1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn bắc hà nội

59 379 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 386,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC CHƯƠNG 1 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 1 CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại 1 1.1.1. Khái niệm – Đặc điểm của Ngân hàng thương mại 1 1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 2 1.1.3. Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại 5 1.2. Hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng thương mại 6 1.2.1. Nguồn vốn của ngân hàng thương mại 6 1.2.2. Phân loại sử dụng vốn tại ngân hàng thương mại 8 1.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng thương mại 11 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng thương mại 14 1.3.1. Môi trường kinh doanh 14 1.3.2. Các yếu tố nội tại 15 CHƯƠNG 2 16 THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Nguyễn Tài Việt NHA - 05 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 16 TẠI NHNo&PTNT BẮC HÀ NỘI 16 2.1. Tổng quan về NHNo&PTNT Bắc Hà Nội 16 2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại NHNo&PTNT BẮC HÀ NỘI 17 2.2.1. Cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội 17 2.2.2. Thực trạng về sử dụng vốn của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội 20 2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Agribank Bắc Hà Nội 30 2.3.1. Những kết quả đạt được 30 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 31 CHƯƠNG 3 36 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 36 TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC HÀ NỘI 36 3.1. Định hướng hoạt động tín dụng của Agribank Bắc Hà Nội 36 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Agribank Bắc Hà Nội Nguyễn Tài Việt NHA - 05 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 37 3.2.1. Nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh tín dụng 37 3.2.4. Về Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế 43 3.2.5. Về công tác thu nợ 43 3.3. Một số kiến nghị 44 3.3.1. Đối với Nhà nước 44 3.3.2. Đối với NHNo&PTNT Bắc Hà Nội 46 3.3.3. Đối với Agribank Bắc Hà Nội 46 3.3.4. Đối với các doanh nghiệp vay vốn 48 KẾT LUẬN 48 Nguyễn Tài Việt NHA - 05 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Tài Việt NHA - 05 Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Ths.Nguyễn Thị Vân Anh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và cho em những ý kiến quý báu để em có thể hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh chị cán bộ, nhân viên Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội đã hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập cũng như trong quá trình thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp . Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Tài Việt NHA - 05 Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ việt tắt Nghĩa của từ viết tắt NHTM Ngân Hàng Thương Mại NHNo&PTNT Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Agribank Bắc Hà Nội Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Bắc Hà Nội KH Kế Hoạch DNNN Doanh Nghiệp Nước Ngoài DNNQD Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Nguyễn Tài Việt NHA - 05 Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Biến động nguồn vốn huy động qua các năm 2010 - 2012 18 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội 18 Bảng 2.3: Tình hình sử dụng vốn của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội 20 Biểu đồ 2.1: Diễn biến tình hình cho vay trong 3 năm 2010 – 2012 22 Bảng 2.4: Huy động vốn và sử dụng vốn tại NHNo&PTNT Bắc Hà Nội 24 qua 3 năm 2010 – 2012 24 Bảng 2.5: cơ cấu đầu tư tín dụng của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội theo thành phần kinh tế 27 Bảng 2.6: Tình hình nợ quá hạn tại NHNoPTNT Bắc Hà Nội 29 BẢNG 3.1: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2013 - 1016 36 Nguyễn Tài Việt NHA - 05 50 Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm – Đặc điểm của Ngân hàng thương mại 1.1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại đã có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài. Ngay nửa đầu thế kỳ 16, ở Châu Âu đã ra đời một số ngân hàng đầu tiên mà tiền thân là những tổ chức cho vay nặng lãi. Vào thời điểm này, ngân hàng phát triển ở trình độ thấp, hoạt động của ngân hàng chỉ gói gọi trong lĩnh vực giữ hộ tiền và cho vay. Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, hoạt động của ngân hàng thương mại cũng được từng bước được củng cố và hoàn thiện, chuyển hóa dần theo hướng đa năng. Tuy nhiên đến nay chưa có một khái niệm thông nhất về ngân hàng thương mại do các nhà kinh tế nhận thấy có những khó khăn trong việc định nghĩa “ngân hàng”, bởi quan niệm về ngân hàng thay đôi trong không gian (tập quán và phong tục mỗi nước) và trong thời gian (theo đà phát triển kinh tế - xã hội). Theo một số chuyên gia về ngân hàng trên thế giới thì ngân hàng trong nền kinh tế thị trường được quan niệm là “Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, tuân thủ theo pháp luật theo đuổi mục tiêu lợi nhuận”. Theo luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 12/12/1997 “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng dược thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên qua. Theo tính chất và hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác”. 1.1.1.2. Đặc điểm của Ngân hàng thương mại Tuy nhiên để hiểu rõ hơn khái niệm về ngân hàng thương mại, chúng ta cần xem xét đặc điểm của ngân hàng thương mại. Trước hết, hoạt động ngân hàng thương mại là hình thức kinh doanh kiếm lời, theo đuổi mục tiêu lợi nhuận là chủ yếu. Ngân hàng thực hiện hai hình thưc hoạt động là kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Nguyễn Tài Việt NHA - 05 50 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trong đó, hoạt động kinh doanh tiền tự được biểu hiện ở nghiệp vụ huy động vốn dưới các hình thức khác nhau, để cấp tín dụng cho khách hàng có yêu cầu về vốn với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuân. Ngân hàng thương mại là người “đi vay để cho vay” nhằm mục đích kiếm lời. Các hoạt động dịch vụ ngân hàng được biểu hiện thông qua các nghiệp vụ sẵn có về tiền tệ, thanh toán, ngoại hối, chứng khoán, để cam kết thực hiện công việc nhất định cho khách hàng trong một thời gian nhất định nhằm mục đích thu phí dịch vụ hoặc hoa hồng. Hai là, hoạt động ngân hàng thương mại phải tuân thủ theo quy định của pháp luật, nghĩa là chỉ khi ngân hàng thương mại thoải mãn đầy đủ các điều kiện khắt khe do phát luật quy định về vốn, phương án kinh doanh… thì mới được phép hoạt động trên thị trường. Ba là, hoạt động ngân hàng thương mại là hình thức kinh doanh có độ rủ ro cao hơn nhiều so với các hình thức kinh doanh khác và thường có ảnh thưởng sâu sắc tới các ngành khác và cả nền kinh tế. Sở dĩ như vậy là do trong hoạt động ngân hàng đặc biệt là hoạt động kinh doanh tiền tệ do các ngân hàng tiến hành huy động vốn của người khác rồi đem vốn đó để cấp tín dụng cho khác hàng theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi trong một thời gian nhất định, nên đã tạo rủi ro cho các hoạt động ngân hàng thương mại. Rủi ro đến từ phía ngân hàng, khách hàng vay tiền, rủi ro đến từ những yếu tố khách quan. Bởi vây, ngân hàng thương mại phải đối mặt với rủi ro cao, kéo theo là rủi ro đối với những người gửi tiền ở ngân hàng thương mại cũng như đối với nền kinh tế. Để tránh rủi ro đáng tiếc xảy ra, nhằm kiểm soát, làm giảm nhẹ những tổn hại do ngân hàng vỡ nợ gây ra, chính phủ các quốc gia đặt ra những đạo luật riêng, nhằm đảm bảo cho hoạt động này được vận hành an toàn, hiệu quả trong nền kinh tế thị trường. 1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường Tầm quan trọng của ngân hàng thương mại được thể hiện qua các chức năng của nó. Các nhà kinh tế học đã ví ngân hàng thương mại là trái tim của nên kinh tế. Ngân hàng hút tiền về, bơm tiền đi vì thế các nguồn vốn nhàn rỗi được khơi thông đưa tiền từ nơi thừa đến nơi thiếu, giúp cho quá trình lưu chuyển tiền tệ một cách hiệu quả. Các chức năng của ngân hàng thương mại có thể được nêu ra dưới nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng bao gồm ba chức năng chủ yếu: chức năng trung gian tín dụng, Nguyễn Tài Việt NHA - 05 50 Báo cáo thực tập tốt nghiệp trung gian thanh toán, chắc năng tạo tiền của ngân hàng thương mại. 1.1.2.1. Ngân hàng thương mại – Trung gian tín dụng Đây là chức năng đặc trưng và cơ bản nhất của ngân hàng thương mại và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng là cầu nối giữa cung và cầu vốn trong nền kinh tế, khơi nguồn vốn từ những người có vốn nhàn rỗi sang những người có nhu cầu về vốn. Trong nền kinh tế, do các đơn vị kinh tế có nhu cầu về tiền, vốn vào thời điểm khác nhau là khác nhau, gây ra những hiện tượng thừa, thiếu tạm thời. Ngân hàng thương mại là nơi trung gian có vai trò chuyển đổi kỳ hạn nợ, thay đổi kỳ hạn đáo hạn của các khoản nợ, món nợ. Ngân hàng thương mại huy động và tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các chủ thể trong nền kinh tế để hình thành nguồn vốn cho vay; mặt khác, trên cơ sở số vốn đã huy động được, ngân hàng cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng của các chủ thể kinh tế góp phần đảm bảo sự vận động liên tục của guồng máy kinh tế xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Như vậy, Ngân hàng thương mại vừa là người đi vay, vừa là người cho vay. Ngày nay, quan niệm vai trò trung gian tín dụng trở nên biến hóa hơn. Sự phát triển của thị trường tài chính làm xuất hiện các khía cạnh khác của chức năng này. Ngân hàng có thể đứng làm trung gian của công ty (khi phát hành cổ phiếu) với những nhà đầu tư: Chuyển giao các mệnh lệnh trên thị trường chứng khoán, đảm nhận việc mua bán trái phiếu công ty. Theo cách này ngân hàng làm trung gian giữa người đầu tư và người cần vay vốn trên thị trường. Hơn nữa, tín dụng ngân hàng là một trong những nguồn vốn hình thành vốn lưu động và vốn cố định của doanh nghiệp. Vì vậy tín dụng ngân hàng góp phần điều hòa vốn trong nền kinh tế, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh liên tục, là cầu nối giữa tiết kiệm, tích lũy và đầu tư. Đưa vật tư hàng hóa vào sản xuất lưu thông, mở rộng nguồn vốn thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất. Chức năng tín dụng của ngân hàng thương mại được hình thức rất sớm, ngay từ lúc hình thành các ngân hàng thương mại. Ngày nay, thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đã và đang thực hiện chức năng xã hội của mình, làm cho sản phẩn xã hội được tăng lên, vốn đầu tư được mở rộng và từ đó góp phần thúc Nguyễn Tài Việt NHA - 05 [...]... quan đến sử dụng vốn an toàn và hiệu quả *Quản lý nguồn vốn tại ngân hàng thương mại Phân tích cơ cấu nguồn vốn và quản lý nguồn vốn hướng tới mục tiêu ổn định hoạt động của ngân hàng và đặc biệt hướng tới lợi nhuận Nghĩa là: Ngân hàng phải đạt được chiến lược làm sao tạo nguồn vốn ổn định có thể ổn định sử dụng Và xây dựng cơ cấu vốn hợp lý và giảm chi phí vốn ở mức thấp nhất Quản lý nguồn vốn về quy... thân ngân hàng Để hoạt động sử dụng vốn có hiệu quả, các NHTM phải nâng cao chất lượng tín dụng, trình độ cán bộ tín dụng, các công tác nguồn vốn, kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế… Nguyễn Tài Việt 50 NHA - 05 Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI NHNo&PTNT BẮC HÀ NỘI 2.1 Tổng quan về NHNo&PTNT Bắc Hà Nội Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội là một đơn vị thành... trạng ứ đọng vốn do không có dự án khả thi, giảm lợi nhuận của ngân hàng 1.2.2 Phân loại sử dụng vốn tại ngân hàng thương mại Trong bảng quyết toán tài sản của một ngân hàng thương mại, bên tài sản có kết quả của việc sử dụng vốn của ngân hàng đó Việc sử dụng vốn trong ngan hàng thương Nguyễn Tài Việt 50 NHA - 05 Báo cáo thực tập tốt nghiệp mại gồm những mục sau 1.2.2.1 Tiền dự trữ Đây là nghiệp vụ nhằm... hoặc bằng vốn pháp định do Nhà nước đặt ra, gọi là vốn điều lệ Đối với ngân hàng quốc doanh, vốn điều lệ thường do ngân sách Nhà nước cấp, các ngân hàng cổ phần do các cổ đông đóng góp Vốn điều lệ phục vụ cho việc mở rộng, khởi động ngân hàng, tạo ra cơ sở vật chất ban đầu để ngân hàng đi vào hoạt động Vốn điều lệ thể hiện quy mô, uy tín của ngân hàng Tỷ lệ vốn nhỏ chỉ chiếm 5 - 10% tổng nguồn vốn Thường... lý, về tiền tệ tín dụng là ngân hàng của các ngân hàng còn các ngân hàng thương mại, kinh doanh tiền tệ Nhờ hoạt động trong hệ thống mà các ngân hàng thương mại đã tạo ra bút tệ Việc tạo ra bút tệ là sáng kiến quan trọng trong lịch sử hoạt động ngân hàng; chức năng tạo ra bút tệ được thông qua hoạt động tín dụng và đầu tư của ngân hàng thương mại trong mối quan hệ tùy thuộc vào ngân hàng Trung ương Nhờ... dự án đầu tư và quản lý tài sản theo yêu cầu của khách hàng 2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại NHNo&PTNT BẮC HÀ NỘI 2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội Trong năm 2012, nguồn vốn tiền gửi và tiền vay vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu, điều này cho thấy ngân hàng chủ yếu hoạt động bằng nguồn vốn đi vay và tiền gửi của các thành phần kinh tế khách Ngoài tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn chiếm... Như vậy, ngân hàng đã tiết kiệm cho xã hội rất nhiều chi phí lưu thông, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa 1.1.2.3 Chức năng tạo ra tiền của ngân hàng trong hệ thống ngân hàng hai cấp Vào thế kỷ 19, hệ thống ngân hàng hai cấp đã được hình thành, các ngân hàng không còn hoạt động riêng lẻ mà đã tạo nên một hệ thống, trong đó ngân hàng trung ương là cơ quan quản lý,... trường Tiếp theo ngân hàng rút các khoản tiền gửi tại các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác Trường hợp khẩn cấp, ngân hàng phải tiến hành thương lượng với các ngân hàng thương mại khác để bán đi các khoản tín dụng có chất lượng cao Thông báo trì hoãn các khoản nợ sẽ là phương cách cuối cùng của ngân hàng thương mại *Quản lý rủi ro Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là những biến... các nghiệp vụ mà ngân hàng thương mại cung cấp, hoạt động sử dụng vốn của các ngân hàng còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác, của chính bản thân ngân hàng như tiềm lực tài chính, năng lực quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viêc hay trình độ công nghệ ngân hàng Nhìn chung hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng thương mại chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố cả bên ngoài cũng như yếu tố nội tại. .. tệ và góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô dưới sự tác động của Ngân hàng Trung ương và cách chính sách của Nhà nước 1.1.3 Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại Cùng với sự phát triển của ngân hàng thương mại, hoạt động và các dịch vụ của ngân hàng thương mại ngày càng được mở rộng Nhưng nhìn chung, hoạt động của ngân hàng thương mại gồm ba hoạt động chính là hoạt động vốn, hoạt động sử dụng vốn . viết tắt NHTM Ngân Hàng Thương Mại NHNo&PTNT Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Agribank Bắc Hà Nội Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Bắc Hà Nội KH Kế Hoạch DNNN. 36 TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC HÀ NỘI 36 3.1. Định hướng hoạt động tín dụng của Agribank Bắc Hà Nội 36 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Agribank Bắc. động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác”. 1.1.1.2. Đặc điểm của Ngân hàng thương mại Tuy

Ngày đăng: 02/11/2014, 08:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Edward W.Reed & Edward K.Gill _ “Ngân hàng thương mại”NXB Chính trị quốc gia - 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - 1997
5. Ngân hàng thương mại – Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải 6. TS Nguyễn Xuân Quan _ “ Marketing thương mại”NXB Thống kê – 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing thương mại
Nhà XB: NXB Thống kê – 1999
1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2010 – 2012 của Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Hà Nội Khác
2. Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2010 và định hướng nhiệm vụ năm 2012 của Agribank Bắc Hà Nội Khác
4. Frederic S Miskin: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính NXB Khoa học kỹ thuật – 1991 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w