1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lỚP 4 tUẦN 19

25 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Giáo án lớp 4 Tuần 19 Trường Tiểu học Hòa Bình Thứ Hai ngày 03 tháng 01 năm 2011 LỊCH SỬ NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết : - Nắm đđược một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần vào giữa TK XIV . Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần lập nên nhà Hồ . II ĐỒ DÙNG: Phiếu học tập của học sinh . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: Thi KTĐK B.Bài mới: *. Giới thiệu bài: Nước ta cuối thời Trần . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1,Hoạt động 1: Tình hình đất nước cuối thời Trần. Từ giữa thế kỷ XIV, nhà Trần bước vào thời kì suy yếu. Vua quan không quan tâm tới dân . Dân oán hận, nổi dậy khởi nghóa . 2.Hoạt động 2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần. - Hồ Quý Ly lá một vò quan đại thần có tài. Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình thế đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ. 4.Củng cố - dặn dò: - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần ? - Chuẩn bò: Chiến thắng Chi Lăng - Làm việc theo nhóm . - Trao đổi -> TLCH : + Vua quan nhà Trần sống ntn ? + Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao ? Cuộc sống của nhân dân như thế nào ? - Làm việc cả lớp + Thảo luận -> TLCH : + Hồ Quý Ly là người như thế nào ? + Ông đã làm gì ? + Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Vì sao? ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I - Mục tiêu - Yêu cầu -Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. -Bước đầu biết cư sử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. -HS khá giỏi biết nhắc nhở các bạn phải biết kính trọng và biết ơn người lao động. KNS: -Tôn trọng giá trò sức lao động -Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 1 Giáo án lớp 4 Tuần 19 Trường Tiểu học Hòa Bình II - Đồ dùng học tập GV : - SGK HS : - SGK - Giấy viết vẽ của HS. III – Các hoạt động dạy học 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : Yêu lao động 3 - Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 : Thảo luận lớp ( truyện Buổi học đầu tiên SGK ) - Kể truyện . => Kết luận : Cần phải kính trọng mọi người lao động , dù là những người lao động bình thường nhất . c - Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm đôi ( Bài tập 1 SGK ) - Nêu yêu cầu bài tập . => Kết luận : - Nông dân , bác só , người giúp việc , lái xe ôm , giám đốc công ti , nhà khoa học , người đạp xích lô , kó sư tin học , nhà văn , nhà thơ đều là những người lao động ( trí óc hoặc chân tay ) - Những người ăn xin , những kẻ buôn bán ma tuý , buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích , thjậm chí còn có hại cho xã hội . d - Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh . - Ghi lại trên bảng theo 3 cột : STT , Người lao động , ích lợi mang lại cho xã hội . => Kết luận : Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân , gia đình và xã hội . e - Hoạt động 5 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 5 ) - Nêu yêu cầu bài tập . - Kết luận : + các việc làm (a) , (c) , (d) , (e) , (g) là thể hiện sự kính trọng , biết ơn người lao động . + Các việc (b) , (h) là thiếu kính trọng người lao động . - HS nêu . - HS kể lại truyện . - Thảo luận theo hai câu hỏi tronh SGK . - Các nhóm thảo luận . - Đại diện các nhóm trình bày k quả . Cả lớp trao đổi , tranh luận . - Các nhóm làm việc . - Đại diện nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , nhận xét . - Làm bài tập . - HS trình bày ý kiến .Cả lớp trao đổi , bổ sung . Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 2 Giáo án lớp 4 Tuần 19 Trường Tiểu học Hòa Bình 4 - Củng cố –dặn dò - 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK . - Chuẩn bò bài tập 5 , 6 SGK . - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK Toán : KI – LÔ – MÉT VUÔNG A/ Mục tiêu : - Biết ki-lô mét vuông là đơn vò đo diện tích . ( BT 1 ) - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vò đo ki-lô mét vuông . ( BT 2 ) - Biết 1km 2 = 1000 000 m 2 và ngược lại. ( BT 4b ) - Bước đầu biết chuyển đổi từ km 2 sang m 2 và ngược lại . B/ Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ kẻ nội dung BT1 -Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng (vùng biển) để minh hoạ cho bài học. C/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - GV sửa bài kiểm tra đònh kì CKI - GV nhận xét 2/ Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài mới - Các em đã được học những đơn vò đo diện tích nào? b) Giới thiệu ki- lô-mét vuông . - GV treo tranh vẽ cánh đồng , khu rừng . - GV giới thiệu : 1km x 1km = 1km 2 , Km 2 chính là diện tích của HV có cạnh dài 1 km. - Ki –lô- mét- vuông viết tắt là km 2 , đọc là ki- lô-mét –vuông. - Hỏi : 1km bằng bao nhiêu mét ? - Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000 m . - Gọi HS nêu 1 km 2 bằng bao nhiêu m 2 ? c) Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài . - Cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm . - GV cùng HS nhận xét. Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi 2HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài . - GV nhận xét. Bài tập 4 b: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài . - HS cả lớp theo dõi nhận xét. - HS nghe và trả lời câu hỏi - Những đơn vò đo diện tích đã học :cm 2 ; dm 2 ; m 2 . - HS quan sát hình vẽ tính diện tích cánh đồng :1km x 1km = 1km 2 . - HS nhắc lại: ki-lô mét- vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 km. -1km = 1000 m. -HS tính: 1000m x 1000m = 1 000 000 m 2 . 1 km 2 = 1000 m 2 - HS đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở . + Chín trăm hai mươi km 2 ( 920 km 2 ) + Hai nghìn km 2 ( 2000 km 2 ) + 509 km 2 ( năm trăm linh chín kilomet 2 ) + 320000 km 2 ( Ba trăm hai mươi ngàn km 2 ) - HS nhận xét bài của bạn bổ sung . -HS đọc yêu cầu bài, HS lên bảng làm bài. 1km 2 = 1000 000m 2 ; 32m 2 49dm 2 = 3249dm 2 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 3 Giáo án lớp 4 Tuần 19 Trường Tiểu học Hòa Bình - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp . - Nếu HS gặp khó khăn GV gợi ý cho HS + Dùng đơn vò đo nào cho phù hợp ? - Nhận xét và tuyên dương đội làm bài tốt. 3/ Củng cố dặn dò : - Ki-lô-mét vuông là gì ? 1km 2 = . . . m 2 - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bò bài : Luyện tập. 1000 000m 2 = 1km 2 ; 5km 2 = 5000 000m 2 1m 2 = 100dm 2 ; 2000 000m 2 = 2km 2 - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài, thảo luận cặp đôi . - Đại diện nhóm trình bày . a/ Diện tích của phòng học là 40m 2 b/ Diện tích của nước Việt Nam là 330 991km 2 THỂ DỤC GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH , TỔ CHỨC LỚP TRÒ CHƠI: CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Phổ biến nội dung chương trình lớp 4.Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái đon học tập đúng. - Một số quy đònh về nội quy,yêu cầu tập luyện.Yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện tốt . Biên chế tổ,chọn cán sự bộ môn . - Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức.Yêu cầu tham gia tương đối chủ động vào trò chơi II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Đòa điểm : Sân trường . 1 còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: phổ biến nội dung u cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Giậm chân ……………… giậm Đứng lại ………………… đứng ( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải) II/ CƠ BẢN: a. Giới thiệu chương trình TD lớp 4. Biên chế tổ chức tập luyện, chọn cán sự bộ mơn. - Lớp trưởng là cán sự bộ mơn TD, có nhiệm vụ quản lý chung - Tổ trưởng có nhiệm vụ tổ chức tổ tập luyện b. Phổ biến nội quy học tập - Cán sự bộ mơn tổ chức tập trung lớp ngồi sân 6p 26p 9p 9p Đội Hình x x x x x x x x x x x x x x LT x x x x x x x x ▲GV Đội hình học tập x x x x x x x x x x x x x x LT x x x x x x x x Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 4 Giáo án lớp 4 Tuần 19 Trường Tiểu học Hòa Bình - Trang phục trong giờ học phải đảm bảo - Nhận xét chung tinh thần học tập của học sinh c. Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vổ tay hát Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà tập giậm chân tại chỗ 8p 6p ▲GV Đội Hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x LT x x x x x x x x ▲GV Thứ Ba ngày 04 tháng 01 năm 2011 TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI I/ Mục tiêu -Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé. -Hiểu nội dung (phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghóa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). KNS: -Tự nhận thức, xác đònh giá trò cá nhân -Hợp tác -Đảm nhận trách nhiệm II/ Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : - Giới thiệu 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt lớp 4. 3 – Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Câu chuyện ca ngỡi bốn thiếu niên có sức khoẻ và tài ba hơn người đã biết hợp nhau lại để diệt trừ cái ác, mang lại cuộc sống yên bình cho nhân dân. b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - HS khá giỏi đọc toàn bài . - 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn 5 đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm 2 đoạn đầu – thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1. Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 5 Giáo án lớp 4 Tuần 19 Trường Tiểu học Hòa Bình - Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? Có chuyện gì xảy ra đối với quê hương của Cầu Khây? - Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai ? - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? + Nội dung : Câu truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng , nhiệt thành làm việcnghóa : diệt ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây. d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng. 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà kể lại câu chuyện. - Chuẩn bò : Chuyện cổ tích về loài người. + Về sức khoẻ : nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, mười tuổi đã bằng trai nười tám. + Về tài năng : 15 tuổi đã tin thông võ nghệ, dám quyết chí lên đường trừ diệt yêu tin. - HS đọc thầm 3 câu cuối trả lời câu hỏi 2, 3. Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản hoang mang, nhiều nơi không còn ai sống sót. - Cùng 3 người bạn nữa là : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. - Nắm Tay Đóng Cọc có đôi tay khoẻ, cò thể dùng tay làm vồ đóng cọc.Lấy Tay Tát Nước có đôi tai to, khoẻ có thể dùng để tát nước . Móng Tay Đục Máng có móng tay sắc, khoẻ có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. - Trao đổi tìm đại ý của truyện. - HS luyện đọc diễn cảm. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ. I/ Mục tiêu -Hiểu cấu tạo và ý nghóa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ). -Nhận biết câu kể Ai làm gì?, xác đònh bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu (Bt1 mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn và gợi ý bằng tranh vẽ. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: Bài mới CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV CÁC HOẠT ĐỘÏNG HỌC CỦA HS Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 6 Giáo án lớp 4 Tuần 19 Trường Tiểu học Hòa Bình Giới thiệu. Hướng dẫn. + Hoạt động 1: Phần nhận xét. - GV chia lớp thành 6 nhóm. Các nhóm đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. - GV chốt. Bộ phận chủ ngữ. Một đàn ngỗng. Hùng. Thắng. Em Đàn ngỗng. - Chủ ngữ nêu ttên người, con vật. - Chủ ngữ do danh từ, cụm danh từ tạo thành. + Hoạt động 2: Phần ghi nhớ: - GV: Giải thích nội dung ghi nhớ. + Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: - HS làm việc cá nhân. - GV chốt ý. (Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8) Bộ phận chủ ngữ. Câu 3: Chim chóc. Câu 4: Thanh niên. Câu 5: Phụ nữ. Câu 6: Em nhỏ. Câu 7: Các cụ già. Câu 8: Các bà, các chò. Bài tập 2: - Mỗi em từ đặt câu hỏi với các từ ngữ đã cho làm chủ ngữ. - Từng cặp HS đổi bài chữa lỗi cho nhau. - GV nhận xét. Bài tập 3: - GV yêu cầu HS khá, giỏi làm mẫu nói về hoạt động của người và vật trong tranh được miêu tả. - GV nhận xét. 4/ Củng cố – dặn dò: -Nhắc lại nội dung ghi nhớ. -Chuẩn bò bài: Mở rộng vốn từ: Tài năng -Nhận xét tiết học. - 1,2 HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập. - Đại diện nhóm lời. - Cả lớp nhận xét. - 4 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS phát biểu. - HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc bài của mình. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. HS làm việc cá nhân. HS đọc bài của mình. Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 7 Giáo án lớp 4 Tuần 19 Trường Tiểu học Hòa Bình TOÁN LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : -Chuyển đổi các đơn vò đo diện tích . -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. -Làm được Bt1, Bt3(b), Bt5. -HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Kilômet vuông Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Các bài tập ở cột thứ nhất nhằm rèn kó năng chuyển đổi từ các đơn vò lớn ra đơn vò nhỏ. Các bài tập ở cột thứ hai rèn kó năng chuyển đổi từ các đơn vò nhỏ ra đơn vò lớn, kết hợp với việc biểu diễn số đo diện tích có sử dụng tới 2 đơn vò khác nhau. Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc kó đề toán và tự giải. GV nhận xét và kết luận. Bài tập 3: HS đọc kó đề toán và tự giải bài toán, sau đó yêu cầu HS trình bày lời giải, HS khác nhận xét, cuối cùng GV kết luận. Bài tập 4: HS đọc kó bài toán và tự tìm lời giải. Làm bài trong SGK Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bò bài: Hình bình hành. -Nhận xét tiết học. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài KHOA HỌC TẠI SAO CÓ GIÓ ? I- MỤC TIÊU: -Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. -Giải thích được nguyên nhân gay ra gió ? II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 74,75 SGK. Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 8 Giáo án lớp 4 Tuần 19 Trường Tiểu học Hòa Bình -Chong chóng (hs làm). -Chuẩn bò các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: +Hộp đối lưu như mô tả trang 74 SGK. +Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động Bài cũ: -Hãy nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống? Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Tại sao có gió?” Phát triển: Hoạt động 1:Chơi chong chóng -Kiểm tra số chong chóng của hs . -Cho hs ra sân chơi, các nhóm trưởng điều khiển các bạn. Vừa chơi vừa tìm hiểu xem: +Khi nào chong chóng không quay? +Khi nào chong chóng quay? +Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? Kết luận: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay. -Mang số chong chóng đã được hướng dẫn làm ở nhà. -Ra sân chơi: +Mỗi nhóm đứng thành 2 hàng quay mặt vào nhau, đứng yên và đưa chong chóng ra trước mặt. Nhận xét xem chong chóng có quay không? Tại sao? (tuỳ vào thời tiết lúc đó) +Nếu chong chóng không quay cả nhóm bàn em làm thế nào để chong chóng quay?(tạo gió bàng cách chạy…0 +Nhóm trưởng cử ra 2 bạn cầm chong chóng chạy: một chạy nhanh, một chạy chậm. Cả nhóm quan sát chong chóng nào quay nhanh hơn? +Tìm hiểu xem nguyên nhân quay nhanh: *Do chong chóng tốt. *Do bạn đó chạy nhanh? *Giải thích tại sao khi bạn chạy nhanh chong chóng quay nhanh. -Đại diện các nhóm báo cáo, chong chóng nào quay nhanh , chậm…và giải thích: +Tại sao quay nhanh? +Tại sao quay chậm? Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 9 Giáo án lớp 4 Tuần 19 Trường Tiểu học Hòa Bình Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió -Chia nhóm, các nhóm báo cáo về đô dùng thí nghệm. -Yêu cầu hs đọc các mục Thực hành trang 74 SGK để biết cách làm. Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh sang nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió. Hoạt động 3:TÌm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tụ nhiên -Yêu cầu hs làm việc theo cặp, quan sát và đọc mục “Bạn cần biết”trang 75 SGK và những kiến thức đã thu được qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ban ngày và ban đêm. 4/ Củng cố -Dặn dò: -Trong cuộc sống người ta ứng dụng gió vào việc gì? -Chuẩn bò bài sau. -Nhận xét tiết học. -Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn. -Đại diện các nhóm trình bày. -Làm việc cá nhân và trao đổi theo cặp. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm. Thứ Tư ngày 05 tháng 01 năm 2011 TẬP ĐỌC CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I/ Mục tiêu -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ. -Hiểu ý nghóa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. -Thuộc ít nhất 3 khổ thơ. -HS khá giỏi thuộc cả bài. II/ Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Sưu tầm những bức ảnh khác về sinh hoạt vui chơi, học tập của trẻ em. III/ Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Bốn anh tài Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 10 [...]... làm S = 9 x 5 = 45 (cm2) S = 13 x 4= 52(cm2) S = 7 x 9 = 63(cm2) -1 HS đọc đề bài, suy nghó và làm bài vào vở + 2 HS làm vào bảng nhóm a/ 4dm = 40 cm ( 40 x 34 = 1360 (cm2) ) b/ 4m = 40 dm ( 40 x 13 = 520 (dm2) ) KHOA HỌC GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO I-MỤC TIÊU: -Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại con người và tiền của 19 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp 4 Tuần 19 Trường Tiểu... III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: 15 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp 4 Tuần 19 Trường Tiểu học Hòa Bình NỘI DUNG I/ MỞ ĐẦU GV: phổ biến nội dung u cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Giậm chân …giậm Đứng lại …….đứng ( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải) Nhận xét II/ CƠ BẢN: a Tập hợp hàng dọc, dóng hàng - Thành 4 hàng dọc …… tập hợp - Nhìn trước... vật cần tả) -Cả lớp viết vào phiếu đoạn mở bài theo 2 Bài 2: cách -GV nêu yêu cầu và cho hs viết vào phiếu đoạn mở bài theo 2 cách: Trực tiếp: Gián tiếp: 12 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp 4 Tuần 19 Trường Tiểu học Hòa Bình *Phiếu: Đề bài: Viết một đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái cặp sách của em .Mở bài trực tiếp Mở bài gián tiếp -Gọi vài hs đọc mở bài trực tiếp -Cả lớp, gv nhận xét... tác hại bão gây ra và một số cách liên quan phòng chống bão? 4/ Củng cố- Dặn dò: -Trò chơi “Ghép chữ vào hình” GV phát cho các nhóm 4 hình vẽ các cấp gió, các nhóm thi nhau gắn chữ và xếp theo cấp độ từ thấp đến cao, nhóm nào xong trước sẽ thắng -Chuẩn bò bài sau -Nhận xét tiết học 20 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp 4 Tuần 19 Trường Tiểu học Hòa Bình Thứ Sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011... xếp các từ hán Việt ( có tiếng tài ) theo hai nhóm nghóa và đặt câu với một từ đã xếp ( BT1 , BT2 ) ; hiểu ý nghóa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người ( BT3 , BT4 ) B/ Đồ dùng dạy học : 17 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp 4 Tuần 19 Trường Tiểu học Hòa Bình - Từ điển Tiếng Việt - 5 tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại ở BT1 - VBT Tiếng Việt tập 2 C/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA... – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Em hãy chỉ vị trí tp Hải Phòng trên bản đồ và nêu điều kiện nào để Hải Phòng trở thành một - HS trả lời : 14 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp 4 Tuần 19 Trường Tiểu học Hòa Bình tp cảng? 3 Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn; Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất nước ta -u cầu hs... hs đọc mở bài gián tiếp -Cả lớp cùng gv nhận xét, cỉnh sửa và bình chọn ra những đoạn viết hay, đầy đủ ý, tuyên dương 4/ Củng cố- Dặn dò: -Gọi hs nhắc 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) -GV đọc 1 hoặc 2 đoạn mở bài hay cho cả lớp nghe -> phân tích ưu, khuyết điểm -Nhận xét chung tiết học TOÁN -4 hs đọc to đoạn viết -hs nêu ý kiến -Mỗi tổ 1 hs đọc đoạn mở bài gián tiếp -Cả lớp nêu ý kiến HÌNH BÌNH HÀNH... bài tập 3- thảo luận nhanh - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 22 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp 4 Tuần 19 Trường Tiểu học Hòa Bình - GV gọi các tổ thi đua trong nhóm – cử đại diện lên bảng thi đua – -Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc, làm - HS nhận xét đúng , nhanh Sáng sủa Sắp sếp 4/ Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học Sản sinh Tinh sảo - Yêu cầu HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả... chu vi hình bình hành tổng độ dài 2 cạnh nhân với 2 P = (a + b) x 2 (a và b cùng một đơn vò đo) 23 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp 4 Tuần 19 Trường Tiểu học Hòa Bình - Cho vài HS nhắc lại công thức diễn đạt bằng lời Sau đó cho HS áp dụng - GV yêu cầu lớp làm vở nháp - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét- chấm điểm 3/ Củng cố dặn dò : - Nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành - Nêu... -Xà lách, bắp cải … -Rau còn được sử dụng làm gì? -Nhận xét và tóm ý -Xuất khẩu, chế biến thực phẩm -Cho hs quan sát hình 2 và đặt câu hỏi tương tự như trên đóng hộp… cho hoa 24 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp 4 Tuần 19 Trường Tiểu học Hòa Bình -Chốt ý, mở rộng kiến thức cho hs về các vùng kinh tế -Quan sát và trả lời chủ yếu nhờ vào rau và hoa như Đà Lạt, Tam Đảo, Sa Pa… *Hoạt động 2:GV . 5 = 45 (cm 2 ) S = 13 x 4= 52(cm 2 ) S = 7 x 9 = 63(cm 2 ) -1 HS đọc đề bài, suy nghó và làm bài vào vở + 2 HS làm vào bảng nhóm. a/ 4dm = 40 cm . ( 40 x 34 = 1360 (cm 2 ) ) b/ 4m = 40 dm ( 40 x. bài, HS lên bảng làm bài. 1km 2 = 1000 000m 2 ; 32m 2 49 dm 2 = 3 249 dm 2 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 3 Giáo án lớp 4 Tuần 19 Trường Tiểu học Hòa Bình - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. tập x x x x x x x x x x x x x x LT x x x x x x x x Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn 4 Giáo án lớp 4 Tuần 19 Trường Tiểu học Hòa Bình - Trang phục trong giờ học phải đảm bảo - Nhận xét chung

Ngày đăng: 02/11/2014, 02:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w