Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
3,36 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI - - < GIÁO TRÌNH> THỰC TẬP ĐIỆN CƠNG NGHIỆP NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Lưu hành nội - Năm 2017 ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THƠNG VẬN TẢI - - < GIÁO TRÌNH> THỰC TẬP ĐIỆN CƠNG NGHIỆP NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Chủ biên: ThS Phạm Hữu Tấn Thành viên: ThS Nguyễn Ngọc Trung ThS Trần Ngọc Bình KS Võ Minh Trí KS Nguyễn Vũ Thanh Nhân Lưu hành nội - Năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NÓI ĐẦU Nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy làm tài liệu tham khảo cho môn học Thực tập Điện Công Nghiệp Trường Cao Đẳng Giao Thơng Vận Tải Giáo trình Thực tập Điện Cơng Nghiệp đời làm giáo trình để giảng dạy cho sinh viên học hệ Cao đẳng chuyên ngành công nghệ kỹ thuật điện – điện tử ngành liên quan Nội dung sách “ Thực tập Điện Cơng Nghiệp” trình bày chi tiết vấn đề dựa theo chương trình khung Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội kết hợp với kiến thức thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng với phát triển công nghệ Trong trình biên soạn, giáo trình số hạn chế không tránh khỏi sai sót Mong nhận đóng góp ý kiến để hoàn thiện Mọi đóng góp xin gửi về: Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử, Trường Cao Đẳng Giao Thơng Vận Tải Nhóm biên soạn MỤC LỤC Tun bố quyền Lời nói đầu Mục tiêu mơn học Mục lục Trang Bài 1: Khái quát hệ thống mạng điện công nghiệp 1.1 Hệ thống cung cấp điện .1 1.2 Mạng điện công nghiệp .2 1.3 Yêu cầu an toàn điện Bài 2: Giới thiệu khí cụ điện dùng công nghiệp 2.1 Nút nhấn 2.2 Công tắc tơ 2.3 Rờ le nhiệt 11 2.4 Rờ le thời gian 13 2.5 Rờ le trung gian 14 Bài 3: Đấu dây vận hành động không đồng ba pha 3.1 Tóm tắt lý thuyết .17 3.2 Nội dung thực hành 19 3.3 Viết báo cáo thực hành .20 Bài 4: Đấu dây vận hành động không đồng ba pha hai cấp tốc độ 4.1 Tóm tắt lý thuyết .22 4.2 Nội dung thực hành 24 4.3 Viết báo cáo thực hành .26 Bài 5: Đấu động không đồng ba pha chạy lưới điện pha 5.1 Nội dung thực hành 28 5.2 Nội dung thực hành 31 5.3 Viết báo cáo thực hành .33 Bài 6: Đấu dây vận hành động không đồng pha 6.1 Tóm tắt lý thuyết .35 6.2 Nội dung thực hành 36 6.3 Viết báo cáo thực hành .39 Bài 7: Lắp mạch khởi động động không đồng ba pha dùng khởi động từ đơn 7.1 Tóm tắt lý thuyết .40 7.2 Nội dung thực hành 42 7.3 Viết báo cáo thực hành .44 Bài 8: Lắp mạch khởi động động không đồng ba pha theo thứ tự 8.1 Tóm tắt lý thuyết .46 8.2 Nội dung thực hành 48 8.3 Viết báo cáo thực hành .52 Bài 9: Lắp mạch khởi động động không đồng ba pha theo thứ tự tự động 9.1 Tóm tắt lý thuyết .54 9.2 Nội dung thực hành 55 9.3 Viết báo cáo thực hành .59 Bài 10: Lắp mạch khởi động gián tiếp động không đồng ba pha qua cấp điện trở (cuộn kháng) 10.1 Tóm tắt lý thuyết 61 10.2 Nội dung thực hành 63 10.3 Viết báo cáo thực hành 66 Bài 11: Lắp mạch khởi động gián tiếp động không đồng ba pha qua hai cấp điện trở (cuộn kháng) 11.1 Tóm tắt lý thuyết 68 11.2 Nội dung thực hành 70 11.3 Viết báo cáo thực hành 73 Bài 12: Lắp mạch khởi động gián tiếp động không đồng ba pha phương đổi nối – tam giác 12.1 Tóm tắt lý thuyết 75 12.2 Nội dung thực hành 77 12.3 Viết báo cáo thực hành 81 Bài 13: Lắp mạch đảo chiều quay gián tiếp động không đồng ba pha 13.1 Tóm tắt lý thuyết 83 13.2 Nội dung thực hành 85 13.3 Viết báo cáo thực hành 88 Bài 14: Lắp mạch đảo chiều quay trực tiếp động khơng đồng ba pha 14.1 Tóm tắt lý thuyết 90 14.2 Nội dung thực hành 92 14.3 Viết báo cáo thực hành 95 Bài 15: Lắp mạch đảo chiều quay tự động động không đồng ba pha dùng giới hạn hành trình 15.1 Tóm tắt lý thuyết 96 15.2 Nội dung thực hành 97 15.3 Viết báo cáo thực hành 100 Bài 16: Lắp mạch đảo chiều quay tự động động không đồng ba pha dùng rơ le thời gian 16.1 Tóm tắt lý thuyết 102 16.2 Nội dung thực hành 103 16.3 Viết báo cáo thực hành 107 Bài 17: Lắp mạch điều khiển động không đồng ba pha hai cấp tốc độ kiểu tam giác nối tiếp – song song 17.1 Tóm tắt lý thuyết 108 17.2 Nội dung thực hành 109 17.3 Viết báo cáo thực hành 113 Bài 18: Lắp mạch hãm động động không đồng ba pha 18.1 Tóm tắt lý thuyết 115 18.2 Nội dung thực hành 118 18.3 Viết báo cáo thực hành 121 Bài 19: Lắp mạch đảo chiều quay động không đồng pha 19.1 Tóm tắt lý thuyết 122 19.2 Nội dung thực hành 124 19.3 Viết báo cáo thực hành 127 Phụ lục danh mục hình ảnh Tài liệu tham khảo MỤC TIÊU MƠN HỌC Kiến thức - Phân tích mạch điện truyền động công nghiệp - Lựa chọn, kiểm tra sử dụng khí cụ điện dùng truyền động điều khieån - Đấu dây vận hành dạng động điện - Trình bày nguyên lý làm việc mạch điện mở máy, điều khiển hãm động xoay chiều - Lắp ráp đấu mạch điện mở máy, điều khiển, bảo vệ mạch hãm động xoay chiều Kỹ - Rèn luyện kỹ phân tích, lắp mạch, kiểm tra vận hành mạch truyền động điều khiển - Đánh giá cách dạy học Thái độ - Chuẩn bị trước thực tập - Dự đầy đủ buổi thực tập - Tn thủ an tồn điện, an tồn vệ sinh cơng nghiệp nội qui xưởng Bài 1: Khái quát hệ thống mạng điện công nghiệp BÀI 1: KHÁI QT VỀ HỆ THỐNG MẠNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Thời lượng: Mục tiêu: Trình bày phần tử hệ thống cung cấp điện Khái quát mạng điện công nghiệp Thực u cầu an tồn điện Nội dung: 1.1 HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - Hệ thống điện bao gồm khâu: Sản xuất – Truyền tải – Phân phối Cung cấp đến hộ tiêu thụ sử dụng điện Chúng thực nhà máy điện (thủy điện, nhiệt điện, điện nguyên tử ), mạng lưới điện, trạm điện hộ sử dụng - Điện sau sản xuất từ nhà máy truyền tải đến nơi tiêu thụ dòng điện cao 110kV, 220kV, Khi đến nơi tiêu thụ, hạ dần xuống 66kV truyền tải vào thành phố với điện áp 15kV nhờ trạm biến áp khu vực biến đổi điện từ 15kV- 220/380V pha để cung cấp trực tiếp cho hộ tiêu thụ Tại hệ thống cung cấp mạng pha dây, gồm dây pha dây trung tính Trong đó: Up: Là điện áp dây pha dây trung tính Ud: Là điện áp pha Với: Ud = √3 Up (1.1) - Cung cấp điện cho sinh hoạt mạng dây, gồm dây pha với dây trung tính Còn cung cấp cho nhà máy, xí nghiệp công nghiệp, sản xuất mạng pha dây Giáo trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang Bài 18: Lắp mạch hãm động động không đồng ba pha Lực điện từ đặt dẫn, có chiều ngược chiều với lực quán tính Fqt nên tạo thành mômen ngược chiều với mômen lực quán tính Mqt, mô men hãm Mh Nhờ có mômen hãm Mh mà làm tốc độ động giảm, làm vận tốc dẫn giảm, dẫn đến dòng điện I giảm nhanh Fh giảm, Mh giảm Khi động dừng hẵn mômen hãm Mh = Ngay lập từc ta phải cắt dòng điện chiều để bảo vệ cho cuộn dây động khỏi bị nhiệt trình hãm kết thúc Hình 18.1: Minh họa dẫn qua cuộn dây pha BY * Kết luận: Để thực phương pháp hãm động nguyên tắc ta thực theo trình tự sau: - Cắt điện ba pha vào động - Đưa điện chiều để tạo mô men hãm - Cắt điện chiều động dừng hẳn, kết thúc trình hãm Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 116 Bài 18: Lắp mạch hãm động động khơng đồng ba pha *) Nguyên lý hoạt động: a Mở máy: - Đóng CB Q1 - Nhấn nút S9: Nối tắt (3-4)S9, Cung cấp điện cho cuộn dây (A1A2)KM1 - Khi cuộn dây KM1 có điện: Tiếp điểm (13-14)KM1 đóng lại: Làm nhiệm vụ trì dòng điện qua cuôn dây (A1-A2)KM1, (ta gọi tiếp tiểm tiếp điểm trì) Do đó, ta buông tay khỏi nút nhấn, cuôn dây (A1-A2)KM1 cấp điện Đồng thời tiếp điểm (31-32)KM1 mở Đồng thời ba tiếp điểm Contactor KM1 đóng lại: Cung cấp điện cho động M1 họat động - Như vậy, mạch điện họat động động M1 họat động - Đồng thời tiếp điểm (23-24)KM1 đóng lại, cuộn dây trung gian KA1 có điện, tiếp điểm (23-24)KA1 (33-34)KA1 đóng lại b Dừng máy có hãm: Nhấn nút S8: Hở mạch (1-2)S8, cuộn dây (A1-A2)KM1 điện, ba tiếp điểm Contactor KM1 mở ra, động nguồn, tiếp điểm (31-32)KM1 đóng lại, cuộn dây (A1-A2)KM2 có điện, ba tiếp điểm Contactor KM2 đóng lại, cấp nguồn chiều vào pha động cơ, trình hãm động hoạt động, động dừng Đồng thời TP1 có điện đếm thời gian, sau khoảng 3s chỉnh định, tiếp điểm thường đóng mở chậm TP1 mở ra, trung gian KA1 điện, KM2 điện, ba tiếp điểm KM2 mở để loại nguồn chiều khỏi mạch c Dừng máy không hãm: Nhấn nút S7: Hở mạch (1-2)S7 mạch điều khiển, làm nguồn bên mạch điều khiển Do đó, cuộn dây (A1-A2)KM1 bị Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 117 Bài 18: Lắp mạch hãm động động không đồng ba pha điện Lúc tiếp điểm contator KM1 trở trạng thái ban đầu, tòan mạch bị điện Do động ngừng họat động bình thường không hãm *) Ứng dụng thực tế: Dùng để ứng dụng điều khiển hệ thống dừng nhanh động (có phanh) 18.2 NỘI DUNG THỰC HÀNH 1/ Chuẩn bị dụng cụ thiết bị: - Sa bàn thực hành - Công tắc tơ - Nút nhấn - Rơ le nhiệt - Rơ le thời gian - Rơ le trung gian - Bộ nguồn chiều 110VDC - Động điện - Dây điện đấu nối - Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, ampe kìm 2/ Sơ đồ thực hành: Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 118 Bài 18: Lắp mạch hãm động động không đồng ba pha Sô đồ mạch điều khiển động lực: Hình 18.2: Mạch điều khiển động lực 3/ Các bước thực hiện: Bước 1: Kiểm tra nguồn thiết bị Bước 2: Đấu mạch điều khiển theo sơ đồ Bước 3: Đo kiểm tra thông mạch mạch điều khiển Bước 4: Vận hành mạch điều khiển Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 119 Bài 18: Lắp mạch hãm động động khơng đồng ba pha Bước 5: Đấu mạch động lực theo sơ đồ Bước 6: Đo kiểm tra thông mạch mạch động lực Bước 7: Vận hành toàn mạch Bước 8: Kiểm tra chế độ tải 4/ Hư hỏng thường gặp Stt Ngun nhân Cách khắc phục hư hỏng Ghi - Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn mạch điều, nguồn mạch động lực Nhấn nút ON S9, KM1 không hút, động M1 không hoạt động - Đo kiểm tra cuộn dây congtacto KM1 - Đo kiểm tra tiếp điểm động lực KM1(1-2,3-4,5-6) congtacto KM1 - Kiểm tra sơ đồ dấu dây động - Dùng VOM đo, kiểm tra nút nhấn Nhấn nút OFF S7 động cịn hoạt động, khơng dừng S7 - Đo kiểm tra tiếp điểm congtacto - Kiểm tra sơ đồ dấu dây mạch động lực Nhấn nút OFF S7 - Đo kiểm tra nguồn chiều động dừng - Kiểm tra sơ đồ dấu dây mạch động khơng hãm lực Khi có cố tải - Dùng VOM đo, kiểm tra tiếp điểm động F1 mạch điều khiển, mạch động hoạt động, khơng lực Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 120 Bài 18: Lắp mạch hãm động động không đồng ba pha dừng 18.3 VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH 1/ Tên 2/ Trang bị điện nguyên lý hoạt động mạch 3/ Sơ đồ thực hành 4/ Bảng chân lý 5/ Nhận xét Hoạt động phần tử mạch Thứ tự điều khiển Trạng thái điều khiển Nút nhấn S9 Nút nhấn S8 … … Cuộn hút Tiếp Tiếp KM1 điểm điểm phụ KM1 KM1 Động M1 … CÂU HỎI KIỂM TRA: 1/ Nguyên tắc mạch điện hãm động năng? 2/ Đảo cực tính nguồn điện chiều vào cuộn dây stator có ảnh hưởng đền trình hãm máy không? Tại sao? 3/ Có thể dùng dòng điện xoay chiều để hãm không? Tại sao? Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 121 Bài 19: Lắp mạch đảo chiều quay động không đồng pha BÀI 19: LẮP MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA Thời lượng: Mục tiêu: Trình bày nguyên lý hoạt động mạch Laép ráp, vận hành mạch yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn thao tác Nội dung: 19.1 TĨM TẮT LÝ THUYẾT Đối với động xoay chiều pha công suất lớn, nhiều trường hợp phải thay đổi chiều quay để phù hợp với công việc khác Đối với động pha chạy tụ điện có cuộn dây làm việc cuộn dây khởi động không phân biệt (số vòng tiết diện dây quấn cuộn dây hoàn toàn giống nhau) Muốn thay đổi chiều quay động ta phải thay đổi chức cuộn dây cho Thường gặp nhiều động máy giặt Đối với động pha chạy tụ điện có cuộn dây làm việc cuộn dây khởi động phân biệt (số vòng tiết diện dây quấn củ a cuộn dây hoàn toàn khác nhau) Muốn thay đổi chiều quay động ta phải thay đổi cực tính hai cuộn dây (đổi đầu cuối cho đầu đầu hai cuộn dây) Sơ đồ nguyên lý mạch điện đảo chiều động pha khởi động từ kép *) Nguyên lý hoạt động: a Mở máy: - Đóng CB Q2 Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 122 Bài 19: Lắp mạch đảo chiều quay động không đồng pha - Nhấn nút S2: Hở mạch (1-2)S2 bên mạch KM2, không cho phép mạch KM2 hoạt động lúc với KM1 Nối tắt (3-4)S2, cung cấp điện cho cuộn hút contactor KM1 - Khi cuộn dây KM1 có điện: Tiếp điểm (21-22)KM1 mở ra: không cho dòng điện qua cuôn dây KM2(mạch KM2 bị hở mạch suốt trình mạch KM1 làm việc) Tiếp điểm (13-14)KM1 đóng lại: Làm nhiệm vụ trì dòng điện qua cuôn dây KM1 Ba Tiếp điểm tiếp điểm phụ KM1 đóng lại: Làm nhiệm vụ cấp điện pha vào cho động quay với chiều quay thứ b Đảo chiều quay: Nhấn nút S3 Hở mạch (1-2)S3 bên mạch KM2, không cho phép mạch KM1 hoạt động lúc với KM2 Nối tắt (3-4)S3, cung cấp điện cho cuộn hút contactor KM2 - Khi cuộn dây KM2 có điện: Tiếp điểm (11-12)KM2 mở ra: không cho dòng điện qua cuôn dây KM1(mạch KM1 bị hở mạch suốt trình mạch KM1 làm việc) Tiếp điểm (23-24)KM2 đóng lại: Làm nhiệm vụ trì dòng điện qua cuôn dây KM2 Ba Tiếp điểm tiếp điểm phụ KM2 đóng lại: Làm nhiệm vụ cấp điện pha vào cho động quay với chiều quay thứ hai (vì đảo đầu pha A-X động cơ) *) Ứng dụng thực tế: Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 123 Baøi 19: Lắp mạch đảo chiều quay động không đồng pha Dùng để ứng dụng điều khiển cần trục, balang, thang máy, cửa cuốn… 19.2 NỘI DUNG THỰC HÀNH 1/ Chuẩn bị dụng cụ thiết bị: - Sa bàn thực hành - Công tắc tơ - Nút nhấn - Rơ le nhiệt - Tụ điện - Động điện pha - Dây điện đấu nối 2/ Sơ đồ thực hành: Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 124 Bài 19: Lắp mạch đảo chiều quay động không đồng pha Sô đồ mạch điều khiển mạch động lực Hình 19.1: Mạch điều khiển động lực 3/ Các bước thực hiện: Bước 1: Kiểm tra nguồn thiết bị Bước 2: Đấu mạch điều khiển theo sơ đồ Bước 3: Đo kiểm tra thông mạch mạch điều khiển Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 125 Bài 19: Lắp mạch đảo chiều quay động không đồng pha Bước 4: Vận hành mạch điều khiển Bước 5: Đấu mạch động lực theo sơ đồ Bước 6: Đo kiểm tra thông mạch mạch động lực Bước 7: Vận hành toàn mạch 4/ Hư hỏng thường gặp Stt Nguyên nhân Cách khắc phục hư hỏng Ghi - Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn Nhấn nút ON S2, KM1 không hút, động M1 không hoạt động (quay thuận) mạch điều, nguồn mạch động lực - Đo kiểm tra cuộn dây congtacto KM1 - Đo kiểm tra tiếp điểm động lực KM1(1-2,3-4,5-6) congtacto KM1 - Kiểm tra sơ đồ dấu dây động - Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn - Nhấn nút ON S3, KM2 không hút, động M1 không hoạt động (quay nghịch) mạch điều, nguồn mạch động lực - Đo kiểm tra cuộn dây congtacto KM2 - Đo kiểm tra tiếp điểm động lực KM2(1-2,3-4,5-6) congtacto KM2 - Kiểm tra sơ đồ dấu dây động Nhấn nút OFF S1 động cịn hoạt động, khơng dừng - Dùng VOM đo, kiểm tra nút nhấn S1 - Đo kiểm tra tiếp điểm KM1 (1-2, 3-4, 5-6), KM2 (1-2, 3-4, Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 126 Bài 19: Lắp mạch đảo chiều quay động không đồng pha 5-6) congtacto KM1, KM2 - Kiểm tra sơ đồ dấu dây mạch động lực 19.3 VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH 1/ Tên 2/ Trang bị điện nguyên lý hoạt động mạch 3/ Sơ đồ thực hành 4/ Bảng chân lý 5/ Nhận xét Hoạt động phần tử mạch Thứ tự điều khiển Trạng thái điều khiển Nút nhấn S2 Nút nhấn S3 … … Cuộn hút Tiếp Tiếp KM1 điểm điểm phụ KM1 KM1 Động … CÂU HỎI KIỂM TRA 1/ Dùng đồ thị dòng điện xoay chiều pha chứng minh đổi cực tính hai cuộn dây động xoay chiều pha tụ điện chiều từ trường quay động bị thay đổi 2/ Không dùng khởi động từ kép, vẽ sơ đồ mạch điện đảo chiều quay động pha dùng tụ cầu dao hai ngã? Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 127 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1: Hệ thống điện hạ áp .2 Hình 2.1: Ký hiệu nút nhấn NO .7 Hình 2.2: Ký hiệu nút nhấn NC .8 Hình 2.3: Ký hiệu nút nhấn kép .8 Hình 2.4: Ký hiệu cuộn hút contactor Hình 2.5: Ký hiệu tiếp điểm 10 Hình 2.6a: Ký hiệu tiếp điểm NO contactor 10 Hình 2.6b: Ký hiệu tiếp điểm NC contactor 10 Hình 2.7: Vị trí chân contactor .11 Hình 2.8: Ký hiệu phận đốt nóng rơ le nhiệt 12 Hình 2.9a: Tiếp điểm NC rờ le nhiệt .12 Hình 2.9b: Tiếp điểm NO rờ le nhiệt 12 Hình 2.10: Vị trí chân đế rơ le thời gian .13 Hình 2.11a: Ký hiệu tiếp điểm rơ le thời gian loại ON DELAY 14 Hình 2.11a: Ký hiệu tiếp điểm rơ le thời gian loại OFF DELAY 14 Hình 2.12: Vị trí chân đế rơ le trung gian .15 Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý 18 Hình 3.2: Sơ đồ đấu dây .19 Hình 4.1: Số cực động .23 Hình 4.2: Sơ đồ đấu dây .25 Hình 5.1: Sơ đồ nguyên lý 29 Hình 5.2: Sơ đồ đấu dây .32 Hình 6.1: Sơ đồ đo .38 Hình 7.1: Mạch điều khiển động lực .43 Hình 8.1: Mạch điều khiển 49 Hình 8.2: Mạch động lực 50 Hình 9.1: Mạch điều khiển 56 Hình 9.2: Mạch động lực 57 Hình 10.1: Mạch điều khiển động lực .64 Hình 11.1: Mạch điều khiển động lực .71 Hình 12.1: Mạch điều khiển 78 Hình 12.2: Mạch động lực 79 Hình 13.1: Mạch điều khiển động lực .86 Hình 14.1: Mạch điều khiển động lực .93 Hình 15.1: Mạch điều khiển động lực .98 Hình 16.1: Mạch điều khiển động lực 105 Hình 17.1: Mạch động lực 110 Hình 17.2: Mạch điều khiển .111 Hình 18.1: Minh họa dẫn qua cuộn dây pha BY 116 Hình 18.2: Mạch điều khiển động lực 119 Hình 19.1: Mạch điều khiển động lực 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS TS Bùi Đình Tiếu, Truyền động điện, NXB GD- HN, 2005 [2] Vũ Quang Hồi, Kỹ thuật điều khiển động điện, NXB GD - HN, 2005 [3] Nguyễn Xuân Phú Tô Đằng, Khí cụ điện - kết cấu, tính tốn - lựa chọn sử dụng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật - 2001 [4] Nguyễn Xuân Phú, Khí cụ-thiết bị tiêu thụ điện hạ áp, Nhà xuất khoa học kỹ thuật -1999 [5] Nguyễn Xuân Phú Trần Thành Tâm, Kỹ thuật an toàn cung cấp sử dụng điện [6] Nguyễn Xuân Phú – Nguyễn Cơng Hiền, Tính tốn cung cấp lựa chọn thiết bị khí cụ điện, Nhà xuất Giáo dục – 2000 [7] M.Vial, Electriccite professionnelle-nathan, 1997 [8] Klaus tkotz, Fachkunde elektrotechnik-verlag europa-lehrmittel, 1999 ... pha dây Giáo trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang Bài 1: Khái quát hệ thống mạng điện công nghiệp Ta có sơ đồ hệ thống điện pha hình vẽ: Hình 1.1: Hệ thống điện hạ áp 1.2 MẠNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP... môn học Thực tập Điện Công Nghiệp Trường Cao Đẳng Giao Thơng Vận Tải Giáo trình Thực tập Điện Cơng Nghiệp đời làm giáo trình để giảng dạy cho sinh viên học hệ Cao đẳng chuyên ngành công nghệ... đường Giáo trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang Bài 1: Khái quát hệ thống mạng điện công nghiệp chiếu sáng sư cố, bảo vệ Các thiết bị dùng điện áp pha 220V Mạng điện xí nghiệp bao gồm mạng điện