1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HSG Vòng I, II (2011-2012)

2 408 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 139,86 KB

Nội dung

U - + R B A C R 0 R 0 Đ B C ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD - ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG II HUYỆN ĐIỆN BÀN Năm học 2011-2012 Môn VẬT LÝ Thời gian làm bài 150 phút ( không kể thời gian giao đề ) Bài 1: (2,0điểm) Hai người đi xe đạp từ địa điểm A về địa điểm B trên một đường thẳng với vận tốc đều, người thứ nhất đi với vận tốc v 1 = 12km/h, người thứ hai đi với vận tốc v 2 = 18kn/h, nhưng xuất phát sau người thứ nhất 10 phút. a. Sau bao lâu hai người gặp nhau? Nơi gặp cách A bao nhiêu km? b. Sau khi 2 người gặp nhau 10 phút, người thứ ba cũng đạp xe đi từ A về B với vận tốc đều v 3 và gặp người thứ nhất, người thứ hai trên đường đi. Khỏang cách giữa 2 lần gặp là 6 phút. Tính vận tốc v 3 ? Bài 2: (2,0điểm) Trong một bình có khối lượng m 1 , nhiệt dung riêng c 1 ; chứa nước có khối lượng m, nhiệt dung riêng c cùng ở nhiệt độ trong phòng là 20 0 C. Đổ vào bình nước sôi có khối lượng 2m ở nhiệt độ 100 0 C, nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 65 0 C. Bỏ qua sự mất nhiệt. a. Nếu đổ lượng nước sôi trên vào bình nhưng trong bình ban đầu không chứa nước; tính nhiệt độ chung của bình khi có cân bằng nhiệt. b. Ở câu a nếu tiếp tục đổ vào bình cũng lượng nước sôi như trên thì nhiệt độ chung của bình khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu? Bài 3: (2,0điểm) Hai gương phẳng (M) và (N) đặt song song mặt phản xạ quay vào nhau và cách nhau một khoảng AB = d. Trên đoạn thẳng AB có đặt một điểm sáng S cách gương (M) một đoạn SA = a; trên đường thẳng đi qua S và vuông góc với AB có một điểm O, khoảng cách OS = h. (hình vẽ) a. Vẽ và nêu cách vẽ đường truyền của tia sáng từ S phản xạ lần lượt trên gương (N) tại I, trên gương (M) tại J rồi truyền đến O. b. Tính các khoảng cách từ I, J tới AB. Bài 4: (2,0điểm) Cho mạch điện như hình vẽ : U MN = 36V không đổi; R 1 = 8  , R 2 = 4  , R 5 = 24  , R 3 là biến trở; điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể. a. Khi k mở và R 3 = 8  ; tính số chỉ của ampe kế và công suất tiêu thụ trên R 3 . b. Khi k đóng và R 3 = 48  thì ampe kế chỉ 1,875A. Tính R 4 ? Bài 5: (2,0điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: U = 12V không đổi; R 0 = 2  ; đèn Đ ghi (6V-3W); R AB là biến trở. a. Nếu R AB có điện trở toàn phần là 28  . Tìm vị trí của con chạy C để đèn sáng bình thường. Tìm hiệu suất mạch điện? b. Khi đèn sáng bình thường, để hiệu suất của mạch điện bằng 40% thì R AB phải có giá trị toàn phần là bao nhiêu? =====Hết===== O A B S N M M + - C R 1 N R 2 A R 3 R 4 R 5 k ĐỀ CHÍNH THỨC B A R 2 R 4 A R 3 R 6 R 5 R 1 k U C D Đ U C R x B A O PHÒNG GD - ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG I HUYỆN ĐIỆN BÀN Năm học 2011-2012 Môn VẬT LÝ Thời gian làm bài 150 phút ( không kể thời gian giao đề ) Bài 1: (2,0điểm) Một người đi xe máy dự định từ địa điểm A đến địa điểm B trên một đường thẳng hết thời gian t. Nếu đi với vận tốc đều v 1 = 48km/h sẽ đến B sớm hơn 18 phút so với dự định; nếu đi với vận tốc đều v 2 = 12km/h sẽ đến B chậm hơn 27 phút so với dự định. a. Tìm độ dài quãng đường AB và thời gian dự định t. b. Giả sử lúc đầu người đi xe máy đi với vận tốc v 1 , sau đó là vận tốc v 2 để đến B đúng theo thời gian dự định, thì sau bao lâu người đó sẽ gặp một ô tô đi ngược chiều với vận tốc đều v = 28km/h. Biết ô tô khởi hành tại B cùng lúc với xe máy tại A. Bài 2: (2,0điểm) Một thanh gỗ AB dài l = 50cm, tiết diện đều S = 12,5cm 2 có khối lượng riêng D g = 0,8g/cm 3 ; đầu A, B được treo vào giá đỡ bằng 2 dây mảnh có khối lượng không đáng kể; trọng tâm của thanh đặt tại O, với OA = 20cm. a. Tính lực căng ở 2 dây. b. Nhúng thanh AB vào chất lỏng có khối lượng riêng D l = 0,7g/cm 3 . Chứng tỏ rằng thanh không còn thăng bằng (không còn nằm ngang)? Tìm khối lượng riêng lớn nhất của chất lỏng để thanh thăng bằng. Bài 3: (2,0điểm) Có 2 bình cách nhiệt: Bình thứ nhất chứa m 1 = 2kg nước ở nhiệt độ t 1 = 80 0 C, bình thứ hai chứa m 2 = 1kg nước ở nhiệt độ t 2 = 20 0 C. Nếu rót từ bình thứ hai sang bình thứ nhất lượng nước m, khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ chung ở bình thứ nhất là t / 1 ; lại rót lượng nước m từ bình thứ nhất sang bình thứ hai, nhiệt độ chung ở bình thứ hai lúc này là t / 2 = 28 0 C a. Tính nhiệt độ t / 1 và lượng nước m. b. Lặp lại các thao tác trên một lần nữa; tính nhiệt độ ở mỗi bình? Bài 4: (2,0điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R 1 = 2  ; R 2 = 6  ; R 3 = 3  ; R 6 = 4  ; U AB = 6V; ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể. Khi k mở ampe kế chỉ 0,2A; khi k đóng ampe kế chỉ 0A. Tính: a. Điện trở R 4 ; R 5 ? b. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của các điện trở khi k đóng? Bài 5: (2,0điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Biết U = 12V không đổi, đèn Đ ghi (6V-6W), R x là giá trị tham gia của biến trở, điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ. a. Điều chỉnh con chạy C để công suất tiêu thụ trên đèn Đ bằng ¼ công suất định mức của nó; đồng thời mắc thêm đèn Đ 1 song song với R x thì thấy đèn Đ 1 sáng bình thường và công suất tiêu thụ của đèn Đ lúc này bằng 3,375W. Tính điện trở, hiệu điện thế định mức, công suất định mức của đèn Đ 1 . b. Giảm dần R x thì độ sáng các đèn thay đổi như thế nào ? Tìm giá trị nhỏ nhất của R x để không có đèn nào bị hỏng. =====Hết===== . B C ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD - ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG II HUYỆN ĐIỆN BÀN Năm học 2011-2012 Môn VẬT LÝ Thời gian làm bài 150 phút ( không kể thời gian giao đề ) Bài. R 3 R 4 R 5 k ĐỀ CHÍNH THỨC B A R 2 R 4 A R 3 R 6 R 5 R 1 k U C D Đ U C R x B A O PHÒNG GD - ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG I HUYỆN ĐIỆN. truyền của tia sáng từ S phản xạ lần lượt trên gương (N) tại I, trên gương (M) tại J rồi truyền đến O. b. Tính các khoảng cách từ I, J tới AB. Bài 4: (2,0điểm) Cho mạch điện như hình vẽ :

Ngày đăng: 02/11/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w