Văn 7 soạn theo CKTKN

212 320 0
Văn 7 soạn theo CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THCS VÜNH THÞNH Gi¸o ¸n NG÷ V¡N 7 TUẦN:1 Tiết 1 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA ( Lí Lan ) I-MỤC TIÊU: Giúp HS: 1/ Kiến thức: Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trừơng; Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ em. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm. 3/ Thái độ:Giáo dục tình cảm gia đình, ý thức học tập. II- CHUẨN BỊ: 1/Chuẩn bị của GV: -Nghiên cứu SGK,SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung bài học,Soạn giáo án, -Đọc các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. - Tranh… 2/Chuẩn bị của HS: - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần Đọc -hiểu văn bản. -Xem lại khái niệm về văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp: ( 1’) Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 2’) Kiểm tra sách vở của HS. 3/ Giảng bài mới: - Em đã học nhiều bài hát về trừơng lớp, hãy hát một bài nói về ngày đầu tiên đi học. HS hát “Ngày đầu tiên đi học”. Tâm trạng của em bé trong ngày đầu đi học là vậy đó. Thế còn em bé và người mẹ trong văn bản này có những suy nghĩ và tình cảm gì trong ngày khai giảng đầu tiên? Ta cùng tìm hiểu. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động1(5):Tìm hiểu chung -Mục tiêu:HS nắm được nd văn bản,đại ý của bài. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.  Văn bản này thuộc loại văn bản gì?  Văn bản nhật dụng. I-Đọc-tìm hiểu chú thích: 1/ Đọc và tìm hiểu chú thích: GV: Nguyễn Thị Hiếu 211 Trêng THCS VÜNH THÞNH Gi¸o ¸n NG÷ V¡N 7  Thế nào là văn bản nhật dụng? HStrả lời GV:Hướng dẫn HS đọc và đọc mẫu- Đọc giọng trầm lắng, tập trung diễn đạt tâm trạng của người mẹ. Gọi HS đọc ,GV uốn nắn, sữa chữa. Em nhận thấy từ Hán - Việt nào xuất hiện trong phần chú thích? Từ đó được giải thích như thế nào ? Theo dõi nội dung văn bản em hãy cho biết văn bản này nhằm: - Kể chuyện nhà trường, chuyện đưa con đến trường. - Hay biểu hiện tâm tư người mẹ?  Nếu thế nhân vật chính là ai ? Tự sự là kể người ,kể việc.Biểu cảm là bộc lộ trực tiếp cảm nghĩ con người. Vậy CTMR thuộc kiểu văn bản nào?  Tâm tư của mẹ được biểu hiện trong 2 phần nội dung văn bản: -Nỗi lòng yêu thương của mẹ. -Cảm nghĩ của mẹ về vai trò của xã hội và nhà trường trong việc giáo dục trẻ em. ?Em hãy xác định hai phần nội dung đó trên văn bản? -Phần1: Từ đầu đến “Thế giới mà mẹ vừa bước vào”. -Phần 2:Phần còn lại của văn bản. HS đọc: 3HS đọc mỗi em 1 đoạn.  Biểu hiện tâm tư người mẹ. Người mẹ. Kiểu văn bản biểu cảm.  Bố cục: 2 phần:  Em hãy tóm tắt nội dung của văn bản bằng vài câu ngắn gọn ( Trả lời câu hỏi:Tác giả viết về cái gì, việc gì? ) Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai HStrả lời 2/ Đại ý: Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên của con. GV: Nguyễn Thị Hiếu 212 Trêng THCS VÜNH THÞNH Gi¸o ¸n NG÷ V¡N 7 trường lần đầu tiên của con Hoạt động 2(20): Tìm hiểu chi tiết -Mục tiêu: Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con . -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.  Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của hai mẹ con? Mẹ : khơng tập trung được vào việc gì; trằn trọc, khơng ngủ được; nhớ về buổi khai trừơng đầu tiên; nơn nao, hồi hộp, chơi vơi,hốt hoảng. Con: hăng hái thu dọn đồ đạc, ngủ ngon. HSthảo luận II-Tìm hiểu văn bản: 1/Diễn biến tâm trạng của người mẹ:  Em nhận thấy tâm trạng của mẹ và con có gì khác nhau?  -Mẹ: thao thức khơng ngủ ,suy nghĩ triền miên. -Con: thanh thản, vơ tư. HStrả lời Thao thức khơng ngủ, suy nghĩ triền miên.  Vì sao mẹ khơng ngủ được? Gợi: lo lắng, nghĩ về ngày khai trừơng của mình, hay nhiều lí do khác Lo lắng cho ngày khai trừơng của con, nghĩ về ngày khai trừơng năm xưa.  Ngày khai trừơng đã đê lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn mẹ , chi tiết nào nói lên điều đó?  Cứ nhắm mắt lại…dài và hẹp; Cho nên ấn tượng … bước vào. HStrả lời  Vì sao ngày khai trừơng lớp một để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn mẹ?  Ngày đầu tiên đến trừơng, bước vào một mơi trừơng hồn tồn mới mẻ, một thế giới kì diệu. HSthảo luận  Từ dấu ấn sâu đậm của ngày khai trừơng, điều mà mẹ mong muốn cho con ở đây là gì?  Mong cho những kỉ niệm đẹp về ngày khai trừơng đầu tiên sẽ theo con suốt đời. GV: Nguyễn Thị Hiếu 213 Trêng THCS VÜNH THÞNH Gi¸o ¸n NG÷ V¡N 7 HSthảo luận  Với những trăn trở, suy nghĩ, mong muốn của mẹ, em cảm nhận đây là ngừơi mẹ như thế nào? HS suy nghĩ phát biểu ->Tấm lòng yêu thương con, tình cảm đẹp sâu nặng đối với con.  Trong văn bản có phải mẹ đang nói với con không? Theo em, mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? Không nói với ai cả. Nhìn con gái đang ngủ mẹ tâm sự với con nhưng thật ra là đang nói với chính mình Làm nổi bật tâm trạng tâm tư tình cảm sâu kín khó nói bằng lời trực tiếp như: vui , nhớ, thương. HS suy nghĩ phát biểu  Câu văn nào trong bài nói lên vai trò và tầm quan trọng của nhà trừơng đối với thế hệ trẻ? Hãy đọc.Em hiểu câu văn này có ý nghĩa gì khi gắn với sự nghiệp giáo dục? “Ai cũng biết… hàng dặm sau này”. Không được sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyết định tương lai của một đất nước. HStrả lời *Chuyển: Không chỉ có lo lắng, hồi tửơng mà mẹ còn không biết bao là suy nghĩ khi cổng trừơng mở ra. 2/.Suy nghĩ của mẹ khi “Cổng trừơng mở ra”:  Kết thúc bài văn ngừơi mẹ nói:”Bước qua … mở ra”, em hiểu cái thế giới kì diệu đó là gì? suy nghĩ (câu nói) của người mẹ một lần nữa nói lên điều gì? HS tuỳ ý trả lời(có thể : tri thức, tình cảm bạn bè thầy cô) “Đi đi con … bước qua cánh cổng trừơng là một thế giới kì diệu sẽ được mở ra ”. ->Vai trò to lớn cùa nhà trường đối với cuộc sống con người. Hoạt động 3(9):Tổng kết.  Với tất cả suy nghĩ và tâm trạng của người mẹ em hiểu tác giả muốn nói về vấn đề gì qua tác phẩm này? Tình cảm yêu thương của mẹ đối với con và vai trò của Ghi nhớ (sgk tr.9) GV: Nguyễn Thị Hiếu 214 Trêng THCS VÜNH THÞNH Gi¸o ¸n NG÷ V¡N 7 nhà trừơng đối với cuộc sống. -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. -HS đọc. Hoạt động 4(3) :Luyện tập. -  Hãy nói về kỉ niệm của em trong ngày khai trừơng đầu tiên? -Đọc bài Trường học. Cho HS đọc thêm. - HS tùy ý trả lời. III- Luyện tập. 4:Củng cố.(3) -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kién thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp  - Em có suy nghĩ gì sau khi học xong văn bản “Cổng trường mở ra” của Lí Lan? HS trình bày nội dung ghi nhớ. 5/ Hướng dẫn về nhà1) *Bài cũ: -Viết đoạn văn kể về những kỉ niệm trong ngày khai trừơng đầu tiên. -Nắm chắc suy nghĩ, tâm trạng của người mẹ và vấn đề mà văn bản muốn nói đến. *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: “Mẹ tôi”. +Đọc văn bản; Trả lời các câu hỏi. +Tìm hiểu về thái độ và tâm trạng của bố. IV.RÚT KINH NGHIỆM Tiết 2 MẸ TÔI ( Ét-môn-đô đơ A-mi-xi ) I-MỤC TIÊU: Giúp HS: 1/ Kiến thức: Hiểu biết và thấm thía những tình cảm thiêng liêng,sâu nặng của mẹ đối với con cái. GV: Nguyễn Thị Hiếu 215 Trêng THCS VÜNH THÞNH Gi¸o ¸n NG÷ V¡N 7 2/ Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng cảm nhận tác phẩm. 3/ Thái độ:Giáo dục tình cảm gia đình. II-CHUẨN BỊ : 1/Chuẩn bị của GV: -Nghiên cứu SGK,SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung bài học,Soạn giáo án, -Đọc các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. 2/Chuẩn bị của HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần Đọc -hiểu văn bản. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp:(1’) - kiểm tra sĩ số,tác phong HS -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) Câu hỏi: Văn bản “cổng trừơng mở ra” để lại trong em suy nghĩ gì? Trả lời: Tấm lòng yêu thương con, tình cảm đẹp sâu nặng đối với con; Vai trò to lớn cùa nhà trường đối với cuộc sống con người. 3/ Bài mới: Trong cuộc đời mỗi chúng ta,người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao và thiêng liêng.Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức được điều đó.Thường thìcó những lúc ta mắc lỗi lầm thì ta mới nhận ra tất cả.Bài văn “Mẹ tôi” sẽ cho ta một bài học như thế. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung *Hoạt động 1(10)) Yêu cầu HS đọc chú thích (*) sgk.để nắm hiểu về tác giả HS đọc. I.Đọc-tìm hiểu chú thích 1-Tác giả: (sgk-tr11) GV: Hướng dẫn HS đọc -giọng đọc phải bộc lộ rõ tâm tư tình cảm của người cha với con GV: Đọc mẫu,gọi HS đọc GV: Nhận xét,uốn nắn, sửa chữa * Lệnh: Em hãy dựa vào chú thích SGK để giải nghĩa các từ : lễ độ , cảnh cáo, quằn quại, trưởng thành, hối hận.Phân biệt đâu là từ ghép, đâu là từ láy ? *Chuyển ý: Muốn biết rõ hơn về các từ ghép, từ láy này, ta sẽ học ở tiết sau.Còn bây HS đọc theo yêu cầu của GV. HS dựa vào SGK, giải thích từng từ. -Từ ghép: lễ độ,cảnh cáo, trưởng thành, hối hận. 2 Đọc và tìm hiểu chú thích : GV: Nguyễn Thị Hiếu 216 Trêng THCS VÜNH THÞNH Gi¸o ¸n NG÷ V¡N 7 giờ chúng ta tìm hiểu chúng trong việc biểu đạt ý nhgiã của văn bản Mẹ tôi.  Em hãy nêu đại ý của văn bản Mẹ tôi? Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con để giáo dục con lòng yêu thương mẹ -Từ láy: quằn quại 3.Đại ý: Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con để giáo dục con lòng yêu thương mẹ. Hoạt động 2(12): Tìm hiểu chi tiết. -  Nguyên nhân bố viết thư cho En-ri-cô? En-ri-cô đã phạm lỗi vô lễ với mẹ khi cô giáo đến thăm, bố đã viết thư để bộc lộ thái độ cũa mình Thảo luận: Vì sao văn bản lại có tên là “Mẹ tôi”? Mượn hình thức bức thư để hình ảnh người mẹ hiện lên một cách tự nhiên; người viết thư dễ dàng bày tỏ tình cảm của mình với mẹ En-ri- cô. HS trả lời II:Tìm hiểu văn bản 1.Thái độ của ngừơi cha đối với En-ri-cô:  Qua bức thư em thấy thái độ của bố đối với En-ri-cô như thế nào? Thái độ tức giận, buồn bã, nghiêm khắc , chân tình HS trả lời - Buồn bã, tức giận,nghiêm khắc, chân tình  Dựa vào đâu em biết được điều đó? (chi tiết nào).  Sự hỗn láo … một nhát dao đâm vào tim bố; bố không thể nào nén được cơn giận; con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư?; thật đáng xấu hổ và nhục nhã … Thảo luận  Vì đâu ông có thái độ đó khi En-ri-cô có thái độ không đúng với mẹ?  Ông không ngờ En-ri-cô có thái độ đó với mẹ.  Cảm nhận của em về mẹEn-ri-cô?  Yêu thương GV: Nguyễn Thị Hiếu 217 Trêng THCS VÜNH THÞNH Gi¸o ¸n NG÷ V¡N 7 con rất mực.  Chi tiết nào nói lên điều đó?  Thức suốt đêm vì con; bỏ một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn.  Suy nghĩ của riêng em trước thái độ của En- ri-cô với mẹ? HS tự do trả lời (đáng trách, không nên có thái độ như vậy…)  Từ đó nói lên suy nghĩ riêng em về nhũng lời dạy của bố? HS tự do trả lời.  Theo em điều gì khiến En-ri-cô” xúc động vô cùng” khi đọc thư bố? (kết hợp phần trắc nghiệm sgk)  HS chọn:a,c,d.  Qua những điều bố nói trong bức thư, ông mong muốn điều gì ở con? -> Mong con hiểu được công lao sự, hi sinh vô bờ bến của mẹ.  Trước tấm lòng yêu thương, hi sinh của mẹ dành cho En-ri-cô, bố đã khuyên con điều gì? -Không bao giờ được thốt ra lời nói nặng với mẹ. - Thành khẩn xin lỗi mẹ. 2. Lời khuyên nhủ của bố đối với En-ri-cô: -Không bao giờ được thốt ra lời nói nặng với mẹ. -Thành khẩn xin lỗi mẹ.  Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ của bố? HS trả lời tự do. -> Lời khuyên nhủ chân tình, sâu sắc. Thảo luận: Vì sao bố không nói trực tiếp mà viết thư? *Chuyển ý: Có những tình cảm sâu kín mà người ta khó trực tiếp nói ra được mà phải dùng thư từ để trao đổi, giãi bày. Thêm nữa vối người mắc lỗi, nếu ta nói trực tiếp có khi lại đánh mất đi lòng tự trọng của họ. Đây là điều các em cần lưu ý trong giao tiếp vói mọi người.  Hãy xác định các phương thức biểu cảm của văn bản trong các phương thức sau đây: a.Tự sự b.Miêu tả Thể hiện tình cảm một cách tế nhị, kín đáo. Viết thư là cách nói riêng với người mắc lỗi. GV: Nguyễn Thị Hiếu 218 Trêng THCS VÜNH THÞNH Gi¸o ¸n NG÷ V¡N 7 c.Biểu cảm d.Tự sự và biểu cảm.  Đọc xong thư bố,En-ri-cô có cảm xúc như thế nào? Hãy chọn những lí do nêu trong SGK mà em cho là đúng?  HS chọn (d) Hoạt động 3(10): Tổng kết -  Bức thư để lại trong em ấn tượng sâu sắc nào về những lời nói của bố? -Gọi HS đọc ghi nhớ.  HS dựa phần ghi nhớ phát biểu. -HS đọc phần ghi nhớ Ghi nhớ ( sgk tr12) Hoạt động5: Luyện tập. -Mục tiêu:HS biết làm bài tập. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. Yêu cầu HS thực hiện BT1 HS tuỳ ý lựa chọn. III-Luyện tập: Bài1:  Hãy kể lại một sự việc em lỡ gây ra khiến bố mẹ buồn phiền? HS tùy ý kể. Bài2: 4: Củng cố.(5) -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kién thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp  - Em có suy nghĩ gì sau khi học văn bản Mẹ tôi?  - Em hãy tìm những câu ca dao, những bài hát ngợi ca tấm lòng cha mẹ dành cho con cái, con cái dành cho cha mẹ. - Hướng dẫn đọc thêm: Thư gửi mẹ; Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ. Trình bày nội dung ghi nhớ. -Công cha như núi…đạo con. -Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. -HS đọc. 5 Hướng dẫn về nhà:(1’) *Bài cũ: - Chọn một đoạn trong thư có nội dung thể hiện vai trò lớn lao của mẹ đối với con và học thuộc. -Nắm được ý nghĩa những lời khuyên nhủ của người bố. GV: Nguyễn Thị Hiếu 219 Trêng THCS VÜNH THÞNH Gi¸o ¸n NG÷ V¡N 7 *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: “ Từ ghép ” Ôn lại các khái niệm từ đơn, từ ghép, từ láy. IV.RÚT KINH NGHIỆM Tiết 3 TIẾT 3 : TỪ GHÉP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :Giúp HS nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép: chính phụ và đẳng lập. Phân tích và hiểu được nghĩa của hai loại từ ghép trên. 2. Kỹ năng :Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ghép trong đặt câu, viết văn. 3. Thái độ:Giáo dục HS lòng yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, sách tham khảo, một số bài tập mở rộng. 2.Chuẩn bị của HS: Ôn lại các khái niệm từ đơn, từ ghép, từ láy. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi: a. Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho ví dụ. b. Thế nào là từ ghép, từ láy? Cho ví dụ. Đáp án: a. -Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng; nhà, cây, áo … -Từ phức có 2 tiếng trở lên; quần áo, học sinh, nhanh nhẹn … b. -Từ ghép là một kiểu của từ phức bằng cách ghép các tiếng có quan hệ nghĩa với nhau; nhà trường, học sinh, cá bạc má … - Từ láy là một kiểu của từ phức bằng cách ghép các tiếng có quan hệ láy âm với nhau. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới. - Trong hệ thống từ tiếng Việt, từ ghép có một vị trí khá quan trọng với số lượng lớn, diễn tả được đặc điểm tâm lí, miêu tả được đặc điểm của các sự vật, sự việc một cách sâu sắc. Vậy từ ghép có đặc điểm như thế nào hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. GV: Nguyễn Thị Hiếu 220 [...]... 222 Trờng THCS VĩNH THịNH Giáo án NGữ VĂN 7 Ngha ca t ghộp ng lp khỏi quỏt hn ngha - Ngha ca t ghộp ng ca cỏc ting to nờn nú lp cú gỡ khỏc vi ngha t ghộp chớnh ph? HS da vo ghi nh 2 tr li Hot ng 3(14):Luyn tp - Cho HS lm cỏc bi tp 1,2,3,4,6 ,7 GV: giao vic cho HS T1 - bi1 T2 - bi2 T3bi3a T4-bi3b -Gi i din nhúm tr li -Thc hin BT1,2,3,4,6 ,7 theo HD ca GV -Lm vic theo nhúm ,i din nhúm tr li -BT1: +ng lp:... v HS lm theo nhúm núi chung Ta khụng th m c th v khụng th BT6: núi: mt cun sỏch v -mỏt: ch trng thỏi vt lớ -tay: b phn ca c th GV: Nguyn Th Hiu III/ Luyn tp: Bi 1: Phõn loi t ghộp Bi 2:To t ghộp chớnh ph Bi3:To t ghộp ng lp Bi 4: Bi 6 223 Trờng THCS VĩNH THịNH Gi HS c v lm BT7 Giáo án NGữ VĂN 7 => t ghộp ch phm cht ngh nghip (cú tay ngh gii) 4:Cng c bi hc.(5) Cú my loi t ghộp? HS trỡnh by theo ni... nên 2 anh em phải chia tay nhau theo bố hoặc mẹ Chúng phải chia những món đồ chơi Lờn bng túm tt GV: Nguyn Th Hiu 229 I.c-Tỡm hiu chỳ thớch 1.Tác giả : Kháng Hoài một nhà văn trẻ viết chuyện ngắn 2 Tác phẩm: -Truyện ngắn đợc trao giải nhì trong cuộc thi thơ văn viết về quyền trẻ em tổ chức tại Thuỵ Điển 1992 của tg Khánh Hoài : Trờng THCS VĩNH THịNH Giáo án NGữ VĂN 7 và cả 2 con búp bê rất thân thiết... hai ? Theo em VB thuộc thể loại nào ? HS tr li Thể loại: Là văn bản nhật dụng viết về quyền trẻ em Vn bn CCTCNCBB c vit theo phng thc biu t no m em ó hc ? T s xen miờu t v biu cm(K chuyn l ch yu) Hai bc tranh trong SGK minh ho cho cỏc s vic no ca truyn? Minh ha cho s vic chia bỳp bờ v chia tay anh em Hot ng 2(15) Phõn tớch chi tit GV: Nguyn Th Hiu 230 Trờng THCS VĩNH THịNH Giáo án NGữ VĂN 7 Cõu... vit n , nờu yờu cu ,nguyn vng ,li ha Nhng ni dung trờn c sp xp theo trt t nh th no? -Trt t trc sau mt cỏch hp lớ, rừ rng Cú th tựy thớch ghi ni dung no trc GV: Nguyn Th Hiu 2 37 I-B cc v nhng yờu cu v b cc trong vn bn: 1/ B cc ca vn bn: a.Bi tp: -Ni dung trong n cn c sp xp theo mt trt t trc sau mt cỏch Trờng THCS VĩNH THịNH Giáo án NGữ VĂN 7 cng c khụng?Vỡ sao? -Khụng c, nh th s gõy khú hiu hp lớ, rừ... Cỏc on y c ni vi nhau theo tr li bn c ni vi mi liờn h no? nhau theo mi liờn Cú c bn mi liờn h h thi gian,khụng Vy mt iu kin tip theo cho tớnh gian,tõm lớ,ý ngha mch lc l gỡ? Cỏc phn, cỏc on, cỏc cõu trong vn bn c tip ni theo mt trỡnh t rừ rng, hp lớ, trc sau hụ ng nhau nhm GV: Nguyn Th Hiu 242 Trờng THCS VĩNH THịNH Giáo án NGữ VĂN 7 lm cho ch lin mch v gi c nhiu hng thỳ cho ngi c (ngi nghe) (Ghi... thụng ip v quyn tr em Theo em ú l thụng ip no ? Cỏ nhõn - Khụng th y tr em vo tỡnh cnh bt suy ngh tr hnh li: - Ngi ln v xó hi phi chm lo v bo v hnh phỳc ca tr em 5/Hng dn v nh:( 1 ) *Bi c: - Nm c ni dung, ý ngha ca vn bn *Bi mi: Chun b cho bi: B cc trong vn bn IV.RT KINH NGHIM: Tit 7 B CC TRONG VN BN I-MC TIấU:Giỳp HS: GV: Nguyn Th Hiu 236 Trờng THCS VĩNH THịNH Giáo án NGữ VĂN 7 1/ Kin thc: -Tm quan... Hot ng 2(22):Luyn tp - ?Sp sp nhng cõu vn bi tp 1 theo (1) (4) trt t hp lớ? (2) (5) -II.Luyn tp (3) Bi 1: Sp sp cỏc cõu ?Cỏc cõu vn bi tp 2 cú tớnh liờn kt theo th t: cha?Vỡ sao? (1) (4) (2) (5) GV: Nguyn Th Hiu 226 Trờng THCS VĩNH THịNH Giáo án NGữ VĂN 7 -V hỡnh thc ngụn ng,nhng cõu liờn kt trong bi tp cú v rt liờn kt nhau.Nhng khụng th coi gia nhng... gỡ thay i? rũi -S thay i lm cho cõu chuyn mt i yu Theo nhúm t bt ng,khin cho nhng ting ci khụng tr li bt ra c,v cõu chuyn khụng tp trung vo vic phờ phỏn ?Khi thc hin mt vn bn cỏc phn,cỏc on phi sp sp nh th no? -Cỏc phn cỏc on trrong vn bn phi c sp sp theo mt trỡnh t hp lớ trc sau +Trỡnh t sp sp GV: Nguyn Th Hiu 238 Trờng THCS VĩNH THịNH Giáo án NGữ VĂN 7 ?Trỡnh t sp sp cỏc phn trong b cc cú tỏc dng gỡ?... mi: Chun b bi hc tip vn bn CCTCNCBB + c li vn bn, tr li cỏc cõu hi 5,6 ,7 phn c-hiu vn bnCCTCNCBB IV.RT KINH NGHIM: Tit 6 CUC CHIA TAY CA NHNG CON BP Bê (Ti p theo) I-MC TIấU: Giỳp HS: 1/ Kin thc:Hiu ni dung bi, cm th tỏc phm 2/ K nng: -Rốn luy k nng cm nhn tỏc phm GV: Nguyn Th Hiu 231 Khỏnh Hoi Trờng THCS VĩNH THịNH Giáo án NGữ VĂN 7 3/ Thỏi :-Giỏo dc lũng cm thụng, chia s II- CHUN B: 1/Chun b ca GV: . đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có tính chất gì? Chỉ có câu văn chính xác,rõ ràng đúng ngữ pháp thì vẫn chưa đảm bảo sẽ làm nên văn bản.Mà các đoạn văn đó phải nối liền nhau.Như vậy văn. chung -Mục tiêu:HS nắm được nd văn bản,đại ý của bài. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.  Văn bản này thuộc loại văn bản gì?  Văn bản nhật dụng. I-Đọc-tìm. 216 Trêng THCS VÜNH THÞNH Gi¸o ¸n NG÷ V¡N 7 giờ chúng ta tìm hiểu chúng trong việc biểu đạt ý nhgiã của văn bản Mẹ tôi.  Em hãy nêu đại ý của văn bản Mẹ tôi? Văn bản là một bức thư của người bố

Ngày đăng: 02/11/2014, 20:00

Mục lục

    I/ Cỏc loi t ghộp:

    II/Ngha ca t ghộp:

    III .Các bước lên lớp:

    III.Các bước lên lớp:

    III Các bước lên lớp :

    I. Đọc -Tìm hiểu chú thích

    II.Tìm hiểu văn bản

    III.Các bước lên lớp

    1. Ôn định tổ chức: (1)

    Đọc phiên âm và bản dịch thơ ?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan