1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội

86 372 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 655,5 KB

Nội dung

Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Thu Chinh Mở đầu Ngày nay, với xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá nền kinh tế, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà ngày càng đợc mở rộng thông qua hoạt động xuất nhập khẩu trên thị trờng thế giới. Hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động thơng mại đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia khai thác đợc lợi thế của mình trong phân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nớc, chuyển đổi cơ cấu kinh tế đặc biệt là tạo công ăn việc làm cho ngời lao động. Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lợc trong sự nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Có đẩy mạnh xuất khẩu, mở cửa nền kinh tế Việt Nam mới có điều kiện thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội ổn định đời sống nhân dân. Từ đặc điểm nền kinh tế là một nớc nông nghiệp với dân số chủ yếu tham gia vào hoạt động nông nghiệp, Việt Nam đã xác định nông sản là mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu cực kỳ cần thiết cho phát triển kinh tế đất n- ớc. Chính vì vậy nhà nớc đã tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích sự tham gia của các Công ty trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản. Mặt hàng nông sản là một trong những mặt hàng đợc Công ty Sản xuất-Dịch vụ Xuất nhập khẩu Nam Nội (HAPRO) chú trọng trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của mình. Với định hớng trên cùng nhận thức : Trong quy trình hoạt động xuất khẩu, tạo nguồn mua hàngkhâu cơ bản mở đầu hết sức quan trọng đem lại thắng lợi cho hoạt động xuất khẩu; sau một thời gian thực tập tại Công ty, tôi đã chọn đề tài: Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Nội (HAPRO) Thực trạng giải pháp . Tôi hy vọng sử dụng đợc những kiến thức đã học ở trờng kết hợp với tình hình hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu thực tế của Công ty để có thể học hỏi, nghiên cứu đóng góp một số ý kiến bổ ích cho hoạt động xuất khẩu nông sản nói chung hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản nói riêng của Công ty trong thời gian tới. 1 Luận văn tốt nghiệp Thu Chinh Từ mục tiêu trên, kết cấu của luận văn gồm 3 phần: Chơng I. Một số vấn đề về hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu. Chơng II. Thực trạng công tác tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu ở Công ty Sản xuất- Dịch vụ Xuất nhập khẩu Nam Nội. Chơng III. Giải pháp tạo nguồn mua hàng nông sản cho xuất khẩu ở Công ty Sản xuất- Dịch vụ Xuất nhập khẩu Nam Nội. Tôi xin chân thàh cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS. Trần Hoè cùng các cô chú, anh chị đang công tác tại phòng kinh doanh xuất nhập khẩu 4 Công ty Sản xuất-Dịch vụ Xuất nhập khẩu Nam Nội đã giúp đỡ tôi trong việc hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin cam đoan luận văn đợc hoàn thành là do sự tìm tòi nghiên cứu của bản thân sự hớng dẫn của TS.Trần Hoè, không hề có sự sao chép của các luận văn khác. 2 Luận văn tốt nghiệp Thu Chinh Chơng I : Một số vấn đề về hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu 1.1 Hoạt động tạo nguồn mua hàng xuất khẩu 1.1.1 Nguồn hàng cho xuất khẩu 1.1.1.1 Khái niệm nguồn hàng cho xuất khẩu Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá của một công ty, một địa phơng, một vùng hoặc toàn bộ nền kinh tế có khả năng bảo đảm điều kiện xuất khẩu. Nh vậy, nguồn hàng cho xuất khẩu vừa phải đợc gắn với một địa danh cụ thể (ví dụ nguồn chè cho xuất khẩu của Việt Nam) vừa phải bảo đảm những yêu cầu về chất lợng quốc tế. Do đó, không phải toàn bộ khối lợng hàng hoá của một đơn vị, một địa phơng, một vùng đều là nguồn hàng cho xuất khẩu mà chỉ có phần hàng hoá đạt tiêu chuẩn xuất khẩu mới là nguồn hàng cho xuất khẩu. 1.1.1.2 Phân loại nguồn hàng cho xuất khẩu Phân loại nguồn hàng cho xuất khẩu của doanh nghiệp là việc phân chia, sắp xếp các hàng hoá có đợc từ hoạt động tạo nguồn mua hàng cho xuất khẩu theo các tiêu thức cụ thể riêng biệt để doanh nghiệp có chính sách, biện pháp thích hợp nhằm khai thác tối đa lợi nhuận của mỗi loại nguồn hàng. Các nguồn hàng cho xuất khẩu của doanh nghiệp có thể phân loại dựa trên các tiêu thức sau: a. Theo khối lợng hàng hoá mua đợc: Theo tiêu thức này nguồn hàng của doanh nghiệp chia thành: - Nguồn hàng chính : Là nguồn hàng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng khối lợng hàng hoá mà doanh nghiệp mua về để cung ứng cho khách hàng trong kì. Đối với nguồn hàng chính, nó quyết định khối lợng hàng hóa của doanh nghiệp mua đợc, nên phải có sự quan tâm thờng xuyên để bảo đảm sự ổn định của nguồn hàng này. - Nguồn hàng phụ, mới: Đây là nguồn hàng chiếm tỉ trọng nhỏ trong trong khối l- ợng hàng mua đợc. Khối lợng mua từ nguồn hàng này không ảnh hởng tới doanh số 3 Luận văn tốt nghiệp Thu Chinh bán của doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần chú ý khả năng phát triển của nguồn hàng này nhu cầu thị truờng quốc tế đối với mặt hàng, cũng nh những thế mạnh khác của nó để phát triển trong tơng lai. - Nguồn hàng trôi nổi : Đây là nguồn hàng mua đợc trên thị trờng của đơn vị tiêu dùng hoặc đơn vị kinh doanh bán ra. Đối với nguồn hàng này cần xem xét kỹ chất l- ợng hàng hoá, cũng nh nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá, giá cả hàng hoá,. Nếu có nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp cũng có thể mua để tăng thêm nguồn hàng cho doanh nghiệp. b. Theo nơi sản xuất ra hàng hoá : Theo tiêu thức này, nguồn hàng của doanh nghiệp chia thành: - Nguồn hàng hoá sản xuất trong nớc: Nguồn hàng hóa sản xuất trong nớc bao gồm các loại hàng hóa do các xí nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, các xí nghiệp khai thác, chế biến hoặc gia công, lắp ráp thuộc mọi thành phần kinh tế: Nhà nớc, tập thể, t nhân, cá thể, liên doanh với nớc ngoài hoặc của nớc ngoài đặt trên lãnh thổ Việt Nam. Đối với nguồn hàng này, doanh nghiệp có thể tìm hiểu khả năng sản xuất, chất lợng hàng hoá, điều kiện mua hàng, đặt hàng, giao nhận, vận chuyển, thời gian giao hàng để ký kết các hợp đồng kinh tế mua hàng thực hiện việc mua hàng để đảm bảo đúng số lợng, kết cấu, thời gian địa điểm giao nhận. Doanh nghiệp cũng có thể nhận làm đại lý, tổng đại lý để bán hàng cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. - Nguồn hàng tồn kho: Nguồn hàng này có thể là nguồn theo kế hoạch dự trữ của nhà nớc (chính phủ) để điều hoà thị trờng; nguồn tồn kho của doanh nghiệp , các đơn vị tiêu dùng do thay đổi mặt hàng sản xuất hoặc các lý do khác không cần dùng có thể huy động đợc trong kỳ kế hoạch Doanh nghiệp biết khai thác, huy động nguồn hàng này cũng làm phong phú thêm nguồn hàng cho xuất khẩu của doanh nghiệp còn góp phần sử dụng tốt các nguồn khả năng trong nền kinh tế quốc dân. c. Theo điều kiện địa lý: Theo tiêu chuẩn này, nguồn hàng đợc phân theo khoảng cách từ nơi khai thác, đặt hàng, mua hàng đa về doanh nghiệp. 4 Luận văn tốt nghiệp Thu Chinh - ở các miền của đất nớc: miền Bắc (miền núi tây bắc, miền núi đông bắc); miền Trung (miền núi, trung du, duyên hải); miền nam (Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, Cực Nam v.v ), các vùng có đặc điểm xa, gần, giao thông vận tải khác nhau. - ở các tỉnh, thành phố, trong tỉnh, ngoài tỉnh. - Theo các vùng nông thôn: đồng bằng, trung du, miền núi với cách phân loại này doanh nghiệp lu ý điều kiện khác để khai thác nguồn hàng đợc đúng yêu cầu. d. Theo mối quan hệ kinh doanh: Theo tiêu thức này nguồn hàng của doanh nghiệp đợc chia thành: - Nguồn hàng tự sản xuất, khai thác: Đây là nguồn hàng do chính doanh nghiệp tổ chức bộ phận (xởng, xí nghiệp ) tự sản xuất, tự khai thác ra hàng hoá để đa vào kinh doanh. - Nguồn liên doanh, liên kết: Doanh nghiệp liên doanh, liên kết với đơn vị khác có thế mạnh cùng để khai thác, sản xuất, chế biến ra hàng hoá đa vào xuất khẩu. - Nguồn đặt hàng mua: Đây là nguồn hàng doanh nghiệp đặt hàng với các đơn vị sản xuất trong nớc hoặc xuất nhập khẩu, ký kết hợp đồng mua về cho doanh nghiệp để cung ứng cho thị trờng quốc tế v.v - Nguồn hàng của đơn vị cấp trên: Trong cùng một hãng (tổng công ty) có các công ty trực thuộc (cấp dới), nguồn hàng đợc điều chuyển từ đơn vị đầu mối về các cơ sở xuất khẩu. - Nguồn hàng nhận đại lý: Doanh nghiệp có thể nhận bán hàng đại lý cho các hãng, doanh nghiệp sản xuất ở trong nớc, hoặc các hãng nớc ngoài. Nguồn hàng này là của các hãng khác, doanh nghiệp nhận đại lý chỉ đợc hởng đại lý theo thoả thuận với số hàng bán đợc. - Nguồn hàng ký gửi: Doanh nghiệp có thể nhận bán hàng ký gửi của các doanh nghiệp sản xuất, các hãng nớc ngoài, các tổ chức cá nhân.Doanh nghiệp đ- ợc hởng tỷ lệ ký gửi so với doanh số bán hàng. 5 Luận văn tốt nghiệp Thu Chinh Ngoài các tiêu thức trên, nguòn hàng của doanh nghiệp còn đợc phân loại theo một số tiêu thức khác nhau: theo chất lợng hàng hoá (tính chất kỹ thuật cao, trung bình, thông thờng); theo thời gian (nguồn hàng đã có, chắc chắn có, sẽ có); theo sự tín nhiệm (lâu dài, truyền thống, mới, không có quan hệ trớc). 1.1.1.3 Vai trò của nguồn hàng xuất khẩu Đối với doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh xuất khẩu thì nguồn hàng xuất khẩu đóng một vai trò vô cùng quan trọng, đợc thể hiện ở những khía cạnh sau: - Nguồn hàng là một điều kiện của hoạt động kinh doanh. Với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện hoạt động mua để bán, nghĩa là mua hàng không phải để tiêu dùng cho chính mình mà mua để bán lại cho ngời tiêu dùng trên thị trờng quốc tế. Nh thế, các doanh nghiệp này cần phải hoạt động trên thị trờng đầu vào nhằm chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh nh vốn, sức lao động, các bằng phát minh sáng chế đặc biệt là hàng hoá dịch vụ để thoả mãn nhu cầu khách hàng. Do vậy, có nguồn hàng ổn định, đạt yêu cầu là một nhân tố không thể thiếu đợc trong quá trình kinh doanh. Nguồn hàng xuất khẩu đợc coi là đạt yêu cầu khi đáp ứng đợc ba yếu tố cơ bản sau: + Số lợng: đáp ứng đầy đủ yêu cầu kinh doanh + Chất lợng: theo yêu cầu của khách hàng các tiêu chuẩn cần thiết. + Thời gian địa điểm: Phải hợp lý nhằm giảm bớt tối đa chi phí bỏ ra cho hoạt động tạo nguồn mua hàng. Hơn nữa, trong trờng hợp xảy ra tình trạng khan hiếm một số loại hàng hoá mà các doanh nghiệp khác không thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách, một nguồn hàng ổn định sẽ giúp cho doanh nghiệp lôi kéo thêm nhiều khách hàng mới, củng cố uy tín với khách hàng cũ. Nh vậy, nó sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng khả năng bán hàng. - Nguồn hàng tác động mạnh mẽ đến kết quả thực hiện các chiến lợc kinh doanh.Các chiến lợc cũng nh các kế hoạch kinh doanh thờng đợc xây dựng theo tình huống thực tại thời điểm xây dựng.Tuy có tính đến biến động của thị trờng song không đợc vợt qua một tỷ lệ biến động nào đó. Sự thay đổi quá mức của đầu vào sẽ 6 Luận văn tốt nghiệp Thu Chinh ảnh hởng đến giá đầu vào, chi phí, thời điểm giao hàng, khối lợng cung cấp .đã đ- ợc tính đến trong hợp đồng đầu ra. Không kiểm soát, chi phối, hoặc không đảm bảo đợc sự ổn định, chủ động về nguồn hàng cho doanh nghiệp có thể phá vỡ hoặc làm hỏng hoàn toàn chơng trình kinh doanh của doanh nghiệp. - Nguồn hàng tốt còn giúp cho hoạt động tài chính của doanh nghiệp thuận lợi. Bởi vì, khi đó hàng hoá sẽ đợc bán ra có chất lợng tốt, phù hợp với yêu cầu của khách hàng về số lợng, thời gian địa điểm giao hàng. Điều này khiến cho doanh nghiệp bán đợc hàng nhanh, đẩy nhanh tốc độ lu chuyển hàng hoá, cung ứng hàng diễn ra liên tục, tránh đứt đoạn. Mặt khác, nó còn hạn chế bớt đợc tình trạng thừa, thiếu, hàng ứ đọng, chậm luân chuyển, hàng kém phẩm chất, không bán đợc. Tất cả những điều trên sẽ giúp cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, có tiền bù đắp chi phí kinh doanh, có lợi nhuận để phát triển mở rộng kinh doanh, tăng thu nhập cho ng- ời lao động thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc. 1.1.2 Hoạt động tạo nguồn hàng cho xuất khẩu Khái niệm tạo nguồn hàng cho xuất khẩu Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ những hoạt động từ đầu t sản xuất, kinh doanh cho đến các nghiệp vụ nghiên cứu thị trờng, ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng nhằm tạo ra hàng hoá có những tiêu chuẩn cần thiết cho xuất khẩu. Hình thức của hoạt động tạo nguồn hàng cho xuất khẩu * Liên doanh, liên kết tạo nguồn hàng Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, việc có sẵn các cơ sở sản xuất kinh doanh nhng do điều kiện thiếu vốn, thiếu nguyên nhiên vật liệu, kỹ thuật, thiếu cơ sở tiêu thụ sản phẩm làm cho các doanh nghiệp không nâng cao đ ợc chất lợng sản lợng mặt hàng. Doanh nghiệp có thể lợi dụng u thế của mình về vốn, về nguyên vật liệu hoặc thị trờng tiêu thụ, cùng với các doanh nghiệp khác liên doanh, liên kết để nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao sản lợng sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng. Liên doanh, liên kết bảo đảm lợi ích của cả hai bên lợi cùng hởng, lỗ cùng chịu. * Gia công hoặc bán nguyên liệu mua thành phẩm 7 Luận văn tốt nghiệp Thu Chinh Có mặt hàng cha phù hợp với nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp phải tiến hành gia công mặt hàng. Gia công là hình thức đa nguyên vật liệu đến xí nghiệp gia công trả phí gia công khi xí nghiệp gia công đã giao hàng đủ tiêu chuẩn cho doanh nghiệp. Hàng đã gia công phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Hình thức bán nguyên liệu mua thành phẩm là hình thức doanh nghiệp bán nguyên liệu cho doanh nghiệp sản xuất mua thành phẩm theo hợp đồng. Với hình thức này nguyên liệu là của doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp sản xuất phải quản lý sử dụng sao cho hợp lý, tiết kiệm bảo đảm chất lợng sản phẩm khi bán cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp không phải theo dõi, kiểm tra khi đa nguyên liệu vào sản xuất. * Tự sản xuất, khai thác hàng hoá Với doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào, có nguồn nguyên liệu có thể tự sản xuất ra mặt hàng phù hợp với nhu cầu thị trờng hoặc tự khai thác nguồn hàng để đa vào kinh doanh. Thực chất của hoạt động này là nhằm thực hiện đa dạng hoá kinh doanh để mở rộng thị trờng, tăng doanh thu, phân tán rủi ro bành trớng thế lực của doanh nghiệp trên thị trờng. Đầu t vào sản xuất thì nguồn hàng vững chắc, vừa đảm bảo lợi ích của ngời sản xuất vừa đảm bảo lợi ích của ngời kinh doanh (bộ phận kinh doanh). Tuy nhiên, đầu t vào sản xuất đòi hỏi nguồn vốn lớn, sinh loại chậm đặc biệt phải biết công nghệ mới, tiên tiến. * Đầu t cho cơ sở sản xuất chế biến Với những thế mạnh về vốn, về máy móc trang thiết bị, các bí quyết kỹ thuật, các bằng sáng chế phát minh, doanh nghiệp có thể đầu t cho các cơ sở sản xuất chế biến để sản xuất ra hàng hóa. 1.1.3 Hoạt động mua hàng xuất khẩu Khái niệm Mua hàng xuất khẩu là hệ thống nghiệp vụ trong kinh doanh mua bán hàng hoá nhằm có đợc hàng hoá xuất khẩu. Do đó, mua hàng xuất khẩukhâu kế tiếp tạo nguồn hàng xuất khẩu Hình thức hoạt động mua hàng cho xuất khẩu * Mua theo đơn đặt hàng hợp đồng kinh tế ký trớc 8 Luận văn tốt nghiệp Thu Chinh Để có hàng hoá, dựa vào mối quan hệ kinh doanh các nguồn hàng sẵn có, hoặc chào hàng của ngời cung cấp, doanh nghiệp phải đặt hàng với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hoặc doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Đơn hàng là yêu cầu cụ thể về loại hàng hoá mà doanh nghiệp cần mua để đảm bảo nguồn hàng cung ứng cho các khách hàng. Đối với loại hàng hoá có nhiều quy cách, cỡ loại, nhiều dạng, kiểu, màu sắc, cách đóng gói khác nhau thì đơn hàng là bản phụ lục hợp đồng để hai bên mua bán ký kết thực hiện việc giao nhận. Mua hàng theo hợp đồng kinh tế đã ký kết thực hiện việc giao nhận hàng có chuẩn bị trớc, có kế hoạch trong hoạt động kinh doanh. Hình thức mua hàng này giúp cho doanh nghiệp ổn định đợc nguồn hàng, có nguồn khá chắc chắn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Doanh nghiệp cần quan tâm, theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ hợp tác chặt chẽ với đơn vị nguồn hàng để thực hiện đúng hợp đồng đã ký. * Mua hàng không theo hợp đồng Trong quá trình kinh doanh, tìm hiểu thị trờng, nguồn hàng, có những loại hàng hoá doanh nghiệp kinh doanh, có nhu cầu của khách hàng, có thể mua hàng không theo hợp đồng ký trớc bằng quan hệ hàng tiền, hoặc trao đổi hàng hàng. Đây là hình thức mua đứt, bán đoạn mua hàng trôi nổi (vẵng lai) trên thị trờng. Với hình thức mua hàng này, ngời mua phải có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ mua hàng thông thạo, phải kiểm tra kỹ số lợng, chất lợng hàng hoá nếu có thể phải xem xét nguồn gốc hàng hoá để bảo đảm hàng mua về có thể bán đợc. * Mua qua đại lý ở những nơi tập trung nguồn hàng, doanh nghiệp có thể có mạng lới mua trực tiếp. ở những nơi nguồn hàng không tập trung, không thờng xuyên, doanh nghiệp có thể ký các hợp đồng với các đại lý mua hàng. Việc mua hàng qua các đại lý thu mua, giúp cho doanh nghiệp có thể gom đợc những mặt hàng có khối lợng không lớn, không thờng xuyên. Mua hàng qua đại lý, doanh nghiệp cần có lựa chọn đại lý, ký kết hợp đồng chặt chẽ về chất lợng hàng mua, giá cả mua bảo đảm lợi ích kinh tế của cả hai bên. 9 Luận văn tốt nghiệp Thu Chinh * Nhận bán hàng uỷ thác ký gửi Để có thể tận dụng mạng lới bán hàng, doanh nghiệp có thể nhận với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hoặc các doanh nghiệp thơng mại khác bán hàng uỷ thác. Đây là loại hàng hoá không thuộc sở hữu vốn của doanh nghiệp, mà là hàng của doanh nghiệp uỷ thác, doanh nghiệp bán hàng uỷ thác sẽ nhận chi phí uỷ thác. Cũng tơng tự nh vậy, doanh nghiệp có thể nhận bán hàng ký gửi. Đây là những hàng hoá do ngời ký gửi mang đến, họ đặt giá bán nếu bán đợc, doanh nghiệp sẽ đợc tỷ lệ phí ký gửi theo doanh số bán. Đối với loại hàng hoá bán uỷ thác hoặc bán ký gửi, doanh nghiệp cần có điều lệ về nhận uỷ thác, nhận ký gửi để làm phong phú thêm nguồn hàng của doanh nghiệp. 1.1.4 Sự cần thiết của hoạt động tạo nguồn mua hàng xuất khẩu Với xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay, hoạt động thơng mại quốc tế nói chung hoạt động xuất khẩu nói riêng đang trở nên hết sức cấp bách cần thiết. Trong hoạt động xuất khẩu, hoạt động tạo nguồn mua hàng cho xuất khẩu là một khâu rất quan trọng. Nó là vấn đề cơ bản quyết định hoạt động xuất khẩu nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung của doanh nghiệp thơng mại. Mục đích của hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp là thu lợi nhuận. Nhng để thu đợc nhiều lợi nhuận thì doanh nghiệp phải bán đợc nhiều hàng hoá. muốn bán đợc nhiều hàng hoá thì nhất thiết doanh nghiệp phải có đợc một nguồn hàng tốt ổn định. Chính vì vậy, các doanh nghiệp phải tổ chức tốt hoạt động tạo nguồn mua hàng cho xuất khẩu. Mặt khác, doanh nghiệp chủ động đợc nguồn hàng sẽ chủ động đợc hoạt động kinh doanh của mình. Nếu quá trình tạo nguồn mua hàng tốt, có hiệu quả sẽ đáp ứng đợc các yêu cầu của khách hàng về số lợng chất lợng hàng hoá, mở rộng quy mô xuất khẩu, từng bớc tăng trởng phát triển, nâng cao đợc uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng, từ đó đáp ứng nhu cầu không chỉ của một hay một số thị trờng nhỏ hẹp nào đó mà còn đáp ứng nhu cầu của nhiều thị trờng khác với những đơn hàng có giá trị lớn, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, duy trì sự ổn định tăng trởng cao. Ngợc lại, nếu doanh nghiệp tổ 10 [...]... động tạo nguồn mua hàng không tốt sẽ không đảm bảo đợc yêu cầu của khách hàng Điều đó sẽ làm cho doanh nghiệp mất dần đi bạn hàng thị trờng Vì vậy, không ngừng hoàn thiện hoạt động tạo nguồn mua hàng xuất khẩu là một vấn đề quan trọng hàng đầu của các doanh nghiệp 1.2 Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu 1.2.1 Đặc điểm của mặt hàng nông sản xuất khẩu 1.2.1.1 Đặc điểm chung của mặt hàng nông. .. Sản xuất- Dịch vụ Xuất Nhập khẩu Nam Nội 2.1 Khái quát về Công ty sản xuất- dịch vụ xuất nhập khẩu Nam Nội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của công ty Tiền thân của Công ty Sản xuất- Dịch vụ xuất nhập khẩu Nam Nội là Ban đại diện phía Nam của Liên hiệp Sản xuất Dịch vụ xuất nhập khẩu Tiểu thủ công nghiệp Nội đợc thành lập ngày 14/8/1991 tại thành phố Hồ Chí Minh Ngày 06/4/1992... hoạch tạo nguồn mua hàng thích hợp, đảm bảo số lợng đầy đủ chất lợng cao Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ: Vào những lúc chính vụ, hàng nông sản dồi dào, phong phú về chủng loại, chất lợng khá đồng đều giá bán rẻ Ngợc lại, vào những lúc trái vụ, hàng nông sản khan hiếm, chất lợng không đồng đều giá bán thờng cao Chính vì vậy, đối với hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu. .. quát, tập trung vào mối quan hệ tơng tác của tất cả các mặt hoạt động để mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp 1.2.3 Nội dung hoạt động tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu 1.2.3.1 Nội dung hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu Hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu đợc thể hiện dới sơ đồ sau: Sơ đồ hoạt động tạo nguồn Nghiên cứu thị trờng Nghiên cứu môi trờng kinh doanh tiềm lực... sản xuất tạo nguồn hàng kinh doanh xuất khẩu nhóm hàng: tạp phẩm, nông sản, lơng thực, thực phẩm đóng hộp, thêu ren may mặc - Chủ động chào giá bán cho khách ngoại đối với mặt hàng nông sản, lơng thực thực phẩm, tổ chức, khai thác nguồn cung cấp hàng ổn định đảm bảo xuất khẩu hàng đạt chất lợng Phòng kinh doanh XNK 4 - Tham mu giúp Giám đốc xây dựng chiến lợc sản xuất, tạo nguồn hàng, kinh doanh XNK. .. mặt hàng chè các mặt hàng nông sản thực phẩm khác Xây dựng thị trờng đẩy mạnh xuất khẩu - Tổ chức khai thác thị trờng, nguồn hàng xuất nhập khẩu tổng hợp Trung tâm xuất nhập khẩu máy thiết bị - Kinh doanh nhập khẩu các loại vật t, thiết bị phục vụ sản xuất tiêu dùng, các loại máy móc, phơng tiện vận tải - Nhập khẩu uỷ thác, đại lý mua bán hàng xuất nhập khẩu, liên doanh liên kết sản xuất và. .. Lâm, Nội Hiện nay, Công ty Sản xuất- Dịch vụ Xuất nhập khẩu Nam Nội (Haprosimex Sài Gòn) là doanh nghiệp nhà nớc hạng I có trụ sở tại 38-40 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Nội 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty Sản xuất- kinh doanh- xuất nhập khẩu các mặt hàng Thủ công mỹ nghệ, Nông lâm sản, hàng tiêu dùng, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất đời sống, hoá chất, nguyên... doanh xuất nhập khẩu hàng nông sản - Hiện nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xuất khẩu hàng nông sản cũng nhập khẩu hàng nông sản do điều kiện thời tiết, khí hậu, thổ nhỡng ở các quốc gia là khác nhau Do đó, mỗi quốc gia lại có mặt hàng nông sản đặc trng Tuy nhiên, để phát huy lợi thế tơng đối thì thông thờng các nớc chậm phát triển đang phát triển là những nớc xuất khẩu hàng nông sản chủ... Đến tháng 12/2000, UBND Thành phố Nội ra Quyết định số 6908/QĐ-UB ngày 12/12/2000 nhập Công ty ăn uống dịch vụ bốn mùa đổi thành Công ty sản xuất- dịch vụ xuất nhập khẩu Nam Nội, chuyển về Sở Thơng Mại quản lý về mặt Nhà nớc.Cơ cấu tổ chức của Công ty ngày càng đợc mở rộng đặc biệt là thành lập thêm Trung tâm dịch vụ cung ứng lao động Nội Trung tâm dịch vụ bốn mùa Tháng 3/2002,... vụ của hàng nông sản dẫn đến tính không phù hợp giữa sản xuất tiêu dùng, do đó phải quan tâm đến khâu chế biến bảo quản cho tốt Đó là một khâu quyết định đến chất lợng hàng nông sản xuất khẩu .Hàng nông sản thêm vào đó dễ bị h hỏng, ẩm mốc,biến chất ; chỉ cần để một thời gian ngắn trong môi trờng không bảo đảm về độ ẩm, nhiệt độ thì mặt hàng nông sản sẽ bị h hỏng ngay - Chủng loại hàng nông sản . động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu. Chơng II. Thực trạng công tác tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu ở Công ty Sản xuất- Dịch vụ và Xuất. động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu 1.1 Hoạt động tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu 1.1.1 Nguồn hàng cho xuất khẩu 1.1.1.1 Khái niệm nguồn hàng

Ngày đăng: 27/03/2013, 15:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tuỳ theo các chỉ tiêu cảm quan về ngoại hình, màu nớc pha, mùi, vị, chè xanh và chè đen lại đợc phân thành nhiều loại khác nhau: OP, P, FBOP, PS, BPS, F, DUST. - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
u ỳ theo các chỉ tiêu cảm quan về ngoại hình, màu nớc pha, mùi, vị, chè xanh và chè đen lại đợc phân thành nhiều loại khác nhau: OP, P, FBOP, PS, BPS, F, DUST (Trang 14)
Sơ đồ hoạt động tạo nguồn - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
Sơ đồ ho ạt động tạo nguồn (Trang 19)
Bảng 2.1-Tình hình tài sản-nguồn vốn của Công ty - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
Bảng 2.1 Tình hình tài sản-nguồn vốn của Công ty (Trang 34)
Bảng 2.1-Tình hình tài sản-nguồn vốn của Công ty - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
Bảng 2.1 Tình hình tài sản-nguồn vốn của Công ty (Trang 34)
Cơ cấu lao động của Công ty đợc thể hiện cụ thể qua bảng sau: - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
c ấu lao động của Công ty đợc thể hiện cụ thể qua bảng sau: (Trang 36)
Bảng 2.2- Cơ cấu lao động của công ty - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
Bảng 2.2 Cơ cấu lao động của công ty (Trang 36)
2.2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2000-2003 - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
2.2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2000-2003 (Trang 39)
Bảng 2.3 -Tình hình hoạt động của Công ty - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
Bảng 2.3 Tình hình hoạt động của Công ty (Trang 39)
2.3.1 Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty trong thời gian qua - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
2.3.1 Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty trong thời gian qua (Trang 42)
2.3 Thực trạng công tác tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu ở Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
2.3 Thực trạng công tác tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu ở Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (Trang 42)
Bảng 2.7- Tỷ trọng và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
Bảng 2.7 Tỷ trọng và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty (Trang 43)
Bảng 2.7- Tỷ trọng và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
Bảng 2.7 Tỷ trọng và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty (Trang 43)
Bảng 2.8- Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Công ty - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
Bảng 2.8 Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Công ty (Trang 44)
Bảng 2.8- Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Công ty - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
Bảng 2.8 Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Công ty (Trang 44)
2.3.2 Thực trạng hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
2.3.2 Thực trạng hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty (Trang 48)
Bảng 2.11- Kết quả tạo nguồn và mua hàng theo khu vực địa lý T - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
Bảng 2.11 Kết quả tạo nguồn và mua hàng theo khu vực địa lý T (Trang 48)
Bảng 2.11- Kết quả tạo nguồn và mua hàng theo khu vực địa lý - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
Bảng 2.11 Kết quả tạo nguồn và mua hàng theo khu vực địa lý (Trang 48)
 Theo hình thức tạo nguồn và mua hàng - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
heo hình thức tạo nguồn và mua hàng (Trang 49)
Bảng 2.12- Kết quả tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
Bảng 2.12 Kết quả tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu (Trang 49)
Bảng 2.1 3- Kết quả tạo nguồn hàng nông sản theo phơng thức - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
Bảng 2.1 3- Kết quả tạo nguồn hàng nông sản theo phơng thức (Trang 50)
Hình thức Năm2002 Năm 2003 - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
Hình th ức Năm2002 Năm 2003 (Trang 50)
Bảng 2.13 - Kết quả tạo nguồn hàng nông sản theo phơng thức - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
Bảng 2.13 Kết quả tạo nguồn hàng nông sản theo phơng thức (Trang 50)
Các hình thức mua hàng nông sản xuất khẩu mà Công ty đã thực hiện trong những năm gần đây gồm: - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
c hình thức mua hàng nông sản xuất khẩu mà Công ty đã thực hiện trong những năm gần đây gồm: (Trang 51)
Hình thức mua hàng này thờng chiếm tỷ trọng khoảng 12% trong tổng giá trị  nguồn hàng mua, và cũng có giá trị ngày càng tăng qua các năm - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
Hình th ức mua hàng này thờng chiếm tỷ trọng khoảng 12% trong tổng giá trị nguồn hàng mua, và cũng có giá trị ngày càng tăng qua các năm (Trang 51)
Bảng 3. 1- Các chỉ tiêu của chơng trình phát triển giai đoạn 2003-2010 - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
Bảng 3. 1- Các chỉ tiêu của chơng trình phát triển giai đoạn 2003-2010 (Trang 73)
Bảng 3.1  - Các chỉ tiêu của chơng trình phát triển giai đoạn 2003-2010 - Tạo nguồn mua hàng nông sản xuất khẩu và dịch vụ & XNK Nam Hà Nội
Bảng 3.1 - Các chỉ tiêu của chơng trình phát triển giai đoạn 2003-2010 (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w