Những biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ vật liệu xây dựng của công ty Cổ phần Bạch Đằng

61 636 2
Những biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ vật liệu xây dựng của công ty Cổ phần Bạch Đằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ vật liệu xây dựng của công ty Cổ phần Bạch Đằng

Lời mở đầu Với nền sản xuất hiện đại và quá trình cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật các nhà kinh tế đang đứng trớc những thử thách to lớn trong việc nắm bắt và thích nghi với trào lu của thời đại. Nếu nhà kinh doanh không nhận thức, không nắm bắt đợc thị trờng thì họ sẽ bị bỏ lại đằng sau. Sự cạnh tranh diễn ra gay gắt tạo ra hội cho bất cứ công ty nào cũng thể chiếm lĩnh đợc thị trờng hay những kẽ hở của thị trờng để len chân vào. Một doanh nghiệp muốn thành công thì không những chỉ dành đợc một phần thị trờng mà hơn thế nữa họ phải vơn lên nằm trong nhóm doanh nghiệp dẫn đầu trong lĩnh vực mà họ tham gia. Trong một nền kinh tế mà cạnh tranh đợc coi là linh hồn của thị trờng thì doanh nghiệp dẫu là giậm chân tại chỗ cũng là một sự thụt lùi. Bởi vậy khai thác thị trờng hiện theo chiều sâu và mở rộng thị trờng theo chiều rộng đợc xem là nhiệm vụ thờng xuyên, liên tục của một doanh nghiệp kinh doanh trong nên kinh tế thị trờng. Mở rộng thị trờng sẽ giúp cho doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm khai thác triệt để mọi tiềm năng của thị trờng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lợi nhuận và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng.Vơn tới dẫn đầu thị trờng là ớc vọng của mỗi doanh nghiệp và một cũng là một công việc hết sức khó khăn nhng bảo toàn vị trí dẫn đầu đó lại khó khăn hơn nhiều đòi hỏi doanh nghiệp phải chiến lợc và những biện pháp phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Bạch Đằng dới sự hớng dẫn của thầy giáo Đồng Xuân Ninh và các chú, anh chị phòng kế hoạch kinh doanh của công ty cổ phần bạch đằng. Em đã chọn đề tài: Những biện pháp mở rộng thị trờng tiêu thụ vật liệu xây dựng ( gạch tuynel) của công ty cổ phần bạch đằng. 1 Ch ơng I Vai trò của việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng. 1. Tổng quan về thị trờng và thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp 1. Khái niệm về thị trờng Thuật ngữ Thị trờng đã xuất hiện khá lâu và ngày càng đợc sử dụng rộng rãi với mọi ngời. Kể từ khi loài ngời biết đến trao đổi hàng hoá thì thị trờng đã xuất hiện. Theo thời gian nó dần đợc hoàn thiện và đợc tìm hiểu, nghiên cứu theo nhiều khía cạnh khác nhau. Bởi vậy, không một khái niệm chính xác về thị trờng mà tuỳ vào mục đích nghiên cứu ta các cách tiếp cận khác nhau về thị trờng. Theo góc độ tiếp cận của kinh tế học cổ điển: Thị trờng là nơi diễn ra các quá trình trao đổi mua bán, là tổng số cấu cung cầu và điều kiện diễn ra tơng tác cung cầu thông qua mua bán bằng tiền tệ. Theo C.Mac: Hàng hoá là sản phẩm đợc tái sản xuất ra không phải cho ngời sản xuất tiêu dùng mà để bán trên thị trờng. Song không thể coi thị trờng chỉ là các cửa hàng, cái chợ . mặc dù những nơi đó là nơi mua bán hàng hoá mà cần hiểu rằng: Thị trờng là một tổng thể nhu cầu( hoặc tập hợp nhu cầu về một loại hàng hoá nào đó ), là nơi diễn ra các hoạt động mua bán bằng tiền. Theo L.Rendos định nghĩa: Thị trờng là tổng hợp các quan hệ trao đổi giữa ngời bán và ngời mua đợc thực hiện trong những điều kiện của sản xuất hàng hoá. Theo Audiger: thị trờng là nơi gặp gỡ giữa cung cầu và các sản phẩm làm thoả mãn một nhu cầu nhất định. 2 Theo chuyên gia t vấn quản trị doanh nghiệp J.U.Loren đa ra khái niệm: thị trờng là toàn bộ môi trờng hoạt động của doanh nghiệp bao gồm các nhân tố tác động và các thị trờng của nó. Tóm lại, thị trờng là một khái niệm rất rộng thể đợc hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau. Song nói đến thị trờng phải nói đến những yếu tố sau: Một là, phải khách hàng, không nhất thiết phải gắn với địa điểm nhất định. Hai là, khách hàng phải nhu cầu cha đợc thoả mãn. Đây chính là sở thúc đẩy khách hàng mua hàng hoá và dịch vụ. Ba là, khách hàng phải khả năng thanh toán. 2. Thị trờng tiêu thụphân loại. 2.1 Khái quát về thị trờng tiêu thụ. Thị trờng tiêu thụ hay thị trờng đầu ra của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là thị trờng liên quan trực tiếp đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Bất cứ một yếu tố nào dù rất nhỏ của thị trờng đều ảnh hởng ở những mức độ khác nhau đến khả năng thành công hay thất bại trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời đặc điểm và tính chất của thị trờng tiêu thụ còn là sở để doanh nghiệp hoạch định và tổ chức thực hiện các chiến lợc, sách lợc, kế hoạch sản xuất kinh doanh-các công cụ điều khiển hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mình. 2.2 Các yếu tố cấu thành nên thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp. 2.2.1 Tập khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng. Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh muốn tồn tại và phát triển thì cần phải tiêu thụ đợc sản phẩm của mình. Điều này muốn thực hiện đợc phải thông qua khách hàng. Khách hàng của doanh nghiệp thể là đại lý bán buôn, đại lý bán lẻ, những ngời tiêu dùng cuối cùng ( hay tất cả những ngời mua hàng trên thị trờng đều thể là khách hàng của doanh nghiệp). Song để họ thực sự trở thành khách hàng của mình đòi hỏi doanh nghiệp phải thoả mãn đợc nhu cầu của họ hay phải tìm hiểu về hành vi mua sắm của khách hàng. 3 Hành vi mua của khách hàng đợc thể hiện qua công thức: Nhu cầu của khách hàng: Là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết định đến việc bỏ tiền ra mua sản phẩm. Bởi vì, khách hàng chỉ mua hàng khi nhu cầu, khi nhu cầu này càng cao thì việc quyết định mua càng diễn ra nhanh chóng. Do vậy vấn đề đặt ra là doanh nghiệp phải biện pháp nghiên cứu thị trờng nh thế nào để cách tiếp cận gần hơn với họ để tìm hiểu và kích thích nhu cầu. Khả năng mua: Gồm khả năng thanh toán và số lợng mà khách hàng thể mua. Khả năng thanh toán phụ thuộc vào túi tiền khách hàng còn số lợng mà khách hàng thể mua phụ thuộc vào nhu cầu và khả năng thanh toán. Thái độ đối với sản phẩm của doanh nghiệp: Đó là tâm lý của khách hàng khi sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp nh sự hài lòng, thoả mãn, tự hào hay sợ hãi. Vì vậy, doanh nghiệp nên nắm bắt tâm lý đó để đáp ứng nhu cầu của họ một cách tốt nhất. 2.2.2 Các thông số về hàng hoá, không gian, thời gian cung ứng cho khách hàng Thông số về hàng hoá: Doanh nghiệp phải cung cấp tất cả thông tin về hàng hoá mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nh: danh mục hàng hoá, nhãn hiệu hàng hoá, chức năng hàng hoá để khách hàng thể hiểu về sản phẩm của doanh nghiệp và tiêu dùng sản phẩm. Không gian và thời gian cung ứng hàng hoá cho khách hàng: Xuất phát từ việc khách hàng chỉ mua hàng khi nhu cầu nên doanh nghiệp phải chọn đúng thời gian và địa điểm thuận tiện để đáp ứng thoả mãn nhu cầu khách hàng . 2.2.3 Khả năng chào hàng và cung ứng hàng hoá cho khách hàng 4 Sự lựa chọn của khách hàng = Nhu cầu Khả năng mua + Thái độ đối những sản phẩm của doanh nghiệp + Khả năng chào hàng là khả năng tìm kiếm nhữmg khách hàng tiềm năng cho doanh nghiệp để mở rộng thị trờng của mình. Nếu hoạt động này phát triển tốt sẽ giúp doanh nghiệp đợc lợng khách hàng lớn và ngợc lại. Khả năng cung ứng hàng hoá : thông qua nghiên cứu về nhu cầu khách hàng để doanh nghiệp kế hoạch sản xuất kinh doanh sao cho hợp lý. 2.3. Phân loại thị trờng doanh nghiệp Một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo thành công trong kinh doanh là doanh nghiệp thể hiểu đợc cặn kẽ tính chất của thị trờng - để thông qua đó doanh nghiệp những kế hoạch sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp với thị trờng mà mình đang và sẽ theo đuổi. Phân loại thị trờng sẽ giúp cho doanh nghiệp những cái nhìn sâu sắc hơn về thị trờng. Trong kinh doanh ngời ta dựa vào nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại. Sau đây là một số cách phân loại chủ yếu. 2.3.1 Căn cứ vào quan hệ mua bán giữa các nớc ngời ta chia ra thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế. Thị trờng trong nớc: là hoạt động mua bán của những ngời trong cùng một quốc gia và các quan hệ kinh tế diễn ra trong mua bán thông qua đồng tiền quốc gia và giá nội địa, chỉ ảnh hởng đến các vấn đề kinh tế chính trị trong phạm vi một nớc. Thị trờng quốc tế là nơi diễn ra các hoạt động mua bán giữa các nớc với nhau. Các qua hệ kinh tế diễn ra trên thị trờng thế giới chịu ảnh hởng trực tiếp tới việc phát triển kinh tế của mỗi nớc. Phân biệt thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế không phải ở phạm vi biên giới của các nớc mà chủ yếu là ngời mua và ngời bán với những phơng tiện thanh toán và giá áp dụng trong các quan hệ kinh tế diễn ra trên thị trờng. Ngày nay với sự phát triển của nền kinh tế, của khoa học kỹ thuật và sự phân công lao động thế giới - kinh tế mỗi nớc trở thành một mắt xích của hệ thống kinh tế thế giới. Thị trờng trong nớc mối quan hệ mật thiết với thị trờng thế giới. Do vậy, dự báo đợc sự tác động của thị 5 trờng quốc tế tới thị trờng trong nớc cũng là một nhân tố tạo ra sự thành công đối với mỗi nhà kinh doanh. 2.3.2 Căn cứ vào mức độ xã hội hoá của thị trờng, ngời ta chia ra: Thị trờng khu vực và thị trờng thống nhất toàn quốc. Thị trờng khu vực: là thị trờng bị chi phối nhiều của các nhân tố kinh tế xã hội, tự nhiên của vùng. Các quan hệ mua bán chủ yếu diễn ra trong vùng, sức hút hàng hoá của thị trờng không lớn, sự can thiệp của nhà nớc vào thị trờng không nhiều, sức chứa của thị trờng cũng hạn chế. Thị trờng thống nhất toàn quốc: vai trò trong nền kinh tế quốc dân các quan hệ kinh tế diễn ra trên thị trờng ảnh hởng lớn đến sự phát triển của nền kinh tế. Khác với thị trờng khu vực, thị trờng toàn quốc cố sức hút hàng hoá lớn nó chi phối sự vận động của các kênh lu thông trong toàn quốc. Trên thị trờng toàn quốc chủ yếu là các nhà kinh doanh lớn hoạt động. Sự tác động của chính phủ vai trò đáng kể trong việc bảo vệ ngời sản xuất và ngời tiêu dùng. 2.3.3 Căn cứ vào hàng hoá lu thông trên thị trờng ngời ta chia ra thị trờng t liệu sản xuất và thị trờng t liệu tiêu dùng. Thị trờng hàng t liệu sản xuất đó là những sản phẩm dùng để sản xuất. Thuộc về hàng t liệu sản xuất gồm có: Các loại máy móc thiết bị, các loại nguyên vật liệu, nhiên liệu, các loại dụng cụ phụ tùng .Ngời ta còn gọi thị trờng t liệu sản xuất là yếu tố đầu vào của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Thị trờng t liệu sản xuất thờng qui lớn. Thị trờng hàng t liệu tiêu dùng gồm những sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng cá nhân của con ngời nh lơng thực quần áo v.V.Thị trờng hàng t liệu tiêu dùng mang tính đa dạng và phong phú phụ thuộc vào nhu cầu của ngời tiêu dùng. 2.3.4 Căn cứ vào môi trờng khu vực thị trờng trong hệ thống thị trờng ngời ta chia ra làm thị trờng chính (thị trờng trọng điểm) và thị trờng chuyển tiếp ngoại vi. Thị trờng chính là thị trờng khối lợng hàng hoá tiêu thụ chiếm đại bộ phận so với khối lợng hàng hoá đợc đa ra tiêu thụthị trờng. Trên thị trờng chính các 6 nhà kinh doanh lớn, số lợng các nhà kinh doanh nhiều sự cạnh tranh giữa các nhà kinh doanh cũng gay gắt. Số lợng ngời mua đông sản phẩm hàng hoá ổn định phong phú đảm bảo chất lợng. Do vai trò của thị trờng chính trong hệ thống thị trờng nên thông tin lấy ra từ thị trờng ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc ra quyết định trong kinh doanh cũng nh trong quản lý kinh tế. Thị trờng chuyển tiếp ngoại vi phụ thuộc nhiều vào thị trờng chính. Nó thể đợc coi là thị trờng tiềm năng của doanh nghiệp. 2.3.5 Căn cứ vào tơng quan số lợng và vị thế ngời mua và ngời bản trên thị trờng ngời ta chia ra thị trờng độc quyền và thị trờng cạnh tranh. Thị trờng độc quyền: giá cả và các quan hệ kinh tế bị chi phối rất lớn bởi các nhà độc quyền. Song không vì thế mà cho rằng các quan hệ kinh tế, giá cả tiền tệ không còn sự cạnh tranh mà vẫn chịu tác động tơng đối của các qui luật kinh tế thị tr- ờng . Thị trờng cạnh tranh - các quan hệ kinh tế diễn ra tơng đối khách quan và tơng đối ổn định. Ngời mua và ngời bán quan hệ bình đẳng với nhau. Qui luật của nền kinh tế thị trờng đợc phát huy. 2.3.6 Căn cứ vào chức năng của thị trờng doanh nghiệp ngời ta chia ra thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra. Thị trờng đầu vào: liên quan đến khả năng và các yếu tố ảnh hởng đến nguồn cung cấp các yếu tố kinh doanh của doanh nghiệp. Khi tả thị trờng đầu vào của doanh nghiệp, ngời ta thờng sử dụng 3 tiêu thức bản: sản phẩm, địa lý và ngời cung cấp. Theo tiêu thức sản phẩm: - Thị trờng hàng hoá dịch vụ - Thị trờng nguồn vốn - Thị trờng ngời lao động Theo tiêu thức địa lý: 7 - Nguồn cung cấp trong nớc(thị trờng nội địa) - Nguồn cung cấp ngoài nớc (thị trờng quốc tế) Theo tiêu thức ngời cung cấp: gồm các nhóm hãng hoặc cá nhân ngời cung cấp sản phẩm hàng hoá liên quan đến các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp. Thông qua việc tả thị trờng đầu vào của doanh nghiệp theo các tiêu thức trên, các tính chất đặc trng chung của thị trờng : cung (qui mô/ khả năng đáp ứng), cạnh tranh( mức độ khốc liệt), giá (cao/ thấp) . tơng ứng với nó mới thực sự mối liên hệ trực tiếp đến quyết định kinh doanh của doanh nghiệp. Việc nghiên cứu thị trờng đầu vào là quan trọng và đặc biệt ý nghĩa đối với sự ổn định và hiệu quả của nguồn cung cấp hàng hoá/ dịch vụ cho doanh nghiệp cũng nh khả năng hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp. Thị trờng đầu ra: liên quan trực tiếp đến mục tiêu là giải quyết ván đề tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Bất cứ một yếu tố nào dù rất nhỏ của thị trờng này đều thể ảnh hởng ở những mức độ khác nhau đến khả năng thành công hay thất bại trong tiêu thụ. Đặc điểm và tính chất của thị trờng tiêu thụ sở để doanh nghiệp hoạch định và tổ chức thực hiện các chiến lợc, sách lợc, công cụ điều khiển tiêu thụ. Để tả thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp, thể sử dụng riêng biệt hoặc kết hợp 3 tiêu thức bản: sản phẩm, địa lý, khách hàng. Thị trờng tiêu thụ theo tiêu thức sản phẩm Theo tiêu thức này, doanh nghiệp thờng xác định thị trờng theo ngành hàng hay nhóm hàng mà họ kinh doanh và bán ra trên thị trờng. Tuỳ theo mức độ tả/ nghiên cứu ngời ta thể tả ở mức độ khái quát cao hay cụ thể. 8 Thị trườngliệu tiêu dùng (thị trường hàng tiêu dùng) Xây dựng Chế tạo Thị trườngliệu sản xuất (thị trường hàng công nghiệp) Kim khí Hoá chất Phân bón Thép Kim loại màu Tròn Tấm Lương thực Thực phẩm Gạo Ngô Tươi sống Chế biến sẵn Thịt Hải sản Bò Gà Lợn Phương tiện vận chuyển Ô tô Xe máy Xe đạp Cách nhìn nhận, tả này là đơn giản, dễ thực hiện và thờng đợc sử dụng. Nhng cần lu ý rằng: - Cách tiếp cận, phân chia này cha chỉ rõ đợc đối tợng mua hàng và đặc điểm mua sắm của họ, nên không đa ra đợc những chỉ dẫn cần thiết cho việc xây dựng chiến lợc khả năng thích ứng tốt. - tả thị trờng nh vậy mới dừng lại ở mức khái quát cao và thờng là rộng hơn thị tr- ờng thích hợp của doanh nghiệp. Do vậy các thông tin về thị trờng thờng dễ bị sai lạc, kém chính xác. Thị trờng tiêu thụ theo tiêu thức địa lý: Theo tiêu thức này thì doanh nghiệp thờng xác định thị trờng theo phạm vi khu vực địa lý mà doanh nghiệp thể vơn tới để kinh doanh.Tuỳ theo mức độ rộng hẹp tính toàn cầu hay lãnh thổ để xác định thị trờng doanh nghiệp. - Thị trờng trong nớc ( thị trờng nội địa ) - Thị trờng ngoài nớc ( thị trờng quốc tế ) Cụ thể ta thể hình dung nh sau: 9 Thái Bình Dương ASEAN Thị trường nước ngoài Thị trường quốc tế Thị trường châu lục Thị trường khu vực . Thị trường Mỹ ( Châu Mỹ ) Thị trường Nga ( Châu Âu ) Thị trường trong nước Thị trường Miền Bắc Thị trường miền Trung Thị trường miền Nam Thị trường khu vực Thị trường Hà Nội Thị trường Hải Phòng Thị trường đồng bằng Sông Hồng Thị trường Duyên Hải miền trung Thị trường quận Đống Đa Thị trường quân Tây Hồ Tơng tự nh tiêu thức sản phẩm, xác định thị trờng tiêu thụ theo tiêu thức địa lý là dễ thực hiện. Và khi xác định theo tiêu thức này cũng cần chú ý tới những khía cạnh nh đã trình bày trong tiêu thức sản phẩm. - Phân tích thị trờng theo tiêu thức này thờng mang tính khái quát cao, khó đa ra những chỉ dẫn cụ thể về nhu cầu của các nhóm ( đối tợng ) khách hàng nhu cầu khác nhau trên cùng một khu vực địa lý. Việc sử dụng các công cụ điều khiển của Marketing hỗn hợp dễ thiếu hiệu quả. - Thêm vào đó là cần chú ý sự liên hệ giữa độ rộng của khu vực thị trờng ( theo các thông số địa lý ) với khả năng ( quy ) kinh doanh của doanh nghiệp. Sự không phù hợp giữa quy doanh nghiệp với độ rộng thị trờng sẽ dẫn đến những sai lầm trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lợc kinh doanh. Thị trờng tiêu thụ theo tiêu thức khách hàng với nhu cầu của họ Với tiêu thức này thì doanh nghiệp tả thị trờng của mình theo các nhóm khách hàng mà họ hớng tới để thoả mãn, bao gồm cả khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng. Về lý thuyết, tất cả những ngời mua trên thị trờng đều thể trở thành khách hàng của doanh nghiệp và hình thành nên thị trờng của doanh nghiệp. Nhng trong thực tế thì không phải nh vậy vì nhu cầu của khách hàng rất đa dạng và phong phú. Họ cần đến những sản phẩm khác nhau để thoả mãn nhu cầu trong khi doanh nghiệp chỉ thể đa ra thoả mãn họ một số sản phẩm nào đó. Để thoả mãn nhu cầu, khách hàng thể nhiều cách thức mua sắm và sử dụng khác nhau để thoả mãn nhu cầu; trong khi doanh nghiệp chỉ thể lựa chọn và đáp ứng tốt một hoặc một số nhu cầu về cách thức mua sắm hay sử dụng nào đó của khách hàng. Và điều đó dẫn đến trên thị trờng xuất hiện một nhóm khách hàng mà doanh nghiệp thể chinh phục. Việc xác định thị trờng theo tiêu thức này giúp doanh nghiệp thể chiến l- ợc phát triển thị trờng hiệu quả: Cho phép doanh nghiệp xác định cụ thể hơn đối tợng cần tác động (khách hàng ) và tiếp cận tốt hơn, hiểu biết đầy đủ hơn về nhu cầu thực của thị trờng. 10 [...]... thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần bạch đằng I Khái quát lịch sử hình thành và phát triển công ty Xu hớng kinh tế ngày càng phát triển đi lên kéo theo nó là sự thay đổi không ngừng của các thành phần kinh tế .Công ty cổ phần Bạch Đằng một trong những tế bào của nền kinh tế cũng không nằm ngoài xu hớng đó Tiền thân của Công ty cổ phần Bạch Đằngcông ty xây dung và trang trí nội thất Bạch. .. sang Công ty cổ phần- Đây là một quyết định hết sức quan trọng đánh dấu một bớc ngoặt lớn trong lịch sử phát triển của công ty Với hớng chuyển đổi của công ty, Bộ trởng bộ xây dựng đã xem xét và phê duyệt phơng án cổ phần hoá của công ty xây dựng và trang trí nội thất Bạch Đằng. Ngày 19-12-2002 công ty xây dựng và trang trí nội thất Bạch Đằng chính thức đợc cổ phần hoá theo quyết định số 1694/QĐ_BXD Công. .. phận của công ty thay mặt công ty giao dịch với khách hàng tại những nơi đặt văn phòng đại diện và chịu trách nhiệm giúp công ty ký kết các hợp đồng kinh doanh nhằm tăng cờng mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty Một số đặc điểm về ngành sản xuất kinh doanh VLXD (gạch) của công ty 1 Đặc điểm về sản phẩm Mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu của công tyvật liệu xây dựng (gạch) phục vụ cho xây dựng. .. mục tiêu của doanh nghiệp đợc mở rộng 18 III những chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động mở rộng thị trờng và những nhân tố ảnh hởng 1) Những chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động mở rộng thị trờng Để đánh giá hoạt động mở rộng thị trờng của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngời ta thờng sử dụng một số chỉ tiêu bản sau: - Chỉ tiêu tuyệt đối: + Bằng thớc đo hiện vật: Thị phần của doanh nghiệp = Qhv/Q Trong... đi mở rộng thị trờng chính là nhằm tăng thị phần của doanh nghiệp mà thông qua đó doanh nghiệp thể tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình Từ đó giúp doanh nghiệp chỗ đứng vững chắc trên thị trờng và thúc đẩy việc mở rộng đầu t qui sản xuất kinh doanh 2) Nội dung của việc mở rộng thị trờng tiêu thụ doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn thành công thì không những chỉ dành đợc một phần của thị. .. công công trình 5 T cách pháp nhân của nhà thầu Quyết định chuyển doanh nghiệp của nhà nớc Công ty xây dựng và trang trí nội thất Bạch Đằng thuộc tổng công ty xây dựng Hà Nội thành công ty cổ phần Bạch Đằng số 1694-QĐ-BXD ký ngày 19-2-2002 Quyết định bổ sung ngành nghề kinh doanh cho Công ty cổ phần Bạch Đằng số 1712/QĐ-BXD ký ngày 27-12-2002 Đăng ký kinh doanh số 01030011731 ngày 26-12-2002 Quyết... khách hàng của công ty Khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty rất đa dạng nhu cầu về nhiều loại gạch khác nhau thể chia khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty thành các nhóm sau: - Các đơn vị xây dựng trung ơng và địa phơng: Nhóm khách hàng này đặc điểm là tiêu dùng với khối lợng lớn và đợc đánh giá tiềm năng cao Nếu thu hút đợc họ thì khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty sẽ tăng... hoặc đề ra những chơng trình mục tiêu nh: đầu t phát triển và mở rộng kinh doanh các mặt hàng, thực hiện liên doanh liên kết thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng phát triển 3) Thị phần- chỉ tiêu phản ánh việc mở rộng thị trờng của doanh nghiệp Khái niệm : Thị phần của doanh nghiệp là phần thị trờng mà doanh nghiệp đã chiếm lĩnh đợc Thực chất nó là phần phân chia thị trờng của doanh... ngừng mở rộng thị trờng sang phần thị trờng của đối thủ cạnh tranh và cố gắng khai thác phần thị trờng tiêu dùng tơng đối (phần thị trờng mà khách hàng muốn mua hàng nhng cha biết nơi nào để mua và hiện tại cha khả năng thanh toán) Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp cũng nh các đối 17 thủ cạnh tranh đều tìm cách mở rộng thị phần thị trờng của mình Do đó, về nguyên tắc phần thị trờng hiện tại của. .. phân thành: Phần phân chia thị trờng tuyệt đối bằng phần trăm doanh thu từ sản phẩm của doanh nghiệp so với doanh thu của sản phẩm cùng loại của tất cả các doanh nghiệp bán trên thị trờng Cách tính thị phần: hai cách Cách 1: Bằng thớc đo hiện vật Thị phần của doanh nghiệp = Qhv /Q Trong đó: Qhv: Khối lợng hàng hoá hiện vật tiêu thụ đợc Q: Tổng khối lợng sản phẩm cùng loại tiêu thụ trên thị trờng . tài: Những biện pháp mở rộng thị trờng tiêu thụ vật liệu xây dựng ( gạch tuynel) của công ty cổ phần bạch đằng. 1 Ch ơng I Vai trò của việc mở rộng. ASEAN Thị trường nước ngoài Thị trường quốc tế Thị trường châu lục Thị trường khu vực . Thị trường Mỹ ( Châu Mỹ ) Thị trường Nga ( Châu Âu ) Thị trường

Ngày đăng: 27/03/2013, 14:28

Hình ảnh liên quan

Bảng số liệu về mức giá của một số công ty kinh doanh gạch trên thị trờng - Những biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ vật liệu xây dựng của công ty Cổ phần Bạch Đằng

Bảng s.

ố liệu về mức giá của một số công ty kinh doanh gạch trên thị trờng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm (1999  2002)– - Những biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ vật liệu xây dựng của công ty Cổ phần Bạch Đằng

Bảng k.

ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm (1999 2002)– Xem tại trang 42 của tài liệu.
Qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy: - Những biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ vật liệu xây dựng của công ty Cổ phần Bạch Đằng

ua.

bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy: Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan