1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HSG - VÒNG I

4 305 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 176,5 KB

Nội dung

Phòng giáo dục đào tạo bảo thắng TRƯờNG THCS thái niên 3 Đề THI HọC SINH GIỏI CấP TRƯờNG đề chính thức Đề thi môn: Hoá học Năm học 2009 - 2010 Thời gian làm bài: 120 phút(không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 2 trang Câu 1. 1. Xác định lợng tinh thể Na 2 SO 4 .10H 2 O tách ra khỏi dung dịch khi làm nguội 1026,4 gam dung dịch bão hoà ở 80 o C xuống 10 o C. Biết độ tan của Na 2 SO 4 khan ở 80 o C là 28,3 và ở 10 o C là 9. 2. A là dung dịch H 2 SO 4 0,2M; B là dung dịch H 2 SO 4 0,5M. a. Phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích nh thế nào để đợc dung dịch H 2 SO 4 0,3M. b. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích V A : V B = 2 : 3 đợc dung dịch C. Xác định nồng độ mol của dung dịch C. Câu 2. Một nguyên tố A có tổng số hạt trong nguyên tử bằng 40, tổng số hạt mang điện tích nhiều hơn hạt không mang điện bằng 12. a. Xác định vị trí của nguyên tố A trong bảng hệ thống tuần hoàn, tên nguyên tố A. b. Viết phơng trình hoá học điều chế A từ oxit của nó. c. Cho một dây làm bằng nguyên tố A vào dung dịch CuSO 4 . Quan sát hiện tợng, viết ph- ơng trình phản ứng. Câu 3. 1. Từ các nguyên liệu ban đầu là các khoáng chất pirit, muối ăn, nớc và các chất xúc tác, các thiết bị cần thiết khác. Hãy viết các phơng trình phản ứng điều chế: Fe, FeCl 2 , FeCl 3 và NaHSO 4 . 2. Cho sơ đồ sau: Biết: X + HCl G + Q + H 2 O. Thay các công thức hoá học thích hợp vào các chữ cái trong sơ đồ và hoàn thành các ph- ơng trình phản ứng. 3. Trong một bình chứa hỗn hợp khí: CO, CO 2 , SO 2 , SO 3 , H 2 . Trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết từng khí. Câu 4. Dung dịch A chứa đồng thời HCl và H 2 SO 4 có nồng độ tơng ứng là 1,98M và 1,1M. Dung dịch B chứa đồng thời NaOH và Ba(OH) 2 có nồng độ tơng ứng là 3M và 4M. Tính thể tích dung dịch B cần dùng để trung hoà vừa đủ với 500 ml dung dịch A. Câu 5. Hỗn hợp E gồm 3 kim loại ở dạng bột là K, Al và Fe đợc chia thành 3 phần bằng nhau: Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng vừa đủ, giải phóng ra 10,08 lít khí (ở đktc) và tạo ra dung dịch A. Phần 2: Cho tác dụng với H 2 O lấy d, giải phóng ra 4,48 lít khí (ở đktc). 1 Phần 3: Cho tác dụng với dung dịch KOH lấy d, giải phóng ra 7,84 lít khí (ở đktc). Hãy viết các phơng trình phản ứng và tính khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp E. Câu 6. Cho một lá nhôm (đã làm sạch lớp oxit) có khối lợng 40g vào 250ml dung dịch AgNO 3 0,24M. Sau một thời gian phản ứng, lấy lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô và cân lại đợc 42,97g. 1. Tính khối lợng Al đã tham gia phản ứng và lợng Ag đã sinh ra. 2. Tính nồng độ M của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Cho biết: H = 1; N= 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56 Ag = 108; Ba = 137 Học sinh không đợc sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. ---------- Hết ---------- Họ và tên: Số báo danh: Đáp án (Đáp án này có 3 trang) Câu 1. (4 điểm) 1. ở 80 o C ta có: 100g nớc hoà tan tối đa 28,3g Na 2 SO 4 tạo ra 128,3g dung dịch bão hòa. Vậy trong 1026,4g dung dịch Na 2 SO 4 bão hòa có: 226,4g Na 2 SO 4 và 800g H 2 O. Gọi x là số mol Na 2 SO 4 .10H 2 O tách ra khỏi dung dịch khi hạ nhiệt độ. khối lợng nớc còn lại sau khi muối kết tinh tách ra là: (800 180x)g. ở 10 o C, 100g nớc hòa tan tối đa 9g Na 2 SO 4 để tạo thành dung dịch bão hòa. (800 180x)g nớc hòa tan đợc: 9 . (800 - 180x) 100 g Na 2 SO 4 Mặt khác khối lợng Na 2 SO 4 còn lại sau khi muối kết tinh là: (226,4 142x)g 9 . (800 - 180x) 100 = 226,4 142x x = 1,227 mol 2 4 2 Na SO .10H O m = 395,09g 2. a. áp dụng sơ đồ đờng chéo cho 2 dung dịch A và B ta có: A B 0,5 - 0,3 V 2 = = V 0,2 - 0,3 1 . Vậy cần trộn 2 thể tích dung dịch A với 1 thể tích dung dịch B để đợc dung dịch có nồng độ 0,3M. b. áp dụng phơng trình pha trộn dung dịch ta có: A B V 2 C - 0,2 = = V 3 0,5 - C C = 0,32M Câu 2. (3 điểm) a. Theo đề bài ta có: 2p + n = 40 p = e = 13 2p - n = 12 n = 14 Vậy bảng hệ thống tuần hoàn A ở vị trí thứ 13. Đó là Al. (Nhôm) b. Điều chế từ oxit. 2Al 2 O 3 đpcn Criolit 4Al + 2O 2 . 2 c. M u xanh lam của dung dị ch nhạt dần, có lớp kim loại màu đỏ bám vào dây nhôm, dây nhôm tan dần: 3CuSO 4 + 2Al = 3Cu + Al 2 (SO 4 ) 3 . Câu 3. (4 điểm) 1. Các phơng trình phản ứng: 2H 2 O Điện phân 2H 2 + O 2 . 2NaCl + 2H 2 O Điện phân có màng ngăn 2NaOH + H 2 + Cl 2 . 4FeS 2 + 11O 2 o t 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 . 2SO 2 + O 2 2 5 o V O t 2SO 3 . SO 3 + NaOH o t NaHSO 4 . Fe 2 O 3 + 3H 2 o t 2Fe + 3H 2 O. 2Fe + 3Cl 2 o t 2FeCl 3 . 2FeCl 3 + Fe o t 3FeCl 2 . 2. Theo sơ đồ thì X phải là hợp chất của Fe. X tác dụng với HCl tạo ra 2 muối nên thoả mãn X là Fe 3 O 4 . Fe 3 O 4 + 2C o t 3Fe + 2CO 2 . Fe 3 O 4 + 4H 2 o t 3Fe + 4H 2 O . Fe 3 O 4 + 4CO o t 3Fe + 4CO 2 . Hoặc có thể là: 3Fe 3 O 4 + 8Al o t 9Fe + 4Al 2 O 3 . Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 2FeCl 2 + Cl 2 2FeCl 3 . Fe 3 O 4 + 8HCl FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O. 3. Sục hỗn hợp khí vào dung dịch BaCl 2 có hoà tan HCl d, có kết tủa xuất hiện hỗn hợp có SO 3 . Dẫn hỗn hợp còn lại qua nớc brom, thấy nớc brom nhạt màu hốn hợp có SO 2 . Dẫn hỗn hợp qua nớc vôi trong hỗn hợp có CO 2 . Đốt hoàn toàn hỗn hợp khí còn lại. Thấy có nớc ngng tụ hỗn hợp có H 2 . Sản phẩm còn lại dẫn qua nớc vôi trong thấy có kết tủa hỗn hợp có CO. Câu 4. (2 điểm) Bản chất của phản ứng trung hoà là phản ứng giữa nhóm OH của bazơ với các nguyên tử H của axit: H + OH H 2 O. Trong 500ml số mol H là: 0,5(1,98 + 1,1 . 2) = 2,09 mol Theo phơng trình trên thì H OH n = n Gọi X là thể tích B cần dùng ta có: X(3 + 4 . 2) = 2,09 X = 0,19 lít = 190ml Câu 5. (3 điểm) Các phơng trình phản ứng: 2K + H 2 SO 4 K 2 SO 4 + H 2 (1) 2Al + 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 (2) Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 (3) 2K + 2H 2 O 2KOH + H 2 (4) 3 2Al + 2KOH + 2H 2 O 2KAlO 2 + 3H 2 (5) Ta thấy số mol H 2 trong phần 3 lớn hơn trong phần 2 điều đó chứng tỏ Al trong phần 2 cha tan hết. Gọi x là số mol K trong phần 2. Từ (4) và (5) ta có 2 H n = 3,5x = 0,4 mol. x = 0,1 mol. Vậy khối lợng K trong E là K m = 0,1 . 39 . 3 = 11,7g. Trong phần 3. Gọi y là số mol Al, ta có: 2 H n 7,84 = = 0,35 mol 22,4 Theo phơng trình (4) và (5) ta có: Al(Phần 3) 2 m = . 0,35 . 27 = 6,3 gam 3 Al (trong E) m = 3 . 6,3 = 18,9 gam Trong phần 2: 2 H 4,48 n = = 0,2 mol 22,4 2 K H n = 2n = 0,4 mol 4 . không đợc sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. -- -- - -- - -- Hết -- -- - -- - -- Họ và tên: . Phòng giáo dục đào tạo bảo thắng TRƯờNG THCS th i niên 3 Đề THI HọC SINH GI I CấP TRƯờNG đề chính thức Đề thi môn: Hoá học Năm học 2009 - 2010 Th i gian làm

Ngày đăng: 29/09/2013, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w