1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sử dụng nội dung biển đảo vào dạy học tiết 16 ngoại khóa những vấn đề xã hội ở địa phương

20 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU - Lí chọn đề tài: Trong năm gần đây,vấn đề biên giới, biển đảo vấn đề mang tính thời nóng bỏng thu hút quan tâm Đảng toàn dân ta Đặc biệt tình hình Biển Đông phức tạp, nguyên nhân từ phía Trung Quốc cố áp đặt chủ quyền, tham vọng khu vực đưa yêu sách “đường lưỡi bò” đầy phi lí hư ảo Trước diễn biến bất ổn lo ngại chung khu vực giới tình hình an ninh biển Đông, Đảng Nhà nước ta có việc làm khẳng định sách quán đối ngoại chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc Đảng Nhà nước khẳng định quyền, chủ quyền quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý thềm lục địa theo qui định Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 Vấn đề chủ quyền biển đảo năm gần lên nóng bỏng Trung Quốc đưa yêu sách“đường lưỡi bò” phi lý bao gồm hai quần đảo Trường sa hoàng Sa Việt Nam , nghiêm trọng việc đưa giàn khoan khổng lồ HD 981 vào vùng thềm lục địa, lãnh thổ nước ta Trong thực tế đó, việc giáo dục cho niên, học sinh – người chủ tương lai đất nước có nhận thức đắn chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hàng Sa, Trường Sa nói riêng vùng biển Việt Nam nói riêng có ý nghiã vô quan trọng Một mặt, giúp niên, học sinh khẳng định đắn tính pháp lý chủ quyền Hai quần đảo trên; mặt khác giáo dục cho học sinh ý thức việc chung tay bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước, màu cờ sắc áo, chủ quyền đất nước Để giúp giáo viên có kiến thức, thông tin vấn đề vấn biển đảo Việt Nam, tính pháp lý khẳng định chủ quyền hai quần đảo Trường Sa, Trường Sa Việt Nam dạy - học môn giáo dục công dân Tôi đưa sáng kiến: “Sử dụng nội dung biển đảo vào dạy - học tiết 16 - ngoại khóa vấn đề xã hội địa phương” môn giáo dục công dân lớp 10 - Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu mằm mục đích nâng cao nhận thức giáo viên đặc biệt phía học sinh hiểu vai trò, tầm quan trọng biển đảo quê hương Giúp giáo viên học sinh có nhận thức đắn để khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam mặt sở pháp lý sở thực tiễn Qua đề tài mặt giúp giáo viên học sinh hiểu rõ quan điểm đấu tranh Đảng Nhà nước ta âm mưu lợi dụng tình hình biển đảo để gây bạo động, ổn định lực thù địch Mặt khác, giúp hệ học sinh có nhận thức việc làm đắn để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu, tổng kết tình hình biển đảo quê hương Cụ thể nghiên cứu sở pháp lý, sở lịch sử khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, hoạt động, âm mưu thủ đoạn Mỹ Trung Quốc Biển Đông năm gần - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp quan sát: qua tiết dạy thực tế lớp + Phương pháp nghiên cứu lí luận + Phương pháp khảo sát, thống kê, tổng kết kinh nghiệm Đối với công dân Việt Nam nay, việc nhận thức đúng, hiểu rõ tình hình biển đảo thể trách nhiệm, bày tỏ lòng yêu nước lúc, chỗ có ý nghĩa quan trọng, góp phần thiết thực vào thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Chính vậy, cần phải có định hướng đắn cách tư duy, nhìn nhận, đánh giá vấn đề cách cụ thể, thuyết phục đặc biệt cần phải tăng cường mở rộng tuyên truyền, giáo dục nội dung biển đảo cho học sinh trường học – người chủ tương lai đất nước Khi trang bị nhận thức đắn, đầy đủ sâu sắc, lớp trẻ Việt Nam hôm trở thành sứ giả nhiệt huyết tạo nên kết nối toàn xã hội, thúc đẩy hành động thiết thực cộng đồng, dân tộc Việt Nam toàn giới Có thể khẳng định rằng, hết, thầy cô giáo người trực tiếp giáo dục em, không truyền đạt kiến thức mà truyền lại cho hệ sau có nhận thức đứng đắn chủ quyền biển đảo, đặc biệt chủ quyền hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa, giáo dục cho em tình yêu thắm thiết vùng biển, đảo Tổ quốc thân yêu Chúng ta giúp cho em xác định tình yêu lớn cao thiêng liêng tình yêu Tổ quốc, tình yêu dân tộc, yêu chuộng hòa bình, tự Các em cần ý thức em học không để lập thân, lập nghiệp mà tình yêu quê hương đất nước thúc lòng 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận: Để đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước ta: "nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đẩy mạnh đổi nội dung, phương pháp dạy học " môn giáo dục công dân, không dừng lại việc truyền thụ tri thức cho học sinh, mà phải tổ chức cho học sinh tìm hiểu, nghiên cứu với chủ đề ngoại khóa vấn đề thực tế đời sống xã hội Qua hoạt động tìm hiểu ngoại khóa giúp em có nhìn đăn, từ hình thành thói quen đạo đức, ý thức sống chấp hành pháp luật, hình thành kỹ vận đụng điều học vào đời sống thực tế Tránh lối dạy nhồi nhét, chiều, thụ động không tạo hứng thú học tập học sinh 2.2 Thực trạng: Hiện nay, không riêng trường THPT Hậu Lộc mà hầu hết tất trường THPT tỉnh môn học trường Trung học phổ thông môn học nào, học sâu vào chuyên đề: giáo dục, tuyên truyền nội dung biển đảo quê hương mà phần lớn việc tuyên truyền, giáo dục biển đảo tích hợp vào số bài, số kiến thức số môn đặc thù như: môn Giáo dục công dân, môn Địa lý, môn Lịch sử, môn Văn học Không thế, thiếu tài liệu nội dung biển đảo việc tích hợp nội dung vào dạy - học, tuyên truyền cho học sinh gặp khó khăn định Chính điều làm cho công tác tuyên truyền, giáo dục nội dung biển đảo nhà trường đạt hiệu không cao Cụ thể: năm học 2012 – 2013 Tôi chưa đưa nội dung biển đảo vào dạy học tiết ngoại khóa môn giáo dục công dân lớp 10, thông qua phiếu điều tra xã hội học cho học sinh tìm hiểu biển đảo cho thấy tỉ lệ học sinh nhận thức không đầy đủ nhận thức không biển đảo chiếm tỉ lệ caocao, cụ thể Tôi điều tra lớp 10B1, 10B2, 10B3, 10B4, 10B5 có kết sau: TT Nội dung dược hỏi Vai trò biển đảo nước ta Chỉ lược đồ vùng biển đông Chỉ lược đồ đảo quần đảo nước ta Cơ sở pháp lý quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Luật biển Việt Nam Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 Quan điểm đấu tranh giữ gìn biển đảo Đảng, Nhà nước ta ý kiến học sinh (%) Nhận thức Nhận thức Nhận thức không đầy đủ không 40% 35% 25% 42% 40% 18% 43% 38% 19% 10% 35% 55% 12% 9% 40% 30% 48% 61% 26% 32% 42% Trước thực trạng qua thực tế dạy học môn giáo dục công dân trường Trung học phổ thông, theo Tôi việc đưa vấn đề tuyên truyền, giáo dục biển đảo vào tích hợp dạy học môn giáo viên giành tiết ngoại khóa môn giáo dục công dân lớp 10 để giảng dạy cho học sinh tìm hiểu vấn đề 2.3 Giải pháp giải vấn đề CHỦ ĐỀ: “CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG” 2.3.1 Mục đích: Giúp học sinh nắm được: a Về kiến thức: - Đặc điểm, vị trí, tiềm năng, mạnh biển, đảo Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc; - Lịch sử giá trị pháp lý vùng biển, đảo quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam trường quốc tế; - Âm mưu thủ đoạn độc chiếm biển Đông Trung Quốc - Các quan điểm, chủ trương Đảng việc đấu tranh gìn giữ biển đảo quê hương b Về kỹ : - Học sinh đồ Việt Nam biết vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, đảo quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Hoàng Sa, Trường Sa - Biết vai trò to lớn tầm quan trọng biển đảo Việt Nam công xây dựng bảo vệ tổ quốc c Về thái độ : - Tích cực tham gia hưởng ứng vận động, phong trào thi đua yêu nước, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế biển, đảo bảo vệ vững chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ quốc - Kiên đấu tranh với luận điệu xuyên tạc chủ quyền biển, đảo Việt Nam, phản bác yêu sách “đường lưỡi bò” mưu đồ độc chiếm Biển Đông Trung Quốc - Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân Tổ quốc yêu cầu 2.3.2 Phương pháp: Kết hợp phương pháp đàm thoại với thảo luận nhóm, động não, thuyết trình 2.3.3 Tài liệu phương tiện - Máy chiếu hắt; máy Projector, Các đoạn phim biển đảo Việt Nam - Giấy A0, A4, bút dạ, băng dính - Tranh, ảnh, đồ, vi deo liên quan biển đảo Việt Nam 2.3.4 Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Nghe hát: “Tổ Quốc Gọi Tên Mình” Sáng tác: Đinh Trung Cẩn – Lời thơ: Nguyễn Phan Quế Mai • Mục tiêu: Giúp học sinh liên tưởng, hướng về hình ảnh vẻ đẹp hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa, nghe thấy tiếng gọi Tổ Quốc từ biển bao la, từ thấy trách nhiệm thân việc giữ gìn biển đảo quê hương • Cách tiện hành: Bước 1: Giáo viên sử dụng máy chiếu Projector mở hát: “Tổ quốc gọi tên mình” Đinh Trung Cẩn cho học sinh nghe Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: Qua hát em có cảm nhận hát nhạc Đinh Trung Cẩn? Trên sở học sinh trả lời giáo viên kết hợp giảng giải kết luận giới thiệu vào mới: Ngày nay, vấn đề Biển Đông vấn đề nóng bỏng, nhạy cảm, chi phối trực tiếp, mang tính định đến ổn định, lành mạnh phát triển quốc gia, có Việt Nam Vậy, em hiểu vị trí, vai trò lịch sử, giá trị pháp lý biển đảo Việt Nam Để hiểu điều sang hoạt động * Hoạt động 2: “Tìm hiểu đảo quần đảo nước ta” • Mục tiêu: Giúp học sinh nêu đặc điểm đảo quần đảo nước ta vai trò đảo, quần đảo • Cách tiện hành: Bước 1: Giáo viên sử dụng máy chiếu Projector chiếu số tranh ảnh vùng biển Việt Nam, lược đồ khu vực biển đông Bản đồ vùng biển Việt Nam Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi chia nhóm cho học sinh thảo luận: + Nhóm 1: Em hiểu đảo quần đảo? + Nhóm 2: Chỉ đồ địa lý tự nhiên Việt Nam đảo quần đảo nước ta? + Nhóm 3: Nêu đặc điểm quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nước ta? + Nhóm 4: Cá đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì? Học sinh: Các nhóm thảo luận phút, sau đại diện nhóm lên trình bày Giáo viên: Kết hợp lược đồ giảng giải kết luận: - Đảo quần đảo: Đảo: vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước Quần đảo tổng thể đảo, kể phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan với chặt chẽ với - Các đảo quần đảo nước ta: Ở biển Đông, Việt Nam có khoảng 3.000 đảo, phân bố không đều, chủ yếu tập trung hai khu vực vịnh Bắc Nam Những đảo, quần đảo ven biển có dân cư sinh sống như: Cô Tô, Cái Bầu, Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Hòn Lớn, Lý Sơn, Côn Sơn, Phú Quốc, Đặc biệt có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm khơi phía Đông tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Thuận vào đến tỉnh Nam bộ, bao gồm nhiều đảo nhỏ, nhiều bãi cát ngầm, bãi đá, bãi san hô - Đặc điểm vai trò quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: + Quần đảo Hoàng Sa:Quần đảo Hoàng Sa gồm 30 đảo, đá, cồn san hô bãi cạn, nằm khu vực biển có vị trí từ 15 độ 45 phút đến 17 độ 15 phút vĩ Bắc 111 độ đến 113 độ kinh Đông, cách đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi khoảng 190 km (khoảng 120 hải lý), cách đảo Hải Nam TQ khoảng 200 hải lý) Quần đảo Hoàng Sa Nhóm An Vĩnh (Nhóm Đông): nguyên tên xã thuộc tỉnh Quảng Ngãi Nhóm đảo An Vĩnh bao gồm đảo tương đối lớn, đảo Phú Lâm, đảo Cây, đảo Linh Côn bãi ngầm chính, đảo lớn đảo Phú Lâm (khoảng 2,3km2) Nhóm Trăng Khuyết (Nhóm Tây hay gọi nhóm lưỡi liềm, Trăng khuyết): có hình cánh cung hay lưỡi liềm gồm có đảo Hoàng Sa, Hữu Nhật, Duy Mộng, Quang Ảnh, Quang Hòa, Bạch Quỷ, Tri Tôn bãi ngầm, có đảo Hoàng Sa dài 950m, rộng khoảng 650m, diện tích 0,32km2 Về yếu tố quân sự, đảo Hoàng Sa đảo quần đảo đảo lớn Nhà Nguyễn thức đặt chủ quyền quần đảo Hoàng Sa năm 1816 + Quần đảo Trường Sa: Nằm khu vực biển vị trí từ độ 50 phút đến 12 độ vĩ Bắc 111 độ 30 phút đến 117 độ 20 phút kinh Đông, cách đảo Phú Quý, Bình Thuận khoảng 203 hải lý, cách Philippines khoảng 300 km cách Trung Quốc khoảng 1.500 km Toàn thể quần đảo Trường Sa có diện tích khoảng 160.000 km vuông, gồm 100 đảo bãi đá nhô lên mặt biển Quần đảo Trường Sa Quần đảo Trường Sa án ngữ đường hàng hải quốc tế nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Đương Đại Tây Dương, châu Âu, châu Phi, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản với nước Đông Nam Á Đông Bắc Á, tuyến đường huyết mạch có lưu lượng tàu thuyền tấp nập vào hàng thứ giới (chỉ sau Địa Trung Hải) * Hoạt động 3: “Tìm hiểu sở pháp lý lịch sử quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” • Mục tiêu: Giúp học sinh nắm sở pháp lý, sở lịch sử khẳng định hai quần đảo Trường Sa Trường Sa Việt Nam • Cách tiện hành: Bước 1: Giáo viên sử dụng máy chiếu Projector chiếu số tranh ảnh hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa, đồ sở pháp lý khẳng định chủ quyền hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận lớp: + Cơ sở lịch sử - thực tiễn để khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa ? + Cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền vùng biển thềm lục địa Việt Nam ? Học sinh: Các nhóm thảo luận phút, sau học sinh trả lời Giáo viên: Kết hợp lược đồ giảng giải kết luận: - Cơ sở lịch sử - thực tiễn khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường: Trong lịch sử, Việt Nam phải trải qua nhiều chiến tranh chống ngoại xâm Phần lớn thư tịch cổ quốc gia giai đoạn bị quân xâm lược tiêu hủy với mục tiêu xóa văn hóa Việt để dễ bề đồng hóa Tuy nhiên, với tài liệu sử lại đến đủ để chứng minh người Việt Nam có chủ quyền lịch sử từ lâu đời hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Điều này, hoàn toàn phù hợp với tập quán luật pháp quốc tế việc xác lập khẳng định chủ quyền lãnh thổ Một là, đồ Việt Nam kỷ XVII gọi hai quần đảo tên: “Bãi Cát Vàng” ghi vào địa hạt huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi Hai là, nhiều tài liệu cổ Việt Nam Toàn Tập Thiên Nam Tứ chí Lộ Đồ Thư (thế kỷ XVII), Phủ Biên Tạp Lục (1776), Đại Nam Thực Lục Tiền Biên Chính Biên (1844 - 1848), Đại Nam Nhất Thống Chí (1865-1875), Châu nhà Nguyễn (1802-1945) nói hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Bãi Cát Vàng vạn dặm Biển Đông Ba là, nhiều sách cổ, đồ cổ nước thể quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Đỉnh cao việc tuyên bố xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vào năm 1816 vua Gia Long sai quân lính quần đảo Hoàng Sa cắm cờ Việt Nam tuyên bố chủ quyền Liên tục từ đó, Việt Nam có nhiều hoạt động cố chủ quyền 02 quần đảo Hoàng sa - Cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền vùng biển thềm lục địa Việt Nam: + Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS): Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 có 162 quốc gia phê chuẩn tham gia (tính đến ngày 03/6/2011) Công ước Luật Biển năm 1982 coi Hiến pháp giới vấn đề biển đại dương Công ước Luật Biển năm 1982 nêu quốc gia ven biển có vùng biển, bao gồm: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Năm 1994, Quốc hội nước ta thông qua Nghị việc phê chuẩn thức trở thành thành viên Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 Bằng việc phê chuẩn này, có đầy đủ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền vùng biển thềm lục địa Việt Nam + Luật Biển Việt Nam: Ngày 21/6/2012, kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XIII thông qua Luật Biển Việt Nam Đây hoạt động lập pháp cần thiết để hoàn thiện khuôn khổ pháp lý Việt Nam, phục vụ cho việc sử dụng, quản lý, bảo vệ vùng biển, đảo phát triển kinh tế biển Việt Nam, tạo điều kiện cho trình hội nhập quốc tế tăng trưởng hợp tác với nước, hòa bình, ổn định khu vực giới - Một số hình ảnh tư liệu nước quốc tế cho thấy quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam: Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư Đỗ Bá vẽ (1686), đóng chung Hồng Đức đồ có ghi chép quần đảo Hoàng Sa sau: Giữa biển khơi có dải cát gọi Bãi Cát Vàng dài khoảng 400 dặm, rộng 20 dặm, đứng sừng sững biển (1686) An Nam Đại Quốc Hoạ Đồ Giám mục Taberd xuất năm 1838 khẳng định Paracels (Cát Vàng, Hoàng Sa) nằm vùng biển Việt Nam Châu triều Nguyễn ngày 21 tháng năm Minh Mệnh thứ 19 (1838) chứng minh chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Bản đồ bờ biển Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa người Hà Lan vẽ năm 1754 10 Tập Atlas Trung Quốc địa đồ xuất 1908 tiếng Anh, thể điểm cực Nam Trung Quốc kéo dài đến hết đảo Hải Nam Bản đồ phương Tây vẽ khu vực Đông Nam Á Việt Nam thể rõ chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa 11 * Hoạt động 4: “Tìm hiểu âm mưu hành động xâm chiếm Biển đông Trung Quốc quan điểm, chủ trương đấu tranh Đảng Nhà nước ta” • Mục tiêu: Giúp học sinh nắm âm mưu độc chiếm biển Đông hành động ngang ngược xâm chiếm, gây hấn Trung Quốc vùng biển thềm lục địa Việt Nam Hiểu quan điểm đấu tranh Đảng Nhà nước ta bảo vệ chủ quyền biển đảo • Cách tiện hành: Bước 1: Giáo viên sử dụng máy chiếu Projector chiếu đồ biển Đông Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận lớp: - Em cho biết âm mưu, biểu hành động cụ thể Trung Quốc xâm chiếm biển Đông đặc biệt quần đảo Hàng Sa - Trường Sa Việt nam thời gian gần đây? - Việc làm Trung Quốc say sai? Có dựa pháp luật quốc tế hay không? Vì sao? - Cho biết quan điểm đấu tranh Đảng Nhà nước ta tranh chấp biển Đông, đặc biệt việc Trung Quốc ngang nhiên đặt giàn khoan HD981 đạt vùng biển thuộc thềm lục địa nước ta? Học sinh: Các nhóm thảo luận phút, sau học sinh trả lời Giáo viên: Kết hợp hành ảnh tư liệu giảng giải, giảng diễn cho học sinh kết luận: * Yêu sách hoang đường phi lý Trung Quốc Biển Đông: “Đường lưỡi bò” hư ảo bước nguy hiểm Bản đồ thể “Đường lưỡi bò” phi lý Trung Quốc Vào ngày 7-5-2009, cộng đồng quốc tế không khỏi ngạc nhiên Trung Quốc dưng gửi Công hàm lên Tổng Thư ký Liên hợp quốc có kèm đồ thể 12 "Đường lưỡi bò” chiếm đến 80% Biển Đông, bộc lộ đòi hỏi phi lý gần toàn diện tích Biển Đông trở thành "ao nhà” Lý giải xuất xứ "Đường lưỡi bò” ham hố kỳ lạ, học giả Lý Lệnh Hoa nghiên cứu viên Trung tâm Thông tin Hải dương Trung Quốc - thừa nhận, năm 1946, có hạm đội Trung Quốc hoạt động Biển Đông "đi hạm đội có ông Bộ Địa chất Khoáng sản vung bút vẽ đại đường đứt khúc hư ảo thành túi to tướng Sau quay về, in vào đồ Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc, đem công bố, đời đường biên giới” Thế "đường lưỡi bò” hư ảo thể đường đứt khúc 11 đoạn từ "vung bút vẽ đại” cá nhân lại đem in đồ, Vụ Biên giới Lãnh thổ, Bộ Nội vụ Cộng hòa Trung Hoa xuất tháng 2-1948 với tên gọi Nam hải chư đảo vị trí đồ Bản đồ có "đường lưỡi bò” thể bao trùm quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Biển Đông Năm 1949, quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tiếp tục ấn hành đồ có "đường lưỡi bò” thể giống đồ nói Cộng hòa Trung Hoa (do Tưởng Giới Thạch lãnh đạo, bị thất bại phải rút đảo Đài Loan) Do chất mơ hồ, cảm tính, thiếu sở dẫn đến bất hình thù "đường lưỡi bò” Cụ thể, năm 1953, đồ vẽ "đường lưỡi bò” Trung Quốc xuất đoạn sau bỏ đoạn đứt khúc Cho đến trước thời điểm ngày 7-5-2009, quốc gia giới thiết chế quốc tế chưa biết cách thức chưa chấp nhận "đường lưỡi bò” tùy tiện Trung Quốc Như vậy, rõ ràng, "đường lưỡi bò” không xuất phát từ khoa học, khách quan, mà xuất phát từ lợi ích tham vọng độc chiếm Biển Đông, bất chấp luật pháp quốc tế Trung Quốc Cho đến nay, Trung Quốc giải thích chất "đường lưỡi bò” chế độ pháp lý vùng biển bao đường vẽ tùy tiện theo luật pháp quốc tế Tàu Bình Minh 02 Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam bị tàu Trung Quốc cắt cáp vùng biển chủ quyền Việt Nam ngày 26-5-2011 13 Hiện nay, Trung Quốc tìm cách hợp thức hóa "đường lưỡi bò” Biển Đông, kể hoạt động mang tính bạo lực Đó việc trang bị mạnh cho lực lượng kiểm ngư để bắt giữ ngư dân, tàu cá Việt Nam nước hoạt động bình thường hợp pháp khu vực này; gây hấn cắt cáp tàu Việt Nam hoạt động vùng biển chủ quyền Việt Nam; táo tợn mời thầu quốc tế lô nằm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam; cố tình tuyên bố gộp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam vùng biển "đường lưỡi bò” vào gọi "Thành phố Tam Sa” Đặc biệt nghiêm trọng, từ 2-5-2014, Trung Quốc đưa giàn khoan khổng lồ HD 981 hàng chục tàu hộ tống táo tợn xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, công làm hư hại tàu Việt Nam thực thi pháp luật 2-5-2014, Trung Quốc đưa giàn khoan khổng lồ HD 981 hàng chục tàu hộ tống táo tợn xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, công làm hư hại tàu Việt Nam thực thi pháp luật Xâu chuỗi lại tất cả, cho thấy bước nguy hiểm Trung Quốc trái với quy định Công ước Luật Biển năm 1982 Liên hợp quốc thông lệ quốc tế, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam Yêu sách "đường lưỡi bò” phi lý Trung Quốc không vi phạm quyền lợi, xâm phạm chủ quyền Việt Nam mà ảnh hưởng tới quyền lợi hầu hết quốc gia khu vực ASEAN quốc gia liên quan cộng đồng giới * Chủ trương, quan điểm đấu tranh Đảng, Nhà nước giải tranh chấp biển đảo, đặc biệt trước kiện Trung Quốc đặt giàn khoan HD 981 vào vùng biển - thềm lục địa nước ta: Ngay sau thông báo Cục Hải Trung Quốc hôm 3/5/2014 thông báo cho biết giàn khoan có tên Hải Dương 981 (HD-981) tiến hành khoan tác 14 nghiệp vị trí có tọa độ thềm lục địa Việt Nam từ ngày 2/5 đến 15/8 , Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định việc làm Trung Quốc xâm phạm quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 Việt Nam áp dụng biện pháp phù hợp cần thiết để bảo vệ quyền lợi ích đáng Đồng thời, Việt Nam thể thiện chí, kiên trì giải thỏa đáng bất đồng thông qua đàm phán, đối thoại biện pháp hòa bình khác Cụ thể là: - Bảo vệ Tổ quốc phải dựa vào nội lực sức mạnh tổng hợp quốc gia Đồng thời xử lý tranh chấp đường ngoại giao, không để sơ hở, không tạo hội cho Trung Quốc có hành động làm phức tạp thêm tình hình - Cần nâng cao sức mạnh lực lượng bảo vệ chủ quyền biển đảo; động viên ngư dân khôn khéo, kiên trì bám trụ; kiên đấu tranh không lùi bước biện pháp thích hợp Thường xuyên minh bạch quan điểm, hành vi phù hợp với luật pháp quốc tế tạo tiếng nói ủng hộ từ cộng đồng quốc tế Đặc biệt ghi nhớ đấu tranh phản đối Trung Quốc phải: - Bám sát luật pháp quốc tế Hiến pháp, pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đấu tranh ngoại giao pháp lý chủ yêu, đấu tranh thực địa, không để đối đầu trực tiếp Màu cờ Việt Nam nhuộm đỏ góc phố nơi Đại sứ quán Trung Quốc đặt trụ sở để biểu tình phản đối Trung Quốc 15 Gần 800 học sinh giáo viên trường THPT Lê Quý Đôn (TP.Biên Hòa, Đồng Nai) xếp thành hình đồ Tổ quốc, với thông điệp mạnh mẽ khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Sáng 16/5, 1.000 học sinh toàn thể thầy cô giáo trường THPT Phan Huy Chú (Đống Đa, Hà Nội) tạo hình lãnh thổ lãnh hải Việt Nam, khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa đất nước Việt Nam 16 Hơn lúc hết, linh hoạt vấn đề đấu tranh phản đối Trung Quốc tránh, đặc biệt không để kẻ xấu kích động, biểu tình đập phá doang nghiệp Trung Quốc làm xấu hình ảnh quốc gia yêu nước, yêu chuộng hòa bình trường quốc tế Đúng yêu càu Bộ trị thực tốt tinh thần đạo 6K: 1/ Kiên (đấu tranh bảo vệ chủ quyền) 2/ Kiên trì ( Lâu dài, gian khổ) 3/ Không khiêu khích ( không tạo cớ cho chúng đánh chiếm xung đột) 4/ Không mắc khiêu khích 5/ Khôn khéo ( vừa đấu tranh ngăn cản, vừa tránh đâm va, vừa tuyên truyền đặc biệt) 6/ Không để sảy xung đột Tóm lại, Biển đảo Việt Nam phận thiêng liêng Tổ quốc Việt Nam, nhiệm vụ bảo vệ toàn vẹn chủ quyền biển đảo Tổ quốc nặng nề Nhiệm vụ đòi hỏi toàn dân tộc, người đất Việt, hệ học sinh - người chủ tương lai dất nước, trách nhiệm chúng ta, hệ ngày mai sau phải tiếp tục gìn giữ, xây dựng phát triển 2.4 Hiệu quả: Từ năm học 2013- 2014 đến Tôi mạnh dạn đưa nội dung biển vào giảng dạy tiết học ngoại khóa kết cho thấy em có nhận thức cách nhìn đắn nội dung biển đảo đất nước, cụ thể điều tra xã hội học học sinh lớp Khối lớp 10 năm học 2013 - 2014, 2014 - 2015 cho kết sau: TT Nội dung dược hỏi ý kiến học sinh (%) Nhận thức Nhận thức Nhận thức không đầy đủ không Vai trò biển đảo nước ta 89% 11% 0% Chỉ lược đồ vùng biển đông 98% 2% 0% Chỉ lược đồ đảo quần 100% 0% đảo nước ta Cơ sở pháp lý quần đảo Trường 87% 13% 0% Sa Hoàng Sa Luật biển Việt Nam 86% 14% 3% Công ước Liên Hợp quốc 85% 11% 4% Luật Biển năm 1982 Quan điểm đấu tranh giữ gìn 98% 2% 0% biển đảo Đảng, Nhà nước ta Với kết đối trứng trên, khẳng định rằng: Việc tích hợp giảng dạy nội dung biển đảo quê hương vào tiết học ngoại khóa môn giáo dục công dân lớp 10 đem lại hiệu cao dạy - học Với việc đưa nội dung giáo dục biển đảo quê 17 hương vào dạy học tiết ngoại khóa môn giáo dục công dân lớp 10 đem lại hiệu lớn dạy học giáo viên học tập học sinh Cụ thể là: Về phía giáo viên: giúp giáo viên chủ động kiến thức dạy học vấn đề biển đảo, sở pháp lý, sở lịch sử - thực tiễn khẳng định chủ quyền hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam Cùng với đó, hỗ trợ định hướng cho giáo viên việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, gây hứng thú cho học sinh học tập tiết học ngọai khóa Thông qua tiết học, giáo viên thực tốt nội dung tuyên truyền biển đảo cho học sinh, mầm non đất nước, điều ý nghĩa tức thời nhà trường mà có ý nghĩa quan trọng việc đóng góp vào hoạt động tuyên truyền chủ quyền biển đảo, đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Về phía học sinh: giúp em chủ động chiếm lĩnh kiến thức biển đảo dễ dàng hơn, em hứng thú, chủ động học tập tìm hiểu quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước ta đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Từ việc nhận thức rõ sở pháp lý, sở lịch sử - thực tiễn chủ quyền biển đảo, có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, giúp em có nhận thức thái độ đắn nghiêm túc việc tuyên truyền, bảo vệ biển đảo quê hương, có kỹ đấu tranh, lên án phe phán luận điệu xuyên tạc chủ quyền biển đảo đất nước Mặt khác, qua việc dạy học này, nâng cao nhận thức cho em Luật Biển Việt Nam năm 2012, Công ước Luật biển Quốc tế năm 1982, tâm nỗ lực nước ASEAN xây dựng, tiến tới thực quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) Đấu tranh phản bác quan điểm, tư tưởng sai trái lực thù địch, lợi dụng vấn đề Biển Đông để kích động, lôi kéo, chia rẽ nước khu vực 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kết luận: Có thể khẳng định rằng: với việc đưa nội dung biển đảo vào dạy học tiết ngoại khóa môn giáo dục công dân lớp 10, mặt đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, đáp ứng nhu cầu khẩn thiết nội dụng lần thực tiễn giáo viên học sinh - người dạy học môn giáo dục công dân vấn đề biển đảo Đối với học sinh, giúp học sinh có nhận thức đắn tình hình biển Đông nước ta nay, với quan điểm chủ trương Đảng, Nhà nước đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương Từ đó, giúp em có hàng động việc làm ý nghĩa, thiết thực góp phần với toàn dân tộc chung sức giữ gìn biển đảo quê hương Tổ quốc ta Mặt khác, qua tuyên truyền, giáo dục sâu rộng cho niên - học sinh, người thân gia đình tình yêu biển đảo, tình yêu quê hương đất nước, ý thức giữ gìn chủ quyền biển đảo quê hương hết ý thức không ngừng học tập vươn lên đem hết khả để bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước, biết lên án, phê phán đấu tranh chống lại xuyên tạc chủ quyền biển đảo nước ta - Kiến nghị: Đối với giáo viên: Giáo dục, tuyên truyền biển đảo quê hương - phận lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc, vấn đề mang tính thời sự, trị, để giảng dạy tốt đòi hỏi người giáo viên phải trang bị cho kiến thức sâu rộng vấn đề biển đảo Vì vậy, dạy học phải nắm vững chủ trương quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề biển đảo phải có lập trường kiên định vững vàng, phải biết cập nhật, sàng lọc nhận thức đắn thông tin, tư liệu tiếp nhận Đặc biệt, tình giáo dục giáo viên phải xây dựng vun đắp tình yêu, niềm tin tuyệt đối niên - học sinh quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước vấn đề giải vấn đề biển đảo, gơi dậy truyền thống yêu nước bảo vệ chủ quyền lãnh thổ em – người chủ tương lai đất nước, từ em thấy nhiệm vụ bảo vệ toàn vẹn chủ quyền biển đảo Tổ quốc nặng nề Nhiệm vụ trách nhiệm toàn dân tộc, người đất Việt, hệ ngày mai sau phải tiếp tục gìn giữ, xây dựng phát triển Đối với sở giáo dục đào tạo: Lâu môn Giáo dục công dân bị xem môn học phụ, môn học lề không thu hút học sinh học tập Về tài liệu tham khảo, đồ dùng, thiết bị phục vụ cho dạy học môn thiếu thốn Nhất tài kiệu liên quan đến vến đề biển đảo đất nước Vì vậy, để đạt hiệu cao giáo dục, tuyên truyền nội dung biển đảo quê hương qua dạy học môn, đề nghị sở giáo dục sở giáo dục đào tạo cần quan tâm đến việc dạy học môn giáo dục công dân, coi trọng mức tầm quan trọng môn Cung cấp tài liệu, sách tham khảo, thiết bị, đồ dùng dạy học đầy đủ cho môn giáo dục công dân trường trung học phổ thông, đặc biệt tài liệu liên quan đến vấn đề biển đảo quê hương Tổ quốc 19 Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2016 Xác nhận Hiệu Trưởng Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm Tôi viết, không chép nội dung người khác Ngô Ngọc Tuyên 20 ... năm học 2013- 2014 đến Tôi mạnh dạn đưa nội dung biển vào giảng dạy tiết học ngoại khóa kết cho thấy em có nhận thức cách nhìn đắn nội dung biển đảo đất nước, cụ thể điều tra xã hội học học sinh... nội dung biển đảo nhà trường đạt hiệu không cao Cụ thể: năm học 2012 – 2013 Tôi chưa đưa nội dung biển đảo vào dạy học tiết ngoại khóa môn giáo dục công dân lớp 10, thông qua phiếu điều tra xã. .. lại hiệu cao dạy - học Với việc đưa nội dung giáo dục biển đảo quê 17 hương vào dạy học tiết ngoại khóa môn giáo dục công dân lớp 10 đem lại hiệu lớn dạy học giáo viên học tập học sinh Cụ thể là:

Ngày đăng: 18/10/2017, 10:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Một số hình ảnh tư liệu trong nước và quốc tế cho thấy quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam:Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam: - Sử dụng nội dung biển đảo vào dạy   học tiết 16   ngoại khóa những vấn đề xã hội ở địa phương
t số hình ảnh tư liệu trong nước và quốc tế cho thấy quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam:Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam: (Trang 9)
- Một số hình ảnh tư liệu trong nước và quốc tế cho thấy quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam:Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam: - Sử dụng nội dung biển đảo vào dạy   học tiết 16   ngoại khóa những vấn đề xã hội ở địa phương
t số hình ảnh tư liệu trong nước và quốc tế cho thấy quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam:Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam: (Trang 9)
Gần 800 học sinh và giáo viên của trường THPT Lê Quý Đôn (TP.Biên Hòa, Đồng Nai) xếp thành hình bản đồ Tổ quốc, với thông điệp mạnh mẽ khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Sử dụng nội dung biển đảo vào dạy   học tiết 16   ngoại khóa những vấn đề xã hội ở địa phương
n 800 học sinh và giáo viên của trường THPT Lê Quý Đôn (TP.Biên Hòa, Đồng Nai) xếp thành hình bản đồ Tổ quốc, với thông điệp mạnh mẽ khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w