em SOS hă Nội diễn ra ntn?. Có gì khâc thường?.
Gv: Em có nhận xĩt gì về cuộc sống của trẻ em ở lăng SOS Hă Nội?.
* HĐ2: ( 12') Giới thiệu khâi quât về công ước
LHQ.
Gv cho HS quan sât trín măn hình mây chiếu: - Công ước về quyền trẻ em được hội đồng LHQ thông qua ngăy 20/11/1989. VN kí công ước văo ngăy 26/1/1990. lă nước thứ hai trín thế giới phí chuẩn công ước 20/2/1990. Công ước có hiệu lực từ ngăy 2/9/1990. Sau đó nhă nước ta đê ban hănh luật bảo vệ chăm sóc vă
giâo dục trẻ em VN văo ngăy 12/8/1991. đến