Kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực, gồm có các nội dung sau: Thực hành thiết kế kế hoạch bài học cho bài hình thành kiến thức mới theo hướng dạy học tích cực.. Thực hành thiết
Trang 2Trình bày báo cáo
-“Thiết kế kế hoạch bài học môn Toán lớp 4 theo hướng dạy học tích cực”
- “Thiết kế kế hoạch bài học môn Tự
nhiên và Xã hội lớp 1 theo hướng dạy học tích cực ”
Trang 3THẢO LUẬN
CÁ NHÂN VÀ TẬP THỂ
Những nội dung, hình thức và phương pháp
dạy học tích cực.
“Thiết kế kế hoạch bài học môn Toán lớp
4 theo hướng dạy học tích cực”
- “Thiết kế kế hoạch bài học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1 theo hướng dạy học tích
cực”
Trang 4Kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực, gồm có các nội dung sau:
Thực hành thiết kế kế hoạch bài học cho bài hình thành kiến thức mới theo hướng dạy học tích cực.
Thực hành thiết kế kế hoạch bài học cho bài thực hành theo hướng dạy học tích cục.
Thực hành thiết kế kế hoạch bài học cho bài ôn tập theo hướng dạy học tích cực.
Trang 5MỘT KẾ HOẠCH BÀI HỌC GỒM: 1.Mục tiêu bàì học
2 Đồ dùng dạy học
3 Các hoạt động dạy học
Trang 61 Mục tiêu bàì học: Nêu những yêu cầu về kiến thúc, kỉ năng
mà học sinh cần đạt được sau bài học Trong đó, ghi cụ thể từng kiến thúc, kỉ năng cần dạt đuợc ờ múc độ nào.
2 Đồ dùng dạy học: Liệt kê tất cả đồ dùng dạy học cần phái có
để tổ chúc tiết dạy; gồm:
- Đồ dùng dạy học dành cho giáo viên
- Đồ dừng để học sinh học tập (dùng của cá nhân học sinh và đồ dùng cho nhóm học sinh).
3 Các hoạt động dạy học: Chia thành các hoạt động chủ yếu và được sắp xếp theo thú tự, logic hợp lí.
Giáo viên không áp đặt mà hướng dẫn học sinh tự tìm tòi, phát hiện, chủ động tự chiếm lĩnh kiến thức.
Trang 7Hoạt động 1 Khởi động.
Giáo viên tổ chức trò chơi như “Ai nhanh, ai đúng”; "xếp hình”; “Hái hoa, hái quả
Kiểm tra kiến thức cũ (Cá nhân, tập thể)
Hoặc: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2.
Hoạt động 3.
Hoạt động 4.
……….
- Mục tiêu
- Cách tiển hành
- Kết luận
Trang 8MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC.
Phương pháp dạy học nhóm
- Khi tổ chức hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác nhau để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo
cơ hội cho các em được học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác nhau trong lớp
- Các cách chia nhóm theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong năm,…
Lưu ý: Số lượng học sinh/ nhóm nên từ 4- 6 HS; nhiệm vụ
của các nhóm có thể giống nhau, hoặc mỗi nhóm nhận một nhiệm
vụ khác nhau
Trang 9MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC.
Phương pháp dạy học nhóm
Phương pháp BTNB
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề (do
GV đưa ra phải ngắn gọn, gần gũi và dễ hiểu đối với HS)
Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu của HS (từ tình huống
xuất phát do GV đưa ra, HS tự đưa ra câu hỏi, quan niệm ban đầu của mình)
Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu.
Bước 5: Kết luận, hệ thống hóa kiến thức.
Trang 10MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC.
Phương pháp trò chơi
- GV phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho HS
- Chơi thử (nếu cần thiết)
- HS tiến hành chơi
- Đánh giá sau trò chơi
- Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi
Lưu ý: Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, phải phù hợp với chủ đề bài học,
với đặc điểm và trình độ HS, phù hợp thời gian
- HS phải nắm được quy tắc chơi và phải tôn trọng luật chơi
- Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi
- Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, tạo điều kiện cho HS tham gia tổ chức, điều khiển tất cả các khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi và đánh giá sau khi chơi
- Trò chơi phải được luân phiên, thay đổi một cách hợp lí để không gây nhàm chán cho HS
- Sau khi chơi, giáo viên cần cho HS thảo luận để nhận ra ý nghĩa giáo dục của trò chơi
Trang 11MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC.
Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy”
- Nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng hay
kết quả làm việc của cá nhân/nhóm về một chủ đề
- Viết tên chủ đề/ý tưởng chính ở trung tâm
- Từ chủ đề/ý tưởng chính ở trung tâm, vẽ các nhánh
chính, trên mỗi nhánh chính viết một nội dung lớn của
chủ đề hoặc các ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói trên
- Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó.
- Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.
Trang 12Một số lưu ý:
- Các hoạt động trong bài học được thiết kế theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, đúng đặc trưng của bài học
- Giáo viên không nói nhiều, không làm thay, làm giúp học sinh
- Học sinh học tập tích cực, chủ động, hứng thú dưới sự tổ chúc, hướng dẩn của giáo viên
- Trước khi bước vào bài học, hoạt động khởi động tạo không khí vui vẻ: giáo viên tổ chức trò chơi cho học sinh
-Trong quá trình giảng dạy, kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò nhằm hướng dẫn học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá
để tự điều chỉnh cách học Chính vì vậy, giáo viên cần tạo điều
kiện thuận lợi để học sinh được tham gia đánh giá lẫn nhau
-Lồng ghép các hoạt động giáo dục: Kĩ năng sống, Biển đảo, Bảo
vệ môi trường,Tiết kiệm năng lượng, BTNB ………
Trang 13Một số lưu ý:
1 Môn Toán:
- Giáo viên mạnh dạn thay đổi dữ liệu, kết hợp lý thuyết với bài tập, tổ chức nhiều hình thức học tập, sử dụng ĐDDH có hiệu quả, vận dụng CNTT vào giảng dạy, tổ chức tiết học các hoạt động nhẹ nhàng
- Quan tâm đến đối tượng học sinh (HS làm sai giáo viên hướng dẫn học sinh sửa chữa kịp thời), không áp đặt kiến thức cho học sinh (kiến thức đã học, giáo viên không phải hướng dẫn lại mẫu cho học sinh), tổ chức học nhóm có hiệu quả (tất cả học sinh đều tham gia trong nhóm, phát lệnh nhóm rõ rang phân công giao việc cho học sinh), HS nhận xét, giáo viên không phải giới thiệu trình bày bài giải lại (CNTT)
Trang 14Một số lưu ý:
Môn TNXH:
- Áp dụng phương pháp BTNB, ĐDDH
- Thí nghiệm dùng phương pháp BTNB
- Giáo dục kĩ năng sống