MÁY NÉN KHÍ Áp suất khí được tạo ra từ máy nén khí, ở đó năng lượng cơ học của động cơ điện hoặc của động cơ đốt trong được chuyển đổi thành năng lượng khí nén và nhiệt năng.. Nguyên lý
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM -o0o -
TPHCM, THÁNG 9/2009
Trang 2MÁY NÉN KHÍ VÀ THIẾT BỊ XỬ LÝ KHÍ NÉN
2.1 Máy nén khí
2.1.1 Nguyên lý hoạt động và phân loại máy nén khí 2.1.2 Máy nén khí piston
2.1.3 Máy nén khí cánh gạt
2.1.4 Máy nén khí trục vít
2.1.5 Máy nén khí kiểu root
2.1.6 Máy nén khí tuabin dạng ly tâm
2.2 Hệ thống xử lý khí nén
2.2.1 Yêu cầu về khí nén
2.2.2 Chức năng của hệ thống xử lý khí nén
2.2.3 Các phương pháp xử lý khí nén
2.2.4 Bộ lọc
Trang 3MÁY NÉN KHÍ
Áp suất khí được tạo ra từ máy nén khí, ở đó năng lượng
cơ học của động cơ điện hoặc của động cơ đốt trong được chuyển đổi thành năng lượng khí nén và nhiệt năng
Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý thay đổi thể tích: không khí được dẫn vào
buồng chứa, ở đó thể tích của buồng chứa sẽ nhỏ lại. Như vậy theo định luật Boyle – Mariotte, áp suất trong buồng chứa sẽ tăng lên
ví dụ: máy nén khí kiểu piston, trục vít, cánh gạt.
Nguyên lý động năng: không khí được dẫn vào buồng
chứa, ở đó áp suất khí nén được tạo ra bằng động năng
của bánh dẫn Nguyên tắc hoạt động này tạo ra lưu lượng
và công suất rất lớn
ví dụ: máy nén khí kiểu ly tâm.
Trang 4 Phân loại theo áp suất
Máy nén khí áp suất thấp p ≤ 15 bar
Máy nén khí áp suất cao p ≥ 15 bar
Máy nén khí áp suất rất cao p ≥ 300 bar
Phân loại theo nguyên lý hoạt động
nén khí kiểu piston, máy nén khí kiểu cánh gạt, máy nén khí kiểu trục vít, máy nén khí kiểu root
khí theo chiều trục
2.1 MÁY NÉN KHÍ
Trang 5PHÂN LOẠI MÁY NÉN KHÍ
Máy nén khí kiểu piston Máy nén khí kiểu cánh gạt Máy nén khí kiểu trục vít
• Các loại máy nén khí theo nguyên lý thay đổi thể tích
• Máy nén khí tuabin:
Máy nén khí ly tâm
Trang 6MÁY NÉN KHÍ PISTON
Việc nén khí thực hiện
bằng cách hút khí vào và
nén thể tích khí nằm giữa
piston và vỏ xy lanh
Khi piston di chuyển sẽ
tạo nên quá trình hút và nén khí
Các van chặn ở cửa vào
và cửa ra sẽ đóng hay mở tự động khi piston di
chuyển trong buồng xy lanh
Không khí Khí nén
Chu kỳ hút Chu kỳ nén và đẩy
Nguyên lý hoạt động của piston
Hoạt động trên nguyên lý thay đổi thể tích
Trang 7Máy nén khí piston đơn một cấp
MÁY NÉN KHÍ PISTON
L u l ưu lượng: 10 m ưu lượng: 10 mợng: 10 m ng: 10 m 3 / phút
Áp suất nén: 6 ÷10 bar
Trang 8MÁY NÉN KHÍ PISTON
Nguyên lý hoạt động của MNK piston 2 cấp
Trang 9Máy nén khí piston kiểu chữ V
MÁY NÉN KHÍ PISTON
Trang 10MÁY NÉN KHÍ CÁNH GẠT
Đường vào Đường ra
Van một chiều
Buồng làm mát
Cánh gạt
Bệ máy
Rotor lệch tâm
• Sử dụng rotor lệch tâm với các cánh gạt có thể trượt theo hướng hướng tâm để nén khí
• Không khí đi vào buồng tạo bởi cánh gạt, rotor và vỏ máy nén khí, thể tích buồng này được nới rộng ra và hình thành thể tích buồng là lớn nhất
• Khi các cánh gạt quay tiến đến cửa ra, khí sẽ được nén lại vì thể tích buồng chứa ngày càng nhỏ
• Khi thể tích giảm thì áp suất tăng cho đến khi áp suất khí đạt được lớn nhất
Trang 11Cấu tạo máy nén khí cánh gạt một cấp
MÁY NÉN KHÍ CÁNH GẠT
Trang 12MÁY NÉN KHÍ TRỤC VÍT
• Hoạt động theo nguyên lý thay đổi thể tích Thể tích khoảng trống giữa các răng sẽ thay đổi khi trục vít quay được một vòng
• Như vậy sẽ tạo ra quá trình hút (thể tích khoảng trống tăng lên),
quá trình nén (thể tích khoảng trống nhỏ lại) và cuối cùng là quá trình đẩy
Vận hành với 2 rotor xoắn ốc
ăn khớp với nhau
Trang 13MÁY NÉN KHÍ TRỤC VÍT
Sơ đồ máy nén khí trục vít một cấp có hệ thống cấp dầu bôi trơn
Trang 14Sơ đồ máy nén khí trục vít hai cấp có hệ thống cấp dầu bôi trơn
MÁY NÉN KHÍ TRỤC VÍT
Sử dụng các cặp rotor kết hợp lại với nhau Quá trình nén sẽ được chia làm
2 cấp: cấp đầu và cấp thứ hai nối tiếp tăng hiệu suất nén lên 50% của tổng
số công suất tiêu thụ
Trang 15MÁY NÉN KHÍ KIỂU ROOT
• Nguyên lý tạo áp suất dựa vào 2 cam như hình vẽ dùng để hút và
chuyển đổi dòng khí nén
• Khả năng hút của máy phụ thuộc vào khe hở giữa hai cam, khe hở giữa phần quay và thân máy
Trang 16Máy nén khí kiểu root hai cấp
MÁY NÉN KHÍ KIỂU ROOT
Trang 17HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ NÉN
Hệ thống cung cấp và xử lý khí nén trong công nghiệp
Trang 18Hệ thống phân phối khí
trong nhà máy
HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ NÉN
Khí nén chứa đựng những chất bẩn được tải đi trong những ống dẫn khí sẽ gây nên sự mài mòn,
gỉ trong ống và trong các phần tử của hệ thống điều khiển Do đó khí nén cần phải được xử lý
Trang 19CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG
XỬ LÝ KHÍ NÉN
Giai đoạn xử lý khí nén
Sấy khô bằng chất làm lạnh
Lọc chất bẩn
Lọc bụi Hấp thụ khô bằng
chất làm lạnh
Bộ lọc Điều chỉnh áp suất Bộ tra dầu
Làm lạnh Tách nước Ngưng tụ Hấp thụ Bộ lọc Cụm bảo dưỡng
Quá trình lọc thô: làm mát tạm thời khí nén từ máy nén khí đưa ra để tách
ra chất bẩn và bụi Sau đó khí nén được đưa vào bình ngưng tụ để tách hơi
nước Giai đoạn lọc thô là giai đoạn cần thiết nhất cho vấn đề xử lý khí nén.
Quá trình sấy khô: là giai đoạn xử lý tuỳ theo chất lượng yêu cầu của khí nén.
Quá trình lọc tinh: xử lý khí nén trong giai đoạn này trước khi đưa vào sử dụng.
Trang 20CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ NÉN
Hệ thống làm lạnh
Bộ sấy khí
Thiết bị sấy khô bằng chất làm lạnh
Thiết bị sấy khô bằng hấp thụ
Hệ thống sấy khô nhiệt độ thấp
Trang 21HỆ THỐNG LÀM LẠNH
Hệ thống ống dẫn
nước làm lạnh
Cửa xả nước
Tách nước chứa trong khí nén
Đường dẫn nước làm lạnh vào
Nước làm lạnh đi ra Đường dẫn khí 25 0 C vào Đường dẫn khí 15 0 C ra
Nguyên lý hoạt động của bình ngưng tụ làm lạnh bằng nước
Khí nén sẽ được làm lạnh và phần lớn lượng hơi nước chứa trong khơng khí sẽ
được ngưng tụ
và tách ra
Trang 22BỘ SẤY KHÍ
Bộ phận trao đổi nhiệt
khí - chất Bộ phận trao đổi nhiệt khí - khí
Khí nén từ máy nén khí
Khí nén nóng sạch sấy khô
Bộ phận kết tủa
Bộ phận kết tủa
Chất làm lạnh
Máy phát chất làm lạnh
Nguyên tắc hoạt động của thiết bị sấy khô bằng chất làm lạnh
Trang 23Khí nén đã được sấy khô
Khí nén từ máy nén khí
Van (mở) Van (đóng)
Van (mở) Van (đóng)
Bình hấp thụ 1 Bình hấp thụ 2
Khí nóng
Bộ phận nung nóng
4
3 7
1 2
BỘ SẤY KHÍ
Quá trình vận hành của thiết bị sấy khô bằng hấp thụ
Chất sấy khơ: silicagel SiO2 , nhiệt độ điểm sương -50 0 C, nhiệt độ tái tạo t = 120 0 C -
chứa chất sấy khơ và
thực hiện quá trình sấy
khơ.
Bình sấy khơ thứ hai sẽ
tái tạo lại khả năng hấp
thụ của chất sấy khơ
(chất háo nước) mà đã
dùng lần trước đĩ
Trang 241 Đường khí nén vào
2 Chất hấp thụ
3 Đường khí nén ra sau
khi được sấy khô
4 Nước ngưng tụ 5
1
2 3
Khơng khí ẩm sẽ được đưa
vào bình từ cửa 1, sau khi đi
qua chất hấp thụ 2, lượng hơi
nước trong khơng khí sẽ kết
van 5 Phần khơng khí sấy
khơ sẽ theo cửa 3 vào hệ
thống điều khiển.
Nguyên lý hấp thụ bằng phản ứng hĩa học
Trang 25Xả
Không khí khô Không khí ẩm
Hệ thống lạnh
Hệ thống sấy khô nhiệt độ thấp
BỘ SẤY KHÍ
Khơng khí ẩm đi vào
bộ trao đổi nhiệt sau
đĩ sẽ được làm lạnh
và sẽ cho ra khơng khí khơ
Ở đây bộ trao đổi nhiệt chính là một hệ thống lạnh Bình
ngưng tụ sẽ chứa nước ngưng tụ và cĩ thể xả ra
Khơng khí được làm lạnh khơ sau đĩ sẽ được làm ấm lại
Trang 26BỘ LỌC
Bộ lọc và ký hiệu
Trang 27VAN LỌC
(Filters)
Trang 28 Van lọc có nhiệm vụ tách các thành phần chất bẩn và hơi nước ra khỏi khí nén.
Các hạt bụi có kích thước lớn hơn 0,01 µm nên bị loại trừ ra khỏi dòng khí cấp cho hệ thống, có nhiều cấp lọc khác nhau để hệ thống làm việc tốt hơn.
Ứng dụng: Khí nén phải được lọc tách dầu và làm sạch
• Trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm,
• Quá trình sản xuất dược phẩm,
• Hệ thống hoạt động bằng đệm khí và sơn phun
Trang 30VAN LỌC VỚI CỬA XẢ NƯỚC BẰNG TAY
Filter (with manual drain)
Van lọc cần được
kiểm tra kỹ hàng ngày để đảm bảo mức nước không vượt quá mức cho phép để xả
ra ngoài khi cần thiết
Van xả cho phép
nước thải được đưa ra ngoài với áp suất.
Trang 31VAN LỌC VỚI CỬA XẢ NƯỚC TỰ ĐỘNG
(Fully automatic drain valve)
suất khí, khi mực nước trong van lọc tăng lên sẽ nâng phao nổi lên làm cho cửa xả mở ra và xả nước ra ngoài
cho cửa xả đóng lại
cứ thời điểm nào, cửa xả nước sẽ mở tự động
Trang 32VAN ĐIỀU ÁP
(Pressure Regulators)
Trang 33 Van điều chỉnh áp suất: giữ áp suất được điều chỉnh không đổi,
mặc dầu có sự thay đổi bất thường của tải trọng làm việc ở phía đường ra hoặc sự dao động của áp suất ở đường vào van
Cấu tạo và ký hiệu van điều chỉnh áp suất
VAN ĐIỀU ÁP
Trang 344 6
8 10
40 80 120 lbf/in 2
40 80 120 lbf/in 2
bar
Trang 35VAN ĐIỀU ÁP
Vặn vít điều chỉnh theo chiều kim đồng hồ để tăng
2
4 6
8 10
40 80 120 lbf/in 2
bar
Trang 36VAN ĐIỀU ÁP
Áp suất mong muốn đạt được khi áp suất tác động lên màng hồn tồn cân bằng với lực lị xo và van
sẽ đĩng lại
2
4 6
8 10
40 80 120 lbf/in 2
bar
Trang 37VAN ĐIỀU ÁP
Đây là van giảm áp cho phép giảm áp suất tới mức đã được điều chỉnh thấp hơn
Vặn vít điều chỉnh ngược chiều kim đồng hồ để giảm lực lị xo
Lực tác động lên màng lớn hơn lực lị xo sẽ đẩy màng lên khỏi kim van
Áp suất khí sẽ xả ra đến khi màng co lại
2
4 6
8 10
40 80 120 lbf/in 2
bar
Trang 38VAN ĐIỀU ÁP
Một khi đạt đến áp suất đã thiết lập, nhấn khĩa điều chỉnh để tránh những thay đổi bất thường
2
4 6
8 10
40 80 120 lbf/in 2
bar
Trang 39VAN TRA DẦU
(Micro-fog lubricator)
Trang 40 Để giảm lực ma sát, sự ăn mòn và sự gỉ của các phần tử trong
hệ thống điều khiển bằng khí nén, trong thiết bị lọc có gắn thêm van tra dầu
VAN TRA DẦU
Cấu tạo và ký hiệu van tra dầu
Trang 41VAN TRA DAÀU
1 Vòi phun Venturi
Trang 42VAN TRA DAÀU
Những giọt dầu sẽ được nhỏ
ra bởi sự chênh lệch áp suất giữa P1 và P3
Tất cả những giọt dầu sẽ chảy qua đầu phun Áp suất rơi
trên P3 được tạo bởi ống venturi trong đầu phun
Chỉ 10% phần tử dầu nhỏ nhất và nhẹ nhất mới có thể thoát ra cửa bình chứa bởi sự chênh áp giữa P1 : P2
P 1
P 3
P 1
P 2
Trang 43VAN TRA DAÀU
P 1
P 3
P 1
P 2
điều chỉnh lượng dầu chảy qua
chỉnh để đạt được 20 giọt/phút với lưu lượng 10 dm3/s
độ phẳng khi mà lưu lượng tăng lên, có tác dụng điều khiển độ chênh áp P1 : P2 để bôi trơn không khí trong bình chứa
Trang 44VAN TRA DAÀU
Vì bình chứa lượng dầu khá nhiều nên van tra dầu (Micro-fog lubricator)
không thể được tiếp thêm dầu khi còn áp suất khí
Đầu tiên sẽ ngừng cấp khí
từ nguồn khí
Tháo bình chứa ra và tiếp thêm dầu Sau đó cẩn thận lắp bình chứa vào, và mở nguồn cấp khí