1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập về Truyện Kiều (Nguyễn Du)

23 9,8K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

Đây là một bộ tài liệu hay, có chất lượng cao, giúp các thầy cô trong việc giảng dạy và giúp các em học sinh củng cố và nâng cao kiến thức và luyện thi. Hy vọng bộ tài liệu sẽ giúp ích cho các thầy cô trong việc bồi dưỡng HSG và giúp các em học sinh học tập tốt bộ môn và luyện thi đạt kết quả tốt.

Trang 1

- Gia đình, dòng họ với truyền thống khoa bảng và văn chương

- Thời đại lịch sử với nhiều biến cố dữ dội

- Cuộc đời từng trải nhiều thăng trầm, đi nhiều, tiếp xúc nhiều

- Trái tim nghệ sĩ nhạy cảm, nhân hậu; tâm hồn tinh tế, sâu sắc

- Tài năng văn học bẩm sinh

I Giới thiệu tác giả

Nguyễn Du: (1765-1820)

- Tên chữ: Tố Như

- Tên hiệu: Thanh Hiên

- Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh

1 Gia đình

- Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Tể tướng, có tiếng là giỏi vănchương Mẹ là Trần Thị Tần, một người đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc (Bắc Ninh- đất quan họ)

- Các anh đều học giỏi, đỗ đạt, làm quan to, trong đó có Nguyễn Khản (cùng cha khác

mẹ) làm quan thượng thư dưới triều Lê Trịnh, giỏi thơ phú.

Gia đình: đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn chương

=> Ông thừa hưởng sự giàu sang phú quý, có điều kiện học hành - đặc biệt thừa hưởng

truyền thống văn chương.

2 Thời đại

NguyÔn Du sèng cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỉ XIX, đây là thời kỳ lịch sử có nhữngbiến động dữ dội:

Trang 2

- Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nỏt, tham lam, tànbạo, cỏc tập đoàn phong kiến (Lờ- Mạc; Trịnh - Nguyễn) chộm giết lẫn nhau.

- Nụng dõn nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi, đỉnh cao là phong trào Tõy Sơn, đặc biệt làhình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ

=> Tỏc động tới tỡnh cảm, nhận thức của tỏc giả: ụng luôn hướng ngũi bỳt vào hiện thực.

Trải qua một cuộc bể dõu Những điều trụng thấy mà đau đớn lũng.

+ Từ một cậu ấm cao sang, thế gia vọng tộc, từ một viờn quan nhỏ đầy lũng hăng hỏi

ND phải rơi vào tỡnh cảnh sống nhờ Muời năm ấy, tõm trạng Nguyễn Du vừa ngơ ngỏc vừabuồn chỏn, hoang mang, bi phẫn

+ Khi Tõy Sơn tấn cụng ra Bắc (1786), ụng phũ Lờ chống lại Tõy Sơn nhưng khụngthành

+ Năm 1796, định vào Nam theo Nguyễn Ánh chống lại Tõy Sơn nhưng bị bắt giam 3thỏng rồi thả

+ Từ năm 1796 đến năm 1802, ụng ở ẩn tại quờ nhà

+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lờn ngụi Trọng Nguyễn Du cú tài, Nguyễn Ánh mời ụng ralàm quan Từ chối khụng được, bất đắc dĩ ụng ra làm quan cho triều Nguyễn

+ 1802: Làm quan tri huyện Bắc Hà

+ 1805-1808: làm quan ở Kinh đụ Huế

+ 1809: Làm cai bạ tỉnh Quảng Bỡnh

+ 1813: Thăng chức Hữu tham tri bộ Lễ, đứng đầu một phỏi đoàn đi sứ sang TrungQuốc lần thứ nhất (1813 - 1814)

Trang 3

+ 1820, chuẩn bị đi sứ sang Trung Quốc lần 2 thì ông nhiễm dịch bệnh ốm rồi mất tạiHuế (16-9-1802) An táng tại cánh đồng Bàu Đá (Thừa Thiên - Huế).

+ 1824, con trai ông là Nguyễn Ngũ xin nhà vua mang thi hài của ông về an táng tạiquê nhà

=> Cuộc đời ông chìm nổi, gian truân, đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều hạng người §ã còng lµ cuộc đời từng trải, vốn sống phong phú, có nhận thức sâu rộng, được coi là một trong 5 người giỏi nhất nước Nam.

- Là người có trái tim giàu lòng yêu thương, cảm thông sâu sắc với những người nghèo khổ, với những đau khổ của nhân dân.

Tác giả Mộng Liên Đường trong lời tựa Truyện Kiều đã viết: "Lời văn tả ra hình như

máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm ngùi, đau đớn đến đứt ruột Tố Như dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh cũng hệt, đàm tình đã thiết Nếu không phải con mắt trong thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy".

Kết luận: Từ gia đình, thời đại, cuộc đời đã kết tinh ở Nguyễn Du một thiên tài kiệtxuất Với sự nghiệp văn học có giá trị lớn, ông là đại thi hào của dân tộc Việt Nam, là danhnhân văn hoá thế giới, có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn học Việt Nam

Nguyễn Du là bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, là ngôi sao chói lọinhất trong nền văn học cổ Việt Nam

4 Những tác phẩm chính:

Tác phẩm chữ Hán:

- Thanh Hiên thi tập (1787-1801)

- Nam Trung tập ngâm (1805-1812)

- Bắc hành tạp lục (1813-1814)

Tác phẩm chữ Nôm:

- Truyện Kiều

- Văn chiêu hồn

Trang 4

Cõu 8 (tr 40): Giới thiệu nguồn gốc, túm tắt và nờu giỏ trị cơ bản của tỏc phẩm T Kiều.

II Giới thiệu Truyện Kiều

1 Nguồn gốc:

- Dựa theo cốt truyện Kim Võn Kiều truyện của Thanh Tõm tài nhõn (Trung Quốc)

nhưng phần sỏng tạo của Nguyễn Du là rất lớn:

+ Tước bỏ yếu tố dung tục, giữ lại cốt truyện và nhõn vật

+ Sỏng tạo về nghệ thuật: Nghệ thuật tự sự, kể chuyện bằng thơ, nghệ thuật xõy dựngnhõn vật đặc sắc, tả cảnh thiờn nhiờn

- Lỳc đầu cú tờn: "Đoạn trường tõn thanh" , sau đổi thành " Truyện Kiều".

* Thời điểm sỏng tỏc:

- Viết vào đầu thế kỷ XIX (1805-1809) dới triều Nguyễn ( Bối cảnh truyện là Năm

Gia Tĩnh - Triều Minh - khoảng TK XV của Trung Quốc).

- Gồm 3254 cõu thơ lục bỏt

- Xuất bản 23 lần bằng chữ Nụm, gần 80 lần bằng chữ quốc ngữ: Bản Nụm đầu tiờn doPhạm Quý Thớch khắc trờn vỏn, in ở Hà Nội Năm 1871 bản cổ nhất cũn được lưu trữ tại thưviện Trường Sinh ngữ Phơng Đụng - Phỏp

- Dịch ra 20 thứ tiếng, xuất bản ở 19 nước trờn toàn thế giới Năm 1965: kỷ niệm 200

năm ngày sinh Nguyễn Du, Truyện Kiều được xuất bản bằng chữ Tiệp, Nhật, Liờn Xụ,

Trung Quốc, Đức, Ba Lan, Hunggari, Rumani, CuBa, Anbani, Bungari, Campuchia, MiếnĐiện, í, Angieri, Ả rập,…

* Chủ đề:

Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về một xó hội bất cụng, tàn bạo; là tiếng núithương cảm trước số phận bi kịch của con người, lờn ỏn những thế lực xấu xa và khẳng địnhtài năng, phẩm chất, thể hiện khỏt vọng chõn chớnh của con người

2 Túm tắt tỏc phẩm:

Phần 1: Gặp gỡ và đớnh ước:

+ Gia thế - tài sản

+ Gặp gỡ Kim Trọng

Trang 5

+ Đớnh ước thề nguyền.

Phần 2: Gia biến và lưu lạc

+ Bỏn mỡnh cứu cha

+ Vào tay họ Mó

+ Mắc mưu Sở Khanh, vào lầu xanh của Tú Bà

+ Gặp gỡ và làm vợ Thỳc Sinh; bị vợ cả là Hoạn Thư đỏnh ghen

+ Vào lầu xanh lần 2, gặp gỡ Từ Hải

+ Mắc lừa Hồ Tụn Hiến

+ Nương nhờ cửa Phật

Phần 3: Đoàn tụ.

III Giỏ trị tỏc phẩm:

a) Giỏ trị nội dung:

* Giỏ trị hiện thực: Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xó hội phong kiến bấtcụng tàn bạo

Giỏ trị nhõn đạo: Truyện Kiều là tiếng núi thương cảm trước số phận bi kịch của conngười, khẳng định và đề cao tài năng nhõn phẩm và những khỏt vọng chõn chớnh của conngười

b) Giỏ trị nghệ thuật:

- Ngụn ngữ văn học dõn tộc và thể thơ lục bỏt đạt tới đỉnh cao rực rỡ

- Nghệ thuật tự sự cú bước phỏt triển vượt bậc từ nghệ thuật dẫn chuyện đến miờu tảthiờn nhiờn, con người Nghệ thuật tả cảnh điờu luyện

- Nghệ thuật miờu tả nhõn vật: Xõy dựng được những tớnh cỏch điển hỡnh, mang tầmkhỏi quỏt húa cao

Truyện Kiều là một kiệt tỏc đạt được thành tựu lớn về nhiều mặt, nổi bật là thành công về ngụn ngữ và thể loại.

* P

hần ôn thi:

Trang 6

Câu 9 (tr 40):

Trong Truyện Kiều, "ngòi bút của đại thi hào Nguyễn Du hết sức tinh tế khi tả cảnh

cũng nh khi ngụ tình"( SGK NV 9 T1 tr 95).

a) Nghệ thuật tả cảnh và ngụ tình giống và khác nhau nh thế nào?

b) Chép thuộc lòng một đoạn thơ tả cảnh ngụ tình ( 4 đến 6 câu) trong truyện Kiều ( đã học)

c) Bốn câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân là đoạn thơ tả cảnh hay ngụ tình?

Câu 4 ( tr42):

Trong bài thơ Mùa xuân chín ( Hàn Mạc Tử) có câu thơ tả cảnh mùa xuân:

Sóng cỏ xanh tơi gợn tới trời.

a) Hãy chép lại một câu thơ tơng tự trong truyện Kiều của Nguyễn Du

b) Viết đoạn văn khoảng 15 dòng trình bày cảm nhận của em về 2 câu thơ trên

Bài làm:

a) Câu thơ tơng tự trong truyện Kiều của Nguyễn Du:

Cỏ non xanh tận chân trời.

b) Gợi ý:

Nét tơng đồng: cùng miêu tả vẻ đẹp của cỏ non mùa xuân, cùng gợi không gian rộnglớn, sức sống mãnh liệt của mùa xuân

- Mỗi câu thơ lại có nét đẹp riêng khi miêu tả cỏ ở hai góc nhìn khác nhau: sắc cỏ và

sóng cỏ(về màu sắc, hình ảnh, đờng nét, chuyển động):

Câu thơ của Nguyễn Du tả sắc cỏ xanh non, gợi bức tranh xuân êm đềm, thanh tĩnh trải

theo bề rộng của không gian, mang đặc trng thơ cổ

Câu thơ của Hàn Mạc Tử có sóng cỏ gợi không gian động, mang đặc trng thơ mới.

* Mở rộng:

Vớ dụ: 1 Đoạn văn đũn bẩy, nội dung núi về hai cõu thơ tả cảnh xuõn trong " Truyện Kiều" của

Nguyễn Du:

Trong " Truyện Kiều" cú hai cõu thơ tả cảnh mựa xuõn rất đẹp:

" Cỏ non xanh rợn chõn trời

Cành lờn trắng điểm một vài bụng hoa"(1).

Thơ cổ Trung Hoa cũng cú hai cõu thơ tả cảnh đầy ấn tượng:

" Phương thảo liờn thiờn bớch

Lờ chi sổ điểm hoa(2).

…Tỏc giả Trung Quốc chỉ núi : " Lờ chi sổ điểm hoa" ( trờn cành lờ cú mấy bụng hoa(3)) Số hoa lờ ớt

ỏi như bị chỡm đi trong sắc cỏ ngỳt ngàn(4) Những bụng lờ đối chọi với cả một khụng gian trời đất

Trang 7

bao la rộng lớn(5) Nhưng những bông hoa trong thơ Nguyễn Du là hoàn toàn khác: " Cành lê trắng điểm một vài bông hoa"(6) Nếu như bức tranh xuân ấy lấy phông nền là màu xanh của của cỏ thì những bông hoa lê là một nét chấm phá vô cùng sinh động và tài tình(7) Sắc trắng của bông hoa lê – cái sắc trắng chưa từng xuất hiện trong câu thơ cổ Trung Hoa- nổi bật trên nền xanh tạo ra sù thanh khiết trong sáng vô cùng(8) Tuy chỉ là một vài chấm nhỏ trên bức tranh nhưng lại là điểm nhấn toả sáng và nổi bật trên bức tranh toàn cảnh(9) Những bông hoa "trắng điểm" thể hiện sự tài tình gợi tả gợi cảm trong lời thơ(10) Cành hoa lê như một cô thiếu nữ đang e ấp dịu dàng(11) Câu thơ cũng thể hiện bản lĩnh hội hoạ của Nguyễn Du(12) Hai sắc màu xanh và trắng hoà quyện với nhau trong bức tranh xuân vừa đẹp vừa dào dạt sức sống đầy xuân sắc, xuân hương và xuân tình(13).

Mô hình đoạn văn: Ý tưởng của đoạn văn là bình giảng câu thơ với hình ảnh thơ đặc sắc Câu 3,4,5

phân tích câu thơ cổ Trung Quốc làm điểm tựa để năm câu còn lại (câu 6,7,8,9,10) làm rõ được chủ

đề đoạn

2 Viết một đoạn văn tổng phân hợp trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ:

" Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa".

( "Truyện Kiều" - Nguyễn Du)

( Trong đó có sử dụng câu văn đánh giá, so sánh câu thơ của Nguyễn Du với câu thơ cổ Trung Quốc

có nội dung tương tự)

Đoạn văn minh hoạ:

Hai câu thơ trên trích trong bài " Cảnh mùa xuân" ( " Truyện Kiều" - Nguyễn Du) là hai câu thơ đặc sắc tả cảnh thiên nhiên mùa xuân trong tiết thanh minh Nguyễn Du không miêu tả nhiều mà

ông chỉ chọn tả một số hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu, đó là hình ảnh " cỏ non xanh" tận chân trời, "

cành lê trắng" điểm vài bông hoa Cỏ xanh non, tươi tốt mơn mởn, mỡ màng được trải dài đến tận

chân trời dường như còn được nối với xanh của bầu trời mùa xuân Thảm cỏ non làm nền để làm nổibật vẻ đẹp của mấy cành lê đang ra hoa, hoa nở điểm xuyết trên cành Bằng nghệ thuật đảo ngữ

" trắng điểm", tác giả đã tạo nên một điểm nhấn cho bức tranh, tô đậm sắc trắng tinh khiết của hoa

Trang 8

lờ nổi bật trờn nền xanh non của cỏ Hai cõu thơ của Nguyễn Du thực ra cú mượn tứ của hai cõu thơ

cổ của Trung Quốc:

" Phương thảo liờn thiờn bớch

Lờ chi sổ điểm hoa"

( Cỏ thơm liền với trời xanh

Cành lờ cú điểm một vài bụng hoa)

Hai cõu thơ cổ Trung Quốc chỉ gợi mà khụng tả, cũn hai cõu thơ của Nguyễn Du tả rừ màu sắckhiến cõu thơ sinh động, cú hồn với màu sắc tươi tắn đậm chất hội hoạ Từ cõu thơ ngũ ngụn mangphong vị Đường thi, dưới ngũi bỳt tài hoa của Nguyễn Du thành cõu thơ lục bỏt uyển chuyển mang

đậm hồn thơ dõn tộc Chỉ với hai cõu thơ tả cảnh với bỳt phỏp chấm phỏ, Nguyễn Du cho ta cảm

nhận được bức tranh xuõn tươi tắn, tràn đầy sức sống phơi phới của mựa xuõn

Đoạn văn cú mụ hỡnh cấu trỳc tổng phõn hợp:

- Cõu mở đoạn là cõu chủ đề bậc 1: Nờu ấn tượng chung về hai cõu thơ Nguyễn Du

- Cỏc cõu tiếp triển khai phõn tớch giỏ trị nội dung và nghệ thuật của hai cõu thơ đú, cú so sỏnh vớihai cõu thơ cổ Trung Quốc

- Cõu kết đoạn là cõu chủ đề bậc 2: Nờu nhận xột về giỏ trị hai cõu thơ đú

- Lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để miêu tả vẻ đẹp con ngời

- Sử dụng những công thức miêu tả có sẵn trong văn chơng, theo quy ớc để miêu tả

( VD: tả ngời phụ nữ đẹp là mặt hoa, mày liễu tả mùa thu là lá ngô đồng rơi, sen tàn cúa lại

nở hoa )

b) Tự làm

Trang 9

c) Chú ý làm nổi bật đợc nội dung: cùng sử dụng bút pháp tơng trng ớc lệ nhng mỗinhân vật nhà thơ lại chọn cách tả khác nhau => Ngòi bút Nguyễn Du linh hoạt và đa dạng, tạonên những chân dung nhân vật sinh động, sắc nét, riêng biệt; không chỉ gợi vẻ đẹp mà còn dựcảm về thân phận, cuộc đời

Câu 3 ( tr 44).

Đây là câu mở đầu trong một đoạn văn nghị luận: "Với Thuý Kiều, không những

Nguyễn Du chỉ gợi tả vẻ đẹp hình thức mà nhà thơ còn nhấn mạnh vẻ đẹp tài năng, tâm hồn của nàng" Hãy cho biết:

a) Đoạn văn trớc viết về đề tài gì?

b) Đoạn văn chứa câu đó có đề tài gì?

c) Lấy câu trên làm câu chủ đề, hãy viết đoạn văn diễn dịch( khoảng 12 câu)

d) Trong đoạn văn viết đó có sử dụng một câu cảm thán và 3 phép liên kết câu

Bài làm:

a) Đoạn văn trớc có đề tài: Vẻ đẹp hình thức của Thuý Kiều

b) Đoạn văn chứa câu đó có đề tài: Vẻ đẹp tài năng tâm hồn của nàng Kiều

c) (1)Với Thuý Kiều, không những Nguyễn Du chỉ gợi tả vẻ đẹp hình thức mà nhà thơ còn

nhấn mạnh vẻ đẹp tài năng, tâm hồn của nàng (2)Vẻ đẹp của tài năng và trí tuệ là nét nổi bật

trong bức chân dung Thuý Kiều.(3) Câu thơ " Thông minh vốn sẵn tính trời sử dụng biện

pháp đảo ngữ khiến từ "thông minh" trở thành nhãn tự của câu thơ, có tác dụng biểu đạt một

nhân cách, mang đến cho dung nhan đằm thắm của Kiều những tia sáng rạng rỡ của tài năng

và trí tuệ.(4) Trớc vẻ đẹp ấy, thiên nhiên phải "hờn, ghen" (5)Đằng sau biện pháp nhân cách

hoá thiên nhiênlà cuộc đời oan nghiệt đang chờ đợi nàng, bắt nàng trả giá cho sắc đẹp nghiêng nớc, nghiêng thành và trí tuệ, tài hoa có một không hai của nàng.(6) Và cung đàn

"bạc mệnh" ấy đã dự báo về cuộc đời oan nghiệt nhng cũng chính là trái tim đa sầu, đa cảm,

là trí tuệ sắc sảo nhận thức về số phận hồng nhan và dự cảm về thân phận của nàng (7)Sắc tài - tình, những giá trị đẹp đẽ vô song của ngời thiếu nữ giờ lại trở thành nỗi đau oan nghiệt!(8) Nguyễn Du đâu chỉ miêu tả vẻ đẹp của Kiều mà còn thổi hồn vào ngoại hình ấy và hơnnữa còn thân phận hoá phẩm cách của Kiều

Trang 10

a Hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp của Thuý Kiều.

b Em hiểu nh thế nào về những hình tợng nghệ thuật ớc lệ "thu thủy", "xuân sơn"? Cách nói

"làn thu thủy", "nét xuân sơn" dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? Giải thích rõ vì sao em

b * Hình tợng nghệ thuật ớc lệ "thu thuỷ", "xuân sơn" có thể hiểu là:

+ "Thu thuỷ" (nớc hồ mùa thu) tả vẻ đẹp của đôi mắt Thuý Kiều trong sáng, thể hiện sự tinh

anh của tâm hồn và trí tuệ; làn nớc màu thu gợi lên thật sinh động vẻ đẹp của đôi mắt trongsáng, long lanh, linh hoạt

+ "Xuân sơn" (núi mùa xuân) gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gơng mặt trẻ trung tràn đầy

sức sống

+ Cách nói "làn thu thuỷ, nét xuân sơn" là cách nói ẩn dụ vì vế so sánh là đôi mắt và đôi

lông mày đợc ẩn đi, chỉ xuất hiện vế đợc so sánh là "làn thu thuỷ", "nét xuân sơn" Sự biểucảm của các từ " làn, nét"

c Khi tả sắc đẹp của Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời và số phận của nàngqua hai câu thơ:

Hoa ghen thua thắm, liễu gờm kém xanh

Vẻ đẹp của Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị: "hoa ghen", "liễu hờn"

nên số phận nàng éo le, đau khổ, đầy trắc trở

Câu 2 Tập làm văn

Bằng những hiểu biết của em về Truyện Kiều, hãy trình bày về nghệ thuật miêu tả và khắc

hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn Du.

I/ Tìm hiểu đề

Trang 11

- Đề yêu cầu phân tích một giá trị nghệ thuật nổi bật của nghệ thuật Truyện Kiều: nghệthuật xây dựng nhân vật Có thể nói trong văn học trung đại, không có một tác giả thứ hai nàothành công trong việc miêu tả nhân vật nh Nguyễn Du (theo Giáo s Nguyễn Lộc).

- Chủ yếu sử dụng kiến thức trong các đoạn trích học, có thể vận dụng thêm một số hiểubiết về các nhân vật trong truyện thông qua một vài câu miêu tả mỗi nhân vật

- Căn cứ vào từng đoạn trích đã học mà khái quát lên đặc điểm bút pháp xây dựng nhân vậtcủa Nguyễn Du để làm bố cục bài viết Không nên phân tích cách viết từng nhân vật, sẽ trùnglặp và thiếu sâu sắc

II/ Dàn bài chi tiết

1 Miêu tả ngoại hình rất độc đáo

Nguyễn Du khắc hoạ ngoại hình mỗi nhân vật hết sức cô đọng mà vẫn in dấu nét mặt, bộdạng của từng nhân vật, không ai giống ai

- Thuý Vân, Thuý Kiều đều đẹp, nhng Vân thì:

Hoa cời ngọc thốt đoan trang, Mây thua nớc tóc tuyết nhừng màu da.

Còn Kiều thì :

Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

- Cũng là trang nam nhi, Từ Hải là anh hùng cho nên chàng hiện ra oai phong lẫm liệt:

Râu hùm hàm én mày ngài Vai năm tấc rộng thân mời thớc cao.

Kim Trọng là văn nhân, hiện ra thật nho nhã, hào hoa:

Tuyết in sắc ngựa câu giòn,

Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời.

- Cùng là những kẻ xấu xa, bỉ ổi, nhng Mã Giám Sinh thì : Mày râu nhẵn nhụi áo quần

bảnh bao ; còn Sở Khanh thì : Hình dong trải chuốt, áo khăn dịu dàng.

Nhìn chung, Nguyễn Du miêu tả nhân vật chính diện theo bút pháp ớc lệ nhng có sự sángtạo nên vẫn sinh động ; tả nhân vật phản diện bằng bút pháp hiện thực nh ngôn ngữ đời thờngcũng rất sinh động

Ngày đăng: 02/11/2014, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w