Giáo trình thiết bị điện gia dụng phần 1

120 1.9K 7
Giáo trình thiết bị điện gia dụng phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn học Thiết bị điện gia dụng là môn học cơ bản của học viên ngành Sửa chữa thiết bị điện công nghiệp. Môn học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý làm việc, phương pháp sử dụng, bảo quản và sửa chữa các thiết bị gia dụng như: nồi cơm điện, bếp điện, máy bơm nước 1 pha, tủ lạnh, máy điều hóa không khí, máy biến áp.........

GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun: Hiện nước ta hầu hết hoạt động xã hội gắn với việc sử dụng điện Điện sử dụng thành phố mà đưa nông thôn, miền núi nhờ trạm phát điện địa phương Cùng với phát triển điện năng, thiết bị điện dân dụng ngày phát triển đa dạng phong phú Các đồ dùng điện trở thành người bạn gần gũi đời sống người dân có tác dụng tích cực việc nâng cao văn minh vật chất văn minh tinh thần toàn xã hội Môn học Thiết bị điện gia dụng môn học học viên ngành sửa chữa thiết bị điện công nghiệp Môn học nhằm trang bị cho học viên kiến thức cấu tạo, nguyên lý làm việc, phương pháp sử dụng, bảo quản sửa chữa thiết bị điện gia dụng nồi cơm điện, bếp điện, máy bơm nước pha, tủ lạnh, máy điều hòa không khí Sau học xong môn học này, học viên có đủ kiến thức kỹ sử dụng, sửa chữa thiết bị điện gia dụng Môn học học sau học viên học xong Môn học Kỹ thuật điện, Vẽ điện, Đo lường điện, Vật liệu điện; Khí cụ điện Mục tiêu mô đun: Sau hoàn tất môn học này, học viên có lực: * Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động thiết bị điện gia dụng như: - Thiết bị cấp nhiệt: nồi cơm điện, bàn ủi, máy nước nóng, lò nướng - Tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ - Quạt điện, máy bơm nước, máy hút bụi - Máy biến áp gia dụng: survolteur, ổn áp tự động - Các loại đèn gia dụng đèn trang trí * Sử dụng thành thạo thiết bị điện gia dụng nói * Tháo lắp thành thạo thiết bị điện gia dụng * Xác định nguyên nhân hư hỏng sửa chữa hư hỏng theo yêu cầu Mục tiêu thực mô đun: Học xong môn học này, học viên có lực:  Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động thiết bị điện gia dụng như: - Thiết bị cấp nhiệt: Nồi cơm điện, bàn ủi, ấm điện, máy nước nóng, lò nướng - Tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ - Quạt điện, máy bơm nước, máy hút bụi - Máy biến áp gia dụng: Survolteur, ổn áp tự động - Các loại đèn gia dụng trang trí * Sử dụng thành thạo thiết bị điện gia dụng qui định kỹ thuật * Tháo lắp thiết bị điện gia dụng theo qui định kỹ thuật * Xác định nguyên nhân hư hỏng sửa chữa hư hỏng thiết bị điện gia dụng đạt thông số kỹ thuật ban đầu Nội dung mô đun: Để thực mục tiêu học này, nội dung bao gồm:  Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phương pháp sử dụng, tháo lắp, sửa chữa hư hỏng thông thường thiết bị cấp nhiệt: Nồi cơm điện, bàn ủi, máy nước nóng, lò nướng  Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phương pháp sử dụng, tháo lắp, sửa chữa hư hỏng thông thường thiết bị: Động điện gia dụng, Máy biến áp gia dụng, Thiết bị lạnh, loại đèn gia dụng trang trí Môn học bao gồm học sau: Bài1: Thiết bị cấp nhiệt Bài 2: Máy biến áp gia dụng Bài 3: Động điện gia dụng Bài 4: Thiết bị điện lạnh Bài 5: Điều hòa nhiệt độ Bài 6: Các loại đèn gia dụng trang trí Bài 7: Thực hành lắp đặt điện gia dụng CÁC HÌNH THỨC HỌC TẬP CHÍNH TRONG MÔ ĐUN Hoạt động 1: Học lớp về: - Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phương pháp sử dụng, tháo lắp, sửa chữa hư hỏng thông thường thiết bị cấp nhiệt: Nồi cơm đIện, bàn ủi, máy nước nóng, lò nướng - Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phương pháp sử dụng, tháo lắp, sửa chữa hư hỏng thông thường thiết bị: Động điện gia dụng, Máy biến áp gia dụng, - Thiết bị lạnh, loại đèn gia dụng trang trí Hoạt động 2: Tự học ôn tập Hoạt động 3: Thực hành xưởng điện: - Tháo lắp, sửa chữa hư hỏng thông thường thiết bị cấp nhiệt: Nồi cơm điện, bàn ủi, máy nước nóng, lò nướng - Tháo lắp, sửa chữa hư hỏng thông thường thiết bị: Động điện gia dụng, Máy biến áp gia dụng, Thiết bị lạnh, loại đèn gia dụng trang trí YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN Có thể kết hợp kiểm tra trắc nghiệm khách quan kiểm tra tự luận Các nội dung trọng tâm phải đánh giá là: - Cấu tạo, nguyên lý thiết bị gia dụng - Phương pháp sử dụng, bảo quản thiết bị Cụ thể: * BÀI KIỂM TRA 1: (Lý thuyết): 45 phút: Kiểm tra viết, đánh giá kết tiếp thu cấu tạo, nguyên lý, cách sử dụng thiết bị gia dụng * BÀI KIỂM TRA 2: (Thực hành): 60 phút: Tiến hành thường xuyên buổi thực hành Đánh giá kỹ học sinh về: - Lắp đặt, sử dụng thiết bị điện gia dụng - Tháo lắp, kiểm tra thông số thiết bị điện gia dụng - Xác định hư hỏng, nguyên nhân gây hư hỏng * BÀI KIỂM TRA 3: Kiểm tra kết thúc môn học: (60 – 90) phút: Gồm phần: - Lý thuyết: Đánh giá kiến thức tổng hợp toàn môn học với thiết bị có tính đặc trưng - Thực hành: Ngoài hình thức tương tự kiểm tra thường xuyên, giáo viên cho học sinh sửa chữa hư hỏng thiết bị hoạt động để rèn luyện tính tự tin, đoán cho học sinh Học sinh phải phát từ hai đến ba sai lỗi sửa chữa/thay phận bị hư hỏng thiết bị điện gia dụng Bài THIẾT BỊ CẤP NHIỆT Giới thiệu học: Những thiết bị cấp nhiệt (gia nhiệt) gần gũi với đời sống ngày Chúng biến đổi điện thành nhiệt giúp nấu nướng, ủi đồ, sưởi ấm Vì đòi hỏi người thợ điện phải hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý làm việc, nắm tượng, nguyên nhân hư hỏng cách sửa chữa chúng Với nội dung học trang bị cho học viên kiến thức kỹ sử dụng sửa chữa thiết bị cấp nhiệt Mục tiêu thực hiện: Học xong học này, học viên có lực:  Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động nhóm thiết bị cấp nhiệt sử dụng gia đình theo tiêu chuẩn kỹ thuật nhà sản xuất  Sử dụng thành thạo nhóm thiết bị cấp nhiệt sử dụng gia đình, đảm bảo an toàn cho người thiết bị điện gia dụng  Tháo lắp nhóm thiết bị cấp nhiệt sử dụng gia đình cách xác theo qui trình giáo viên đưa đảm bảo an toàn cho người thiết bị  Tìm xác nguyên nhân gây hư hỏng nhóm thiết bị cấp nhiệt sử dụng gia đình đạt tỉ lệ 80%  Sửa chữa thiết bị đạt yêu cầu kỹ thuật Nội dung chính: Để thực mục tiêu học, nội dung bao gồm: 1.1 Khái niệm 1.2 Cấu tạo 1.3 Nguyên lý hoạt động 1.4 Sử dụng 1.5 Hư hỏng thường gặp 1.6 Sửa chữa Các hình thức học tập: Hình thức nghe giảng lớp có thảo luận Hình thức tự học ôn tập Hình thức thực hành xưởng trường HOẠT ĐỘNG I: NGHE GIẢNG TRÊN LỚP CÓ THẢO LUẬN THIẾT BỊ CẤP NHIỆT 1.1 Khái niệm Các thiết bị cấp nhiệt chế tạo dựa sở tác dụng nhiệt dòng điện (định luật Joule-Lenx) Khi dòng điện chạy qua dây dẫn làm cho nóng lên Lượng nhiệt sinh tỉ lệ với bình phương dòng điện, với điện trở thời gian trì dòng điện (1.1) Q = I2 R.t Trong đó: I: Dòng điện [A]; R: Điện trở vật dẫn []; t: Thời gian [s]; Q: Nhiệt lượng [J]; 1J = 0,24cal; Dựa vào định luật người ta tính toán thiết kế đồ dùng điện với nhiều công dụng khác như: Bàn ủi, bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện, mỏ hàn điện Điểm chung thiết bị dây đốt nóng làm vật liệu có điện trở suất lớn Vonfram, constantan, maiso, nicrom Các vật liệu tạo điện trở lớn làm lượng nhiệt sinh nhiều Ngoài vật liệu có khả chịu nhiệt độ cao 1.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động bàn ủi điện (Bàn ủi điện): 1.2.1 Cấu tạo: a Bàn ủi điện điều chỉnh nhiệt độ: Bàn ủi điện điều chỉnh nhiệt độ, công suất thường nhỏ khoảng 320  400W Khối lượng lớn (từ 2,1 đến kg) để tích nhiều nhiệt trình làm việc Thời gian gia nhiệt đến 2000C tương đối chậm, khoảng 15 phút Cấu tạo đơn giản, gồm có đế nặng (Hình 1.1) Trên đế có rãnh đặt dây điện trở gia nhiệt cách điện với đế, với nặng nhờ chuỗi sứ hạt cườm mi ca lồng dây điện trở Mặt đế mạ crôm niken để chống rỉ nhôm nhẵn có tác dụng làm phẳng vật cần ủi Tấm nặng thường đúc gang xám để tích nhiệt cho bàn ủi giữ nhiệt lâu dài ủi a) Hình dạng bên b ) Cấu tạo bên Hình 1.1: BÀN ỦI KHÔNG CÓ ĐIỀU CHỈNH NHIỆT ĐỘ Đế (có rãnh đặt dây điện trở gia nhiệt) Tấm nặng Dây điện trở gia nhiệt Tay nắm (bằng sứ nhựa) Hạt cườm sứ Vít nối dây điện trở với dây cấp điện (dây nguồn) Dây nguồn ổ cắm Đầu dây điện trở gia nhiệt thường bọc ống sứ nối với dây tiết diện lớn (thường dây mềm nhiều sợi) có phích cắm với nguồn điện Loại bàn ủi có cấu tạo đơn giản, rẻ tiền Song không khống chế nhiệt độ mong muốn nên dễ gây cháy vật ủi, cắm liên tục tiêu tốn lượng b Bàn ủi điện có điều chỉnh nhiệt độ: Bàn ủi điện có điều chỉnh nhiệt độ loại thiết bị gia nhiệt có phận khống chế nhiệt độ (khống chế nhiệt độ rơle nhiệt) Cấu tạo hình 1.2 7 b) Sơ đồ mạch điện bàn ủi có đền tín hiệu a) Cấu tạo bàn ủi Hình 1.2: BÀN ỦI CÓ ĐIỀU CHỈNH NHIỆT ĐỘ Bộ điều chỉnh nhiệt Tấm nặng Dây điện trở gia nhiệt Vỏ Đế Tay nắm Núm điều chỉnh nhiệt Điện trở sun Đèn báo hiệu Cấu tạo điều chỉnh bàn ủi sau: (hình 1.3) Hình 1.3: CẤU TẠO BỘ ĐIỀU CHỈNH CỦA BÀN ỦI Cam; Tấm tiếp điểm trên; Con lăn sứ; Tấm tiếp điểm dưới; tiếp điểm dưới; Tấm cách; Vít; 10 Điện trở gia nhiệt; ốc; 11 Mặt đế; Vòng đệm sứ; 12 Cặp kim loại kép Bộ phận điều chỉnh bàn ủi thực chất rơle nhiệt Bộ phận điều chỉnh rơle cặp kim loại kép (12), đặt sát với đế làm việc (11) bàn ủi Cặp kim loại gồm hai kim loại có hệ số giãn nở nhiệt khác hàn chặt với Khi bị đốt nóng cặp kim loại cong phía kim loại giãn nở Nhiệt độ cao, cặp kim loại cong nhiều, đến mức đó, đẩy tiếp điểm (7) lên, mở tiếp điểm (30, ngắt dòng điện cấp nhiệt qua dây điện trở (10) Khi bị ngắt điện, bàn ủi nguội dần, cặp kim loại thẳng dẫn trở lại đóng tiếp điểm 3, bàn ủi lại có điện Khi xoay cam (1), mặt cam tì vào lăn (2) thay đổi vị trí tiếp điểm (8), thay đổi thời gian mở tiếp điểm (3), tức thay đổi nhiệt độ trì của bàn ủi Trục cam (1) nối tới núm điều chỉnh nhiệt độ bàn ủi (núm 7, hình 1.2a) Như vậy, bàn ủi có điều chỉnh nhiệt độ phận bàn ủi thường có thêm phận điều chỉnh nhiệt độ, để điều chỉnh nhiệt độ ủi trì nhiệt độ thời gian định Giới hạn lựa chọn tùy thuộc vào loại vải cần ủi sau: Nhiệt độ (0C) Loại vải Sợi hóa học 85  115 Tơ lụa 115  140 Len 140  165 Băng, vải sợi 165  190 Lanh, vải bạt 190  230 1.2.2 Nguyên lý: HìNH 1.4: NGUYÊN LÝ BÀN ỦI ĐIỆN Điện trở (dây đốt nóng) Bảng lưỡng kim Tiếp điểm Điện trở phụ Đèn báo Vít điều chỉnh - Phần bàn ủi dây điện trở có nhiệm vụ tạo nhiệt - Điều chỉnh vít làm tiếp điểm đóng lại cấp nguồn cho mạch, có dòng điện chạy qua, bàn ủi nóng dần lên Khi nhiệt độ tăng mức điều chỉnh bảng lưỡng kim biến dạng cong lên làm tiếp điểm bị hở, mạch bị cắt, nhiệt độ giữ ổn định - Điện trở phụ có vai trò tạo sụt áp để cấp cho đèn báo (khoảng vài vôn) 1.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động nồi cơm điện: Công dụng nồi cơm điện dùng để nấu cơm Nấu cơm nồi cơm điện, cơm tơi, giữ mùi thơm loại gạo, giữ giá trị dinh dưỡng phong phú cơm Mặt khác dùng nồi cơm điện để hấp loại bánh, sấy loại bánh cần ăn giòn, nóng Nấu cơm nồi cơm điện không cần người trông, trình nấu ủ chín cơm hoàn toàn tự động, tiện lợi sinh hoạt, đặc biệt người bận nhiều công việc, có thời gian nấu nướng Dung tích nồi có loại: 1,2lít; 1,8lít; 3,2lít 10 Dàn ngưng PK; tK Tiết lưu Máy nén P0; t0 Dàn bay Hình 4.3: NGUYÊN LÝ ĐƠN GIẢN CỦA TỦ LẠNH P0, t0: Áp suất nhiệt độ bay PK, tK: Áp suất nhiệt độ ngưng tụ Mạch điện đơn giản tủ lạnh: (hình 4.4 4.5) R K  S Đ RI RI RS RT RS Hình 4.4: SƠ ĐỒ ĐIỆN ĐƠN GIẢN CỦA TỦ LẠNH M R R K  S Đ RI RI RS RT RS Hình 4.5: SƠ ĐỒ ĐIỆN CỦA TỦ LẠNH CÓ BỘ PHẬN XẢ ĐÁ 106 GIỚI THIỆU MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỦ LẠNH: SƠ ĐỒ XẢ ĐÁ BÁN TỰ ĐỘNG BẰNG DÂY ĐIỆN TRỞ: Nút ấn Thermostat Hình 4.6: SƠ ĐỒ XẢ ĐÁ BÁN TỰ ĐỘNG BẰNG DÂY ĐIỆN TRỞ * SƠ ĐỒ XẢ ĐÁ BÁN TỰ ĐỘNG BẰNG HƠI NÓNG: Hình 4.7: SƠ ĐỒ XẢ ĐÁ BÁN TỰ ĐỘNG BẰNG HƠI NÓNG I Van điện từ (KELVINATOR) II Themostat III Rơle KĐBV + Động 107 * SƠ ĐỒ ĐIỆN TỦ LẠNH XẢ ĐÁ TỰ ĐỘNG: Điện trở sưởi cửa gió 1W Điện trở sưởi cửa 13W Rơle thời gian Thermostat Quạt Công tắc Đèn Động máy nén Rơle Bảo vệ Điện trở xả đá dàn bay 236W Điện trở xả đá khay 236W IV Hình 4.8: SƠ ĐỒ XẢ ĐÁ TỰ ĐỘNG DÙNG DÂY ĐIỆN TRỞ I Rơle thời gian (tự động) III Themostat II Động + Rơle bảo vệ khởi động IV Điện trở xả đá Hình 4.9: SƠ ĐỒ XÃ ĐÁ TỰ ĐỘNG BẰNG HƠI NÓNG 108 4.4 Sử dụng: Để bảo quản tủ lạnh tốt ta cần ý đến cách sử dụng bảo quản thực phẩm tủ lạnh sau: 4.4.1 Sử dụng tủ lạnh: - Không đặt tủ sát tường gần chổ nóng - Luôn theo dõi điện nguồn, không ổn định nên sử dụng ổn áp - Không dùng vật cứng cạy đá đá đông cứng dàn lạnh làm nhôm mỏng, hư hỏng khó sửa chữa Khi tuyết đóng dày phải xã bỏ để không ảnh hưởng đến suất lạnh tủ - Hạn chế mở cửa tủ, phát roong đệm bị cong vênh, già hóa phải sửa chữa để không làm giảm nhiệt độ tủ - Khi cắt điện không nên cho tủ chạy mà phải chờ khoảng – 10 phút sau trình tự cân áp suất bên kết thúc - Khi vận chuyển đặc biệt ý ống mao dẫn phin lọc không rung lắc va đập chi tiết dễ gãy 4.4.2 Bảo quản thực phẩm tủ lạnh: - Không để sản phẩm mùi vào tủ ảnh hưởng đến sản phẩm khác mùi hôi khó khử - Tùy loại thực phẩm mà để nơi thích hợp với nhiệt độ tủ Trong tủ lạnh thường có vùng nhiệt độ khác nhau, cụ thể là: + Vùng có nhiệt độ thấp (dưới 00C): ngăn đá vị trí dàn bay hơi, nới thường dùng đông đá bảo quản loại cá thịt + Vùng có nhiệt độ (3  6)0C: ngăn dùng để bảo quản loại thực phẩm nấu chính, nước giải khát, bia + Vùng có nhiệt độ (7  10)0C: ngăn dùng để bảo quản rau củ loại + Mặt cửa tủ có nhiệt độ từ (8  15)0C dùng để bảo quản loại thực phẩm không cần nhiệt độ thấp bơ, trứng, loại gia vị - Các thực phẩm đưa vào tủ nên để túi ni lon hộp nhựa có nắp đậy để tránh bị khô bốc mùi vào thực phẩm khác 4.5 Hư hỏng thường gặp: 109 TT Tình trạng hư hỏng Hiện tượng Máy nén - Dùng đồng hồ đo không làm việc có điện vào hộp nối dây động - Dùng đồng hồ đo điện vào hộp nối dây động Máy nén chạy - Kém lạnh tủ làm việc trục trặc - Tuyết bám nhiều dàn lạnh - Mất lạnh - Dàn lạnh tuyết bám - Tuyết bám không dàn lạnh - Máy chạy liên tục, ngắt nghỉ - Máy nén chạy dừng không theo quy luật - Máy làm việc ồn, rung mạnh - Máy nén khó khởi động - Máy chạy đóng ngắt liên tục Rơle bảo vệ hỏng - Rơle bảo vệ ngắt - Rơle bảo vệ đóng ngắt liên tục - Rơle bảo vệ đóng liên tục không ngắt 110 Nguyên nhân hư hỏng xảy (Tương ứng với tượng bên) - Có thể xảy ra: rơle khởi động không đóng; rơle bảo vệ hỏng; tụ hỏng; cháy dây quấn động - Rơle nhiệt độ (thermostat) hỏng - Do tắc ống mao; tắc phim lọc; thiếu ga; tắc ẩm; thừa ga; hỏng clêpê; tủ cách nhiệt với bên không tốt; dàn ngưng không thoáng; nhiệt độ không khí cao - Cửa tủ không kín, nắp dàn lạnh hở; dàn ngưng bẩn - Tắc ống mao tắc phin lọc hoàn toàn, hỏng clêpê - Thiếu ga, thừa ga, tắc ống mao; tắc ẩm; hỏng clêpê; tủ cách nhiệt - Tắc ẩm - Hỏng thermostat, lắp thermostat không - Lắp đầu cảm thermostat không - Rơle khởi động không phù hợp, tủ đặt không cân - Thừa ga, tắc ẩm, tắc phin lọc, rơle bảo vệ hỏng, tiếp xúc kém, blốc hỏng, kêu, ma sát lớn, điện áp cung cấp thấp - Rơle khởi động đấu sai, lốc hỏng, kẹt, ma sát lớn, tụ thủng - Rơle khởi động không phù hợp; rơle khởi động đấu sai; tụ thủng; chập dây động cơ; Rơle nhiệt độ (thermostat) hỏng Tủ chạy tiêu hao điện lớn Rò điện vỏ tủ rò điện vỏ động cơ; điện áp cung cấp thấp cao - Cháy, bám chặt tiếp điểm đóng mở - Thermostat ngắt - Thiếu ga; lắp đầu cảm máy không đúng; vỏ tủ cánh nhiệt (rò nhiệt vào) - Tủ chạy thermostat đặt giá - Rò đầu cảm thermostat; trị cực đại lắp đầu cảm không - Tốn điện - Rơle khởi động không phù hợp; lốc hỏng kẹt; ma sát - Blốc nóng lớn; điện áp cao - Blốc hỏng; số vòng dây blốc bị chập; điện áp cao quá; rò điện cuộn dây; cách nhiệt tủ kém; nhiệt độ không khí cao - Đặt mu bàn tay - Rò điện từ cuộn dây vào vỏ tủ, bị điện vỏ tủ giật 4.6 Sửa chữa: 4.6.1 Sửa chữa hệ thống khí: Hệ thống tủ lạnh bao gồm động máy nén khí Như hư hỏng hệ thống tủ lạnh tức hỏng phận sau: - Hỏng máy nén khí - Hỏng phận động điện Lúc người thợ phải xác định hỏng phận máy lạnh thực hỏng phận để thực sửa chữa cho hiệu nhanh a Hỏng máy nén khí: Máy nén khí tủ lạnh nhỏ song tinh xảo với chất lượng làm việc cao, tuổi thọ làm việc lớn, đặc biệt nằm hộp kín blốc nên không dễ dàng lúc đem sửa chữa Tuy nhiên, máy nén khí thường xuyên phải làm việc điều kiện nhiệt độ cao, liên tục nên lâu ngày bị lỏng phận, bị mài mòn không đảm bảo kỹ thuật 111 Hình 4.10: SƠ ĐỒ CẤU TẠO CỦA MÁY NÉN KHÍ Pitông nén, hút 3, Clêpê hút, nén Xilanh Khí frêôn * Kẹt, hỏng van hút, xả khí: Van nằm máy nén khí phía đầu xilanh, bên nắp xả hút; hoạt động nhún lên nhún xuống liên tục để mở lỗ hút xả khí, nên bị kẹt gẫy Cách phát hiện: phát trường hợp dễ dàng, cách vào kết đo cường độ dòng điện làm việc máy Ví dụ, dòng điện làm việc định mức máy 2A Đo thực tế lòng điện làm việc 1,5 – 1,8A Điều chứng tỏ máy chạy không tải, khí nén lên dàn nóng động chạy - Cách sửa chữa: Tiến hành cưa vỏ blốc, tháo mở nắp hút xả Nếu thấy van bị kẹt mắc cứng đó, không bị gãy lấy rửa sạch, lau khô Gỡ bỏ thứ làm cho van bị kẹt, vướng Sau đặt van vị trí ban đầu lắp ráp lại cũ Nếu van bị gãy hỏng, ta phải lấy hết mảnh gẫy lau chỗ xung quanh Lấy van kích thước thông số kĩ thuật thay vào Sau lắp ráp lại cũ Khi cưa vỏ blốc để sửa, ta giữ lại khí frêôn, sau sửa chữa van xong ta phải tiến hành lắp blốc lại nạp lại ga cho tủ lạnh 112 * Hỏng tay biên máy nén khí: Tay biên máy nén tủ lạnh phận chuyển động để kéo, đẩy pittông lên xuống xilanh khí frêôn hút, nén cách tuần hoàn Nhiều phận bị gãy, hỏng làm cho máy nén khí không làm việc Động chạy khí nén Khi tay biên bị gãy hỏng, động chạy có tiếng lách cách nhỏ êm Đo dòng điện làm việc tủ lạnh thấy dòng điện nhỏ định mức động chạy gần không tải Gãy, hỏng tay biên máy nén khí thông thường dầu bôi trơn bị cạn, lượng dầu bôi trơn không đủ ống dẫn dầu lên bôi trơn pittông, xilanh tay biên bị tắc lâu ngày két bẩn - Cách sửa chữa: Phải tiến hành cưa đôi vỏ blốc, tháo nắp máy nén, xem xét lượng dầu bôi trơn blốc, xem ống dẫn dầu chỗ tay biên bị gãy Nếu blốc thiếu dầu bôi trơn cần phải đổ thêm dầu với số lượng cần thiết theo tiêu chuẩn blốc Không nên đổ nhiều dầu, vượt định nức bị chiếm chỗ khí frêôn Cần thiết phải kiểm tra xem ống dẫn dầu có bị két, cặn bẩn, bị bịt kín phải nạo vét thông cho dầu dễ dàng lưu thông, bôi trơn Dầu bôi trơn tủ lạnh loại dầu khoáng X12 khử Không dùng loại dầu bôi trơn động xe máy, ô tô, máy nổ Khi tay biên bị gãy, tốt thay tay biên loại, thông số kĩ thuật Sau thay tay biên, kiểm tra lượng dầu bôi trơn, lắp đặt làm blốc lại, tiến hành nạp ga kiểm tra chất lượng tủ sau sửa chữa * Trục máy bị rơ: Những tủ dùng nhiều năm thường có tiếng kêu ổ trục sử dụng lâu ngày máy bị rơ mòn Máy bị chạy lệch tâm, sát cốt Ngoài tiếng kêu to bất thường máy độ lạnh thời gian làm lạnh máy nhiều so với lúc máy Khi bị sát cốt, bạc trục bị mòn nhiều, làm cho trục ổ trục không khít phía mà bị lệch phía nhiều nên sinh tiếng kêu ngày to Tới lúc tủ lạnh làm việc rát kém, cần thiết phải sửa chữa thay bạc trục, bắt buộc ta phải bổ đôi blốc, sau tháo trục bạc 113 Nếu thấy bạc mòn nhiều, mòn lệch phải tiện bạc để thay Nếu trục mòn đảm bảo, cần thay trục Thay xong kiểm tra độ rơ để hiệu chỉnh cho đạt yêu cầu Sau thay bạc trục, tiến hành lắp lại, nạp ga kiểm tra chất lượng làm việc tủ xem có đạt yêu cầu Máy Nhật chạy với tốc độ cao nên hay xảy trường hợp bị rơ trục, mòn bạc máy nước khác * Hỏng xilanh, pittông máy nén khí: Khi tủ lạnh dùng lâu ngày, tới lúc có tượng thời gian làm lạnh tủ lâu trước tủ chay êm bình thường - Cách sửa chữa: Cưa blốc để tháo xilanh pittông Dùng thước cặp để kiểm tra độ tròn xilanh pittông, tìm chỗ mòn pittông xilanh Nhiều mắt thường người thợ dễ dàng nhìn thấy vị trí bị mòn lệch thành pittông vách xilanh Thông thường người ta doa lại xilanh cho tròn khắp mặt vách xilanh Pittông tiện lại cho khít với xilanh doa Hoặc pittông có kích thước phù hợp có sẵn thị trường Khi pittông để thay phải hàn đắp, mạ crôm lại pittông cũ sau pittông tiện tròn phù hợp với vách xilanh doa b Hỏng phận động điện: * Hỏng lò xo treo động cơ: Đối với số tủ lạnh có động treo xo, lò xo treo động bị rão, bị gãy hỏng làm động bị tụt xệ xuống phía, dẫn tới máy kêu to, rung mạnh, chí không chạy Có thể vận chuyển, động bị xóc mạnh, hay dùng lâu ngày lò xo bị mòn vẹt nhiều, yếu đi, bị gẫy, rão không khả giữ động vị trí cân - Sửa chữa, khắc phục: Phải cưa bổ blốc, xem xét tình hình động Tháo kiểm tra lò xo treo động cơ, thay lò xo không đảm bảo lò xo 114 tốt, cho lực lò xo đồng để động nằm vị trí cân bằng, máy chạy êm thở lại Hàn lại vỏ, nạp ga kiểm tra chất lượng làm lạnh tủ * Hỏng động cơ: Hỏng động tủ lạnh hỏng hóc gây tốn đáng kể sửa chữa tủ lạnh Thường hỏng động bị cháy, đứt cuộn dây động nằm blốc - Cách sửa chữa: Sửa chữa động cháy, bắt buộc phải cưa bổ blốc để lấy động Tháo bỏ hết toàn cuộn dây (cả cuộn làm việc khởi động) dây bị cháy, đứt số cuộn Khi tháo dây cần thiết phải ghi lại kích cỡ dây, số cuộn dây, số vòng dây cuộn để thuận tiện cho việc khôi phục quấn lại dây động Nếu chỗ cháy đứt nhỏ, bên cuộn dây cần cắt bỏ đoạn ngắn được, việc thay đoạn cháy đoạn dây tốt, phải bọc lót cách điện tốt phải tẩm sấy khô lại cẩn thận trước lắp đặt để sử dụng Trường hợp khắc phục trên, cần phải thay quấn lại hoàn toàn cuộn dây động Lúc đó, đo xác định xác số vòng dây cỡ dây động Cuộn dây làm việc thường có đường kính lớn, cuộn dây khởi động có đường kính nhỏ Sau quấn xong cần thiết phải tẩm sấy cách điện, tiến hành đo cách điện chạy thử để khẳng định chất lượng động quấn (xem phần quấn động điện mục sau) 4.6.2 Sửa chữa hệ thống điện: a Hỏng mạch điện soi sáng: Nhìn sơ đồ nguyên lí, mạch điện soi sáng tủ gồm có công tắc đóng mở mạch điện mắc nói tiếp với bóng đèn chiếu sáng hỏng phận đèn bị cháy công tắc bị hỏng Khi bị hỏng mạch chiếu sáng tủ, mở cánh tủ không thấy đèn sáng kiểm tra đèn (bằng mắt thường quan sát sợi dây tóc, đồng hồ đo vạn năng) đèn tốt chứng tỏ công tắc bị hỏng (có thể lò xo bên công tắc bị kẹt tắc bị lệch, bị gãy cần thiết phải tháo sửa chữa thay công tắc 115 Nếu đèn bị cháy đứt sợi đốt, phải thay đèn Nhiều lúc sợi đốt đèn tốt, tiếp xúc đui đèn kém, đèn không sáng, đui bị hỏng với cổ đèn bị tuột cổ đèn khỏi bóng thủy tinh Trường hợp đứt dây mạch điện, tuột đầu dây khỏi công tắc xảy b Hỏng mạch điện khống chế nhiệt độ động điện: mạch điện gồm nhiều phận: điều chỉnh khống chế nhiệt độ (hộp số thermostats), rơle bảo vệ khởi động, tụ điện khởi động, động điện dây nối Chỉ cần trục trặc phận tủ không làm việc làm việc không bình thường * Hỏng tụ điện khởi động: Khi tụ bị hỏng, mắt thường thấy tụ bị sùi vỡ Cũng phải dùng đồng hồ đo điện trở (ôm kế, mêgômét) để đo Nếu điện trở ôm kế hoặch nhỏ chứng tỏ tụ bị rò, bị thủng, cần thiết phải thay tụ Khi thay tụ cần chọn tụ có trị số điện dung điện áp chịu cao so với tụ cũ đảm bảo * Hỏng rơle khởi động: Khi rơle khởi động bị hỏng, động không vận hành nên máy lạnh không làm việc Biểu dễ thấy cắm điện, máy đứng im, đồng thời thấy rơle bảo vệ đóng ngắt liên tục (do động không quay được, dòng điện tải, rơle bảo vệ đóng, ngắt), lúc càn thiết phải xác định xem rơle khởi đọng có tốt không Hỏng hóc thường thấy rơle kẹt đường di chuyển đẩy, làm việc lâu ngày cuộn dây rơle bị lỏng lớp cách điện, bị chập, bị cháy nên không khả tác đọng khởi đọng Để sửa chữa rơle khởi động tiến hành khắc phục lại tình trạng di chuyển dễ dàng đẩy, quấn lại, rơle bị cháy với số vòng cỡ dây trước Nếu sai lệch số liệu kĩ thuật ảnh hưởng tới trạng thái đóng mở khởi động động Khi khắc phục sửa chữa nữa, phải thay rơ le khởi động mới, với số liệu kĩ thuật tương đương với rơle khởi động cũ máy lạnh 116 * Hỏng rơle bảo vệ (rơle nhiệt): Rơle bảo vệ mắc nối tiếp với cuộn dây làm việc động tủ lạnh Tủ lạnh Nhật, Nga nước khác có rơle bảo vệ dòng điện (rơle nhiệt) Loại rơle thường làm hai kim loại mỏng có hệ số dãn nở nhiệt khác nhau, uốn cong gắn chặt với Sự hoạt động dựa vào tác dung dãn nở nhiệt kim loại Nhiệt tăng hay giảm làm cho hai kim loại khác chất dãn nở co lại nhiều khác làm thay đổi độ cong dẫn tới đóng mở tiếp điểm rơle bảo vệ dòng Việc khắc phục sửa chữa rơle bảo vệ tùy thuộc vào mức độ tình trạng hỏng hóc Trường hợp phải thay mới, ta chọn rơle thay phải phù hợp với yêu cầu dòng điện định mức động may lạnh có cấu tạo giống * Chập cháy mạch động máy nén: Một hỏng hóc gặp máy lạnh tương động máy nén bị chập, bị cháy Khi động máy nén bị chập, ta đóng mạch điện tủ lạnh hoạt động mà thấy động tủ lạn khô;ng chay, blốc nóng nhanh, đồng hồ đo dòng điện (ampe kế, ampe kìm) giá trị vượt giá trị dòng điện định mức tủ, cần tắt điện để kiểm tra Có nhiều khả tủ bị chập mạch Nguyên nhân gây tủ bị chập, bị cháy lớp vỏ cách điện dây quấn bị tróc, bị rò nên dòng điện bị tróc, hỏng Do phía stato từ trường trở nên phân bố không bình thường, nguyên nhân dẫn tới rôto động quay Khi rôto không quay, dòng điện chạy bối dây động đốt nóng bối dây, làm hỏng lớp cách điện chúng, kéo dài dẫn tới cháy hỏng hoàn toàn động - Sửa chữa động bị chập, cháy: Khi sửa chữa động máy lạnh, phải cưa bổ blốc xem tình trang cuộn dây động Nếu thấy chỗ chập mạch phía ngoài, bong sơn cách điện tróc vỏ cách điện nhanh chóng khắc phục Dùng mica cách điện cáctông cách điện bọc lót lại vị trí dây bị tróc vỏ, dùng sơn cách điện quét phủ lên vùng bị tróc ba lần, sau đem sấy khô đo kiểm tra lại điện trở cuộn khởi động (hay cuộn làm việc) phần trình bay Nếu trị số điện trở cuộn 117 nhỏ (vài ôm xấp xỉ 0) chứng tỏ bị chạm, chập bên cuộn dây đó, cần phải tiến hành quấn lại dây cho đảm bảo Khi quấn phải xác định xem có bao cuộn dây, cuộn có bao vòng dây, kích thước cỡ dây rãnh đặt dây để quấn xong, động máy lạnh đủ công suất * Hỏng thermostat (hộp số): Thermostat dùng để khống chế trì độ lạnh buồng bay hơi, thermostat bị hỏng độ lạnh buồng bay tủ đạt đến mức khó biết không đảm bảo định mức nhiệt độ mong muốn để bảo quản vật phẩm đặt tủ * Nguyên nhân: trường hợp sau: - ống hộp chứa bị rò, thủng, frêôn bay hết - Bộ phận đóng ngắt mạch điện hoạt đông không bình thường - Núm văn số bị bị mắc kẹt, hỏng không xoay sang số khác * Sửa chữa, khắc phục - Nếu hỏng nguyên nhân thứ nhất, phải làm kín chỗ rò thủng ống, hộp Sau tiến hành hút chân không bơm ga (frêôn) vào cho đủ mức hàn kín đầu ống lại - Nếu hỏng nguyên nhân thứ hai hỏng phạn đóng ngắt, mạch điện, gây tình trạng chưa phù hợp trình làm lạnh vị trí đặt lạnh hộp số - Lúc máy chưa hoạt động, tức nhiệt độ thường, hai tiếp điểm rơle phải áp sát với (tiếp điểm thường đóng) mạch điện nối (cắm điện tủ hoạt động ngay), lúc thấy hai tiếp điểm rơle bị tách rời (cắm điện vào tủ không chạy) tức độ cong kim loại ít, cần phải điều chỉnh lại hai vít xa gần dể cho hai tiếp điểm áp sát vào nhau, trước cần đánh hai mặt tiếp xúc tiếp điểm để chúng dẫn điện tốt - Nếu hỏng nguyên nhân thứ ba, tức núm vặn số bị mắc kẹt bi hỏng không xoay được, cần phải tháo núm ra, gỡ bỏ vật, thứ làm két cứng trục núm vặn ốc, chêm lại núm cho chặt xoay vặn thường 118 4.6.3 Sửa chữa hệ thống làm lạnh: a Hỏng dàn nóng: Bộ phận chủ yếu dàn nóng ống kim loại chứa khí frêôn frêôn lỏng nên trường hợp hỏng hóc phận phức tạp, chủ yếu bị rò, thủng ống kim loại, bị tắc frêôn - Hỏng rò, thủng ống: Nếu phần ống to bị rò thủng khí frêôn bay hết ngoài, ống khí frêôn bị nén áp suất cao (pK) nên áp lực lên thành ống phía lớn Chỗ bị rỉ liên kết kim loại bền vững, vách ống mỏng dễ bị phá hủy, khí frêôn theo lỗ thủng dễ dàng bay Nếu phần ống nhỏ bị rò thủng khí frêôn bốc hết bên ống nhỏ frêôn lỏng ngưng tụ Sửa chữa: Để tiến hành sửa chữa dàn nóng bị rò, thủng, trước hết phải xác định vị trí điểm rò dàn Tháo toàn dàn nóng ra, đem nhúng xuống nước cách từ từ, quan sát kỹ mắt phát chỗ thủng qua bọt khí lên Dùng vạch dấu điểm thủng để tiến hành sửa chữa Sau xác định xác điểm rò thủng ống dàn nóng, tiến hành hàn kín điểm rò, làm thực kỹ thuật hàn để đảm bảo điểm rò bịt kín Hàn xong, đánh nhẵn quét sơn chống rỉ bên Trước đem sử dụng phải sấy khô dàn nóng, phải kiểm tra lại xem ống hàn thật kín thật tốt chưa Thường dùng nén áp suất 15  18 átmôtphe để nén kiểm tra dàn nóng sau dàn hàn lỗ thủng - Hỏng ống mao bị tắc: đầu vào dàn lạnh có đoạn ống có đường kính nhỏ dẫn frêôn lỏng lên dàn lạnh Đoạn ống ống mao dẫn có tác dụng van tiết lưu đưa frêôn lỏng lên dàn lạnh cách từ từ tạo cho frêôn áp suất P0 vào tới dàn lạnh Đoạn dài khoảng mét, đường kính nhỏ nên bị tắc ẩm, tắc bẩn có lọc phía trước 119 Sửa chữa: Tùy theo tình trạng bị tắc mà ta phải tiến hành sửa chữa cho phù hợp - Nhiều tủ bị tắc ống mao tắc ẩm, tắc frêôn ta dùng tẩm cồn đốt hơ dọc theo ống, tác dung nhiệt lửa cồn làm tan chảy nước điểm tắc, tủ lại hoạt động trở lại bình thường - Nhiều trường hợp buộc phải tháo ống khỏi dàn để thông hết tắc Ta dùng dây thép loại nhỏ (như dây đàn, dây điện thoại) luồn vào ống, kéo lại nhiều lần để thông điểm tắc sau đem sấy khô, lắp nạp cho tủ b Hỏng dàn lạnh: Dàn lạnh phận dễ bị hư hỏng tủ lạnh Nguyên nhân dẫn đến hỏng dàn lạnh Các ống dàn lạnh thường làm nhôm, thành ống mỏng, thường đặt nằm vắt ngang ngăn tủ Khi ống dàn lạnh bị thủng, máy chạy tủ dàn lạnh không lạnh khí frêôn thoát hết Khi tủ bị thủng dàn lạnh, cắm điện tủ chạy, song dòng điện cung cấp cho tủ có cường độ giảm dần (một cách từ từ) frêôn bị thoát dần theo lỗ thủng Thường dàn lạnh bị thủng bị thủng bi nước bẩn rơi rớt vào ống dàn lạnh từ lâu ăn thủng ống Cũng dùng vật nhọn, vật cứng nạy đá làm thủng dàn lạnh Sửa chữa: - Trước hết phải xác định điểm rò, điểm thủng dàn lạnh Tương tự xác định điểm rò, điểm thủng dàn nóng, ta phải tháo dàn lạnh khỏi tủ, ngâm từ từ xuống nước lạnh để tìm điểm rò Sau xác định điểm rò, thủng tiến hành hàn nhôm lại cho thật kín, cần thực công nghệ hàn nhôm, cho điểm hàn bền, kín đẹp Sau hàn xong, cần thiết phải kiểm tra kĩ nén để chắn hoàn toàn dàn lạnh tốt Trước lắp vào tủ, dàn lạnh cần sấy khô, sau lắp tiến hành nạp ga định mức thiết kế tủ 120 [...]... Sai 1. 6 Các thiết bị cấp nhiệt làm việc dựa trên cơ sở tác             dụng từ của dòng điện 1. 7 Mỏ hàn điện là một thiết bị thuộc nhóm thiết bị cấp nhiệt 1. 8 Dây đốt nóng của các thiết bị cấp nhiệt được làm bằng những vật liệu có điện trở suất bé 1. 9 Các thiết bị cấp nhiệt nhất thiết phải có cầu chì bảo vệ 1. 10 Nồi cơm điện không dùng để nấu các thực phẩm có tính axit hoặc kiềm 1. 11 Nối... Trả lời các câu hỏi 1. 1  1. 5 - Cũng cố bài học: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 1. 6  1. 15 Câu hỏi tự luận: 1. 1 Trình bày nguyên tắc sử dụng và bảo quản thiết bị cấp nhiệt 1. 2 Trình bày phương pháp chung khi sửa chữa các thiết bị cấp nhiệt 1. 3 Liệt kê các bộ phận cấu tạo của bàn ủi điện 1. 4 Nêu các bộ phận cấu tạo chính của nồi cơm điện 1. 5 Trình bày các hư hỏng thường gặp nhất ở ấm điện và máy sấy tóc... khi sử dụng một thiết bị điện phải nắm vững các chỉ tiêu kỹ thuật - Trước khi đưa điện vào bất cứ thiết bị điện nào cần phải kiểm tra xem điện áp của nguồn có phù hợp với điện áp định mức của thiết bị đó không - Cần có thói quen kiểm tra an toàn trước khi dùng thiết bị điện (thử rò điện ở vỏ, xem dây dẫn, phích cắm có đảm bảo cách điện không ) - Các thiết bị điện loại này thường tiêu thụ dòng điện lớn... 220V-700W 1, 8L HÌNH 1. 6: NGUYÊN LÝ NỒI CƠM ĐIỆN Một vài sơ đồ nồi cơm điện như sau: Sơ đồ mạch điện nồi cơm điện SHARP (loại KS – 18 ST điện 220V) và RCK 10 66 của hãng Toshiba Nhật Bản (dùng điện áp 11 0V) công suất 510 W, thuộc loại nồi cơm điện cơ khống chế nhiệt độ nhờ công tắc cơ kết hợp với nam châm vĩnh cửu Hình 1. 7: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN NỒI CƠM ĐIỆN SHARP R1: Dây điện trở có công suất lớn R2: Dây điện trở... Hướng dẫn sử dụng và sửa chữa máy biến áp, động cơ điện, máy phát điện công suất nhỏ – Châu ngọc Thạch - NXB Giáo dục 19 94 - Hướng dẫn sử dụng thiết bị điện trong gia đình – Nguyễn Bích Hằng – NXB Văn hóa – Thông tin - Hà Nội 2000 - Các thiết bị điện sử dụng trong nhà bếp và nhà tắm – Nguyễn Minh Đức chủ biên - NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh 2004 - Sửa chữa và bảo trì thiết bị điện trong gia đình – Lâm... báo bị cháy 24 1. 12 Cắm điện vào bàn ủi, sau một lúc lâu cầu chì bị     1. 14 ấm điện là thiết bị truyền nhiệt trực tiếp qua nước   1. 15 Hư hỏng thường gặp ở máy sấy là điện trở sấy bị   đứt, nguyên nhân là do bị quá tải 1. 13 Cơm nấu không chín, chỉ có nguyên nhân là do giữa đáy nồi và tấm tăng nhiệt có vật lạ rơi vào làm cho đáy nồi không tiếp xúc tốt với tấm tăng nhiệt đứt và động cơ bị hỏng... báo chế độ ủ cơm 12 *Sơ đồ nồi cơm điện dùng mạch điện tử để khống chế nhiệt độ: Hình 1. 8: SƠ ĐỒ KHỐI NGUYÊN LÝ NỒI CƠM ĐIỆN DÙNG MẠCH ĐIỆN TỬ KHỐNG CHẾ NHIỆT ĐỘ 1 Dây điện trở gia nhiệt 2 Đa tríc nhiệt độ 3 Công tắc đóng mạch 4 Biến áp nguồn cho mạch điện tử 5 Chỉnh lưu 24V 6 Điốt ổn áp D880 7 Nút điều khiển 8 Mạch IC 9 Đèn báo 10 Rơle + Tiristor 1. 4 Sử dụng: 1. 4 .1 Đối với các thiết bị cấp nhiệt nói... an toàn cho người và các thiết bị điện gia dụng - Tháo lắp được máy biến áp gia dụng một cách chính xác theo qui trình của giáo viên đưa ra và đảm bảo an toàn cho người và thiết bị - Tìm được chính xác các nguyên nhân gây ra hư hỏng của máy biến áp gia dụng - Sửa chữa được các thiết bị đạt yêu cầu kỹ thuật Nội dung chính: Để thực hiện mục tiêu bài học, nội dung bao gồm: 3 .1 Khái niệm 3.2 Cấu tạo 3.3... không? Nếu hỏng phải thay thế 1. 6 Một số thiệt bị cấp nhiệt khác: 1. 6 .1 ấm điện: Một thiết bị gần gũi chúng ta nữa là ấm điện Đây là thiết bị truyền nhiệt trực tiếp qua nước chứ không gián tiếp như bếp điện Vì vậy điện trở có trị số nhỏ và cần phải tản nhiệt nhanh vì dòng điện qua tương đối cao Vì vậy không nên để cho ấm bị khô nước vì như vậy không thể tản nhiệt được và làm cháy điện trở Cần chú ý là nên... trong mạch điện của các dụng cụ loại này vì dòng điện lớn dễ làm cháy công tắc, hoặc bật, tắt dễ nhầm, quên khi mất điện - Không nên quấn dây thiết bị loại này ngay sau khi vừa sử dụng xong (do dây còn nóng lớp cách điện dễ biến dạng trầy xước làm hở cách điện) - Nên cắt điện trước khi ra khỏi nhà 1. 4.2 Đối với bàn ủi điện: - Kiểm tra cách điện của bàn ủi trước khi sử dụng - Nếu thấy đường dây bị trầy,

Ngày đăng: 18/08/2016, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan