1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình tin học A (P1)

62 526 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

1 3 2 CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM CĂN BẢN I. I. Khái niệm : Khái niệm : 1. Tin học (Informatics): là nghành khoa học chuyên xử lý các thông tin bằng máy vi tính. 2. Thông tin (Information) : là tập hợp các dữ liệu chỉ về một đối tượng nào đó. 3. Máy vi tính (computer) : máy điện toán  máy tính  máy vi tính – thiết bị xử lý thông tin.  Nguyên tắc hoạt động : nhận dữ liệu  xử lí  cho ra kết quả II. II. Cấu tạo của máy vi tính : Cấu tạo của máy vi tính : Thiết bị vào  bộ xử lý  thiết bị ra 1. Thiết bị vào : là công cụ để đưa dữ liệu vào cho máy.  Bàn phím (Keyboard): Dùng để nhập dữ liệu vào máy. Nguyên tắc là gõ từng kí tự trên bàn phím. Bàn phím thường được chia làm 3 khu vực : • Khu vực (1) : gồm các phím chức năng F1 – F12, các phím số từ 0 – 9 • Khu vực (2) : gồm các phím loại chữ a – z và một số phím chức năng • Khu vực (3) : gồm các phím số và một số phím đặc biệt. Trên bàn phím có một số phím đặc biệt sẽ ứng dụng tùy theo chương trình cụ thể.  Chuột (Mouse): Dùng để định tiêu điểm trên màn hình. Giáo trình tin học căn bản 1 2. Thiết bị xử lý số liệu : a. Đơn vị đo thông tin : Tín hiệu sử dụng trong tin học thể hiện dưới 2 trạng thái : sáng hoặc tắt (biểu diễn bởi trị 0 và 1). Một tín hiệu như vậy được gọi là 1 bit Ghép 8 bit tạo thành 1 byte (ô nhớ). Mỗi ô nhớ có 2 8 = 256 trạng thái khác nhau. Byte (viết tắt : B) là đơn vị đo thông tin nhỏ nhất được sử dụng trong tin học. Các đơn vị đo thông tin khác : Kilobyte (Kb) 1 Kb = 2 10 B = 1024 B Megabyte (Mb) 1 Mb = 2 10 Kb = 1024 Kb Gigabyte (Gb) 1 Gb = 2 10 Mb = 1024 Mb Terabyte (Tb) 1 Tb = 2 10 Gb = 1024 Gb b. Bộ xử lý trung tâm : là một bộ phận đầu não của máy vi tính dùng để chứa các thông tin, xử lý các thông tin theo yêu cầu của người sử dụng c. Bộ nhớ trong (RAM và ROM) : Nối thẳng với CPU để CPU làm việc ngay Là các vi mạch điện tử.  Đặc điểm : • Tốc độ trao đổi dữ liệu với CPU rất lớn (70 ns 200 ns) • Dung lợng bộ nhớ không lớn (16 MB, 32 MB, 64MB,128MB,…)  Bộ nhớ trong được chia thành : • RAM (Random Access Memory) :  Dùng lưu tạm thời dữ liệu, chỉ chị chương trình trong quá trình xử lý và khai thác thông tin, có thể ghi/đọc.  Thông tin sẽ bị mất khi mất điện hoặc tắt máy. • Bộ nhớ ROM (Read Only Memory) :  Do nhà sản xuất thiết lập.  Đặt trên vĩ mạch chính dùng lưu dữ liệu cơ bản của máy tính.  Dữ liệu không bị xóa khi tắt máy. Giáo trình tin học căn bản 2 d. Motherboard hay Mainboard : là vỉ mạch chính dùng gắn CPU và bộ nhớ RAM, các đường truyền dữ liệu (Bus), các ổ cắm (Port) để nối với các thiết bị ngoại vi và có các khe mở rộng để nối kết với các thành phần bổ sung (mạch âm thanh, màn hình, v.v.). e. Nguồn điện : cung cấp điện cho hệ thống 3. Thiết bị ra : là công cụ để nhận các thông tin từ bộ xử lý, bao gồm : a. Màn hình (Screen, monitor): Màn hình để hiện thị các thông tin để chúng ta xem, ngoài ra còn làm trung gian hiển thị các thông tin giữa người và máy Màn hình có một số loại : màn hình trắng đen, màu, tinh thể lỏng (LCD) b. Máy in : là công cụ nhận thông tin từ bộ xử lý và in kết quả ra giấy. 4. Thiết bị lưu trữ (Bộ nhớ ngoài): Dùng lưu trữ dữ liệu. Các thiết bị thường dùng gồm có : a. Đĩa mềm : là loại đĩa cơ động có thể lắp vào máy và lấy ra được. Kích thước 3 ½ In, dung lượng 1.44 Mb. b. Đĩa cứng : được cấu tạo gắn cố định trong bộ xử lý. Ưu điểm của đĩa cứng là tốc độ xử lý nhanh và dung lượng lớn (từ vài trăm Megabyte đến vài trăm Gigabyte).  1980: 10 … 20 Mb  1990: 40 Mb  1995: 200 Mb  1996: 1 Gb  1997 : Từ 2 Gb – 4 Gb  Một số loại thông dụng hiện nay : 10Gb, 20Gb, 40Gb, 80Gb, 160Gb, 300Gb… c. Các loại đĩa khác Đĩa CD ROM, Đĩa CD Write, DVD, USB, Tape. v.v. Giáo trình tin học căn bản 3 5. Ổ đĩa (Drive): là nơi chúng ta đưa các loại đĩa mềm vào để lấy hoặc ghi thông tin trên đĩa đó. Mỗi ổ đĩa người ta đặt một cái tên theo thứ tự A, B, C…. A, B được đặt cho ổ đĩa mềm, còn ổ cứng, ổ CD, DVD, USB… bắt đầu từ C Toàn bộ cấu tạo trên của máy vi tính người ta gọi là phần cứng của máy vi tính. III. III. Phần mềm của máy vi tính : Phần mềm của máy vi tính : Muốn cho máy tính hoạt động ngoài phần cứng chúng ta phải có phần mềm để điều khiển nó. Các phần mềm này do các hãn sản xuất ra ứng dụng tùy theo từng lĩnh vực (mỗi lĩnh vực có những phần mềm tương ứng). Một trong những phần mềm quan trọng nhất đó là hệ điều hành. 1. Hệ điều hành : là phần mềm dùng để điều khiển mọi hoạt động của máy vi tính, hệ điều hành các chức năng sau :  Quản lý bộ nhớ.  Quản lý các thiết bị ngoại vi (bàn phím, màn hình, máy in …)  Quản lý về thông tin (dữ liệu của người sử dụng, tập tin, thư mục).  Cho thi hành lệnh, ứng dụng của người sử dụng đưa vào. Các loại hệ điều hành:  Hệ điều hành đơn chương (single-task): Là hệ điều hành tại một thời điểm chỉ điều khiển một chương trình. Đó là các hệ điều hành như PC-DOS, CP/M, MS-DOS,  Hệ điều hành đa chương (multi-task): Là hệ điều hành có thể điều khiển nhiều chương trình cùng một lúc. Đó là các hệ điều hành như OS/2, WINDOWS, Linux,  Hệ điều hành mạng (network-task) : Là hệ điều hành quản lý mạng máy tính. Đó là các hệ điều hành như Novell Netware, Unix, Windows NT, Windows Server 2000, Windows Server 2003 Một số hệ điều hành thông dụng : Giáo trình tin học căn bản 4  Do hãng phần mềm Microsoft sản xuất : MS-DOS, Windows 3.11, Windows 95, Windows 97, Windows 98, Windows 2000, Windows Me, Windows XP, Windows Vista (Dùng cho máy đơn). Hoặc Windows NT, Windows 2000 Server, Windows Server 2003 (dùng cho mạng)  Do các hãng phần mềm khác sản xuất : Linux, OS2, 2. Trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật : có các phần mềm Pascal, Autocad… 3. Trong quản lý kinh tế : Foxpro, Access… 4. Soạn thảo : Winword, OpenOffice… 5. Các phần mềm giải trí : các trò chơi điện tử 6. Các phần mềm chuyên gia trong lĩnh vực y học, thống kê. Giáo trình tin học căn bản 5 CHƯƠNG II : HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS XP BÀI 1 : GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS XP I. I. GIỚI THIỆU WINDOWS XP GIỚI THIỆU WINDOWS XP 1. Giới thiệu Microsoft Windows XP, là hệ điều hành có tính chuyên nghiệp cao. Có thể nêu một số tính năng mới của Windows XP như sau :  Tự động nhận biết các thiết bị phần cứng có chuẩn Plug and Play.  Cho phép làm việc với Mạng, Web, làm việc từ xa.  Hỗ trợ thành phần Multimedia tốt hơn (nghe nhạc, xem phim, games) và cải tiến quản lý năng lượng.  Có thể tùy biến các thiết lập trên máy tính theo sở thích 2. Khởi động Windows XP  Mở Power để cấp điện, Windows XP tự khởi động. Có thể phải trả lời Password khi đăng nhập nếu người dùng có xác lập password  Nếu nhấn phím F8 khi khởi động, một Menu hiện ra để chọn phương thức khởi động phù hợp • Start Windows normally : vào Windows XP bình thường • Safe Mode : Khởi động Windows với cấu hình căn bản thay cho cấu hình người sử dụng khai báo. Một số ứng dụng và chương trình có thể không chạy được.Vẫn xuất hiện giao diện Windows XP và có thể thay đổi một số cài đặt. Thông thường Windows XP tự động chọn chế độ Safe mode nếu cấu hình hệ thống bị lỗi. Giáo trình tin học căn bản 6 3. Kết thúc phiên làm việc với Windows XP a. Quy ước  Phải kết thúc Windows theo quy trình nêu dưới đây.  Quy trình gồm 2 bước : Mở hộp thoại Turn Off và chọn cách kết thúc. b. Mở hộp thoại Turn Off  Dùng Menu • Click nút Start trên Taskbar hay nhấn tổ hợp phím Ctrl+ESC (nhấn giữ phím Ctrl, nhấn phím ESC rồi thả cả hai phím) để mở Start Menu. • Tiếp theo, click mục Turn Off Computer trong Start Menu (hay chọn mục này và ENTER).  Dùng tổ họp phím tắt Nếu không có ứng dụng nào đang chạy : Nhấn tổ hợp phím Alt+F4 (Nhấn giữ phím ALT rồi gõ phím F4) để mở hộp thoại Turn Off c. Chọn cách kết thúc Click một trong các mục trong hộp thoại TURN OFF  Turn off : Kết thúc chầu làm việc và tắt máy.  Restart : Khởi động lại máy.  Standby : Chế độ chờ. Máy tính vẫn duy trì một năng lượng nhỏ nhưng màn hình, đĩa cứng đều ngưng hoạt động. Nếu click nút Cancel hay nhấn phím ESC : đóng hộp thoại và trở lại màn hình làm việc của Windows. II. II. MÀN HÌNH LÀM VIỆC CỦA WINDOWS XP MÀN HÌNH LÀM VIỆC CỦA WINDOWS XP Màn hình ban đầu của WindowsXP, theo mặc định, gồm : Màn hình nền, các Biểu tượng (Icon) và thanh công việc (Taskbar). Giáo trình tin học căn bản 7 1. Màn hình nền Màn hình nền (Desktop) là phần nền chứa các cửa sổ, hộp thoại, Icon. 2. Các Icon (biểu tượng)  Icon (biểu tượng) trên màn hình nền biểu thị cho đối tượng dùng để khởi động nhanh đối tượng đó (một ứng dụng, mở một thư mục hay tập tin).  Icon cũng có thể là một lối tắt (Shortcut Icon) được tạo để làm phương tiện để kích hoạt đối tượng mà lối tắt đại diện. Icon loại này thường có dấu mũi tên ở góc dưới phải. Việc hiệu chỉnh Shorcut Icon không làm ảnh hưởng đến đối tượng mà lối tắt đại diện. Tùy theo cách thiết lập, có thể phân chia Icon làm 3 loại : Giáo trình tin học căn bản 8 ACDSee.lnk MSDN Library - January 2000.lnk a. Do Windows thiết lập  My Computer : Duyệt nhanh qua các tài nguyên máy tính (Ổ đĩa mềm, đĩa cứng, ổ đĩa CD-Rom, máy in, …v.v.).  My Documents : Truy cập nhanh vào thư mục Documents.  NetWork Places : Xem các tài nguyên trên mạng, nếu máy được kết nối mạng (mạng nội bộ).  Internet Explorer : Mở nhanh trình duyệt web của Microsoft.  Recycle Bin : Lưu các đối tượng bị xóa, có thể dùng để khôi phục lại. b. Do ứng dụng tạo ra khi cài đặt Nhiều ứng dụng, khi cài đặt lên máy tính, sẽ tự lập các Shortcut Icon trên Desktop để giúp khởi động nhanh. c. Do người sử dụng thiết lập Người sử dụng có thể lập các Shortcut Icon để thao tác nhanh với thư mục, tập tin hay ứng dụng. 3. Task bar (thanh công việc) Mặc nhiên, Taskbar được đặt ở dưới màn hình. Taskbar còn gọi là thanh công việc là cơ sở để tương tác với Windows XP. Từ trái sang phải gồm :  Nút Start : Dùng để mở Start Menu;  Quick Launch : chứa các biểu tượng ứng dụng. Dùng để khởi động nhanh ứng dụng.  Nút cửa sổ : chứa các nút tên chương trình đang mở . Giáo trình tin học căn bản 9 Vùng Quick Launch Vùng chứa nút tên chương trình Nút START  Notification (Vùng thông báo) :Phụ thuộc vào công việc mà một số vật chỉ dẫn (Indicator) khác có thể xuất hiện trong vùng thông báo (Notification area). Chẳng hạn hình máy in đại diện cho công việc in ấn, hình cái loa đại diện cho âm thanh, hình cục pin đại diện cho năng lượng trên máy tính xách tay. Ngoài ra còn có các icon một số ứng dụng đặc biệt (thường liên quan hệ thống hay thường trú). Tại một đầu của Taskbar là đồng hồ. Để thay đổi chỉ cần double-click vào đồng hồ hay bất kỳ vật chỉ dẫn nào. III. III. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN MÀN HÌNH DESKTOP CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN MÀN HÌNH DESKTOP 1. Các thao tác chuột (mouse)  Chuột là thiết bị được nối vào máy tính dùng để định vị tiêu điểm và thực hiện các thao tác cơ bản trong quá trình làm việc với ứng dụng.  Trên chuột có hai cơ bản là nút phải nút trái. (Một số loại chuột còn có thêm một vài nút chức năng khác, chẳng hạn như: con lăn).  Các từ thường dùng để chỉ thao tác chuột (dùng cho thuận tay phải) Thao tác Ý nghĩa Click hay click trái (Click) Nhắp và thả nút chuột trái Click phải (Right click) Nhắp và thả nút chuột phải. Trỏ (Point) Di chuyển cho trỏ chuột chỉ lên mục muốn sử dụng Click đôi (Double click) Nhắp và thả nhanh 2 lần bằng nút trái. Rê / kéo (Drag) Di chuyển chuột trong khi giữ nút chuột.  Bình thường, con trỏ chuột xuất hiện trên màn hình dưới dạng mũi tên. Con trỏ chuột thay đổi hình dạng tùy theo nội dung công việc.  Các hình dáng trỏ chuột thường gặp như sau : Hình dáng Ý nghĩa - Trỏ chuột – Chọn - Hiển thị Help. - Đang làm việc ở mặt sau. - Bận - Chèn văn bản. Giáo trình tin học căn bản 10 [...]... ứng c a màn hình Bề rộng tối thiểu tương đương một đường gạch c Xác lập các thuộc tính Taskbar  Mở hộp thoại Taskbar and Start Menu Properties Click phải vào vùng trống c a Taskbar hay nút Start - chọn Properties  Xác lập Chọn phiếu Taskbar trên hộp thoại Taskbar and Menu Properties và xác lập các mục chọn • Mục Taskbar appearance  Lock the Taskbar : Kh a Taskbar Giáo trình tin học căn bản 15  Autohide... c a sổ có chia Panel (C a sổ Explorer) Giáo trình tin học căn bản 14 Nếu không có mục lệnh này thì đối tượng c a Icon không phải Thư mục 3 Thao tác với Taskbar a Di chuyển Taskbar  Trỏ chuột vào vùng trống c a Taskbar - nhấn giữ nút chuột và rê  Taskbar có thể đặt tại một trong 4 cạnh c a màn hình nền b Thay đổi bề rộng c a Taskbar Trỏ chuột vào biên Taskbar và rê Bề rộng tối a c a Taskbar là ½ chiều... Hiển thị thời gian trên Notification C A SỔ – HỘP THOẠI 1 C a sổ (Window) a C a sổ ứng dụng và c a sổ tài liệu : Phân biệt c a sổ ứng dụng và c a sổ tài liệu  C a sổ ứng dụng: Mỗi chương trình ứng dụng hoạt động trong một c a sổ riêng C a sổ này được gọi là c a sổ chương trình hay c a sổ ứng dụng (Application Window) Đóng c a sổ ứng dụng là đóng chương trình chạy trong c a sổ đó  C a sổ tài liệu :... Taskbar : Tự động ẩn khi không trỏ chuột vào Taskbar  Keep the Taskbar on top of the other windows : Taskbar luôn nằm các c a sổ khác  Group similar taskbar button : Gom nhóm các chương trình cùng loại thành một nút duy nhất Để chọn chương trình bấm vào nút đó rồi mới chọn được chương trình  Show quick launch : Hiển thị phần quick launch • Mục Notification area   IV Show the clock Hide the inactive... trong c a sổ riêng gọi là C a sổ tài liệu (Document Window) và nằm trong C a sổ ứng dụng.Một vài ứng dụng chỉ cho phép làm việc với một tài liệu Trong trường hợp này, tài liệu được đặt chung trong c a sổ ứng dụng Giáo trình tin học căn bản 16 b Các thành phần chính c a C a sổ : Một c a sổ thường gồm các thành phần sau đây Giáo trình tin học căn bản 17  Title bar (Thanh tiêu đề) : Ở đỉnh C a sổ và... Alt-Spacebar  C a sổ tài liệu : click góc trên trái cử a sổ hay nhấn tổ hợp phím Alt+Gray trừ (-) Giáo trình tin học căn bản : click vào thanh tiêu đề hay nhấn tổ hợp 19 • Đóng c a sổ Ngoài việc đóng c a sổ theo quy ước c a ứng dụng, có thể dùng các cách chung như sau :  Click vào nút Close  Hoặc mở Control Menu Box và chọn Close  Hoặc nhấn tổ hợp phím Alt+F4 để đóng C a sổ chương trình  Hoặc click... trên Start Menu Trỏ vào mục lệnh cần di chuyển : Rê đến vị trí mới trên Start Menu d Thay đổi dạng hiển thị Start Menu theo các phiên bản trước  Mở hộp thoại Taskbar and Start Menu Properties - Chọn phiếu Start Menu  Click chọn mục Classic Start Menu Giáo trình tin học căn bản 24 2 Khảo sát Menu  Menu là tập hợp nhóm lệnh liên quan đến một tác vụ hay công việc và là phương tiện dùng để thao tác... 2 tập tin HOC1.DOC và HOC2.DOC  Thư mục BAITAP có tập tin BT_WIN.TXT Giáo trình tin học căn bản 29 3 Quy ước về ký tự ổ đ a  Các ổ đ a trên máy tính được đánh thứ tự bằng ký tự chữ cái (từ A đến Z) được gọi là ký tự ổ đ a  Ký tự A và B được dùng cho ổ đ a mềm Từ ký tự C - Z dùng để gán cho các loại ổ đ a : ổ đ a cứng, ổ đ a CD, ổ đ a DVD, USB  Thứ tự ổ đ a thường được gán tự động và thường theo... tập tin  Các tập tin chương trình (Còn gọi là tập tin thực thi) • Có phần mở rộng là EXE, COM, BAT Giáo trình tin học căn bản 27 • Chương trình sẽ chạy khi :  Tại dấu nhắc lệnh c a DOS nhập tên c a tập tin và nhấn ENTER  Hoặc trong môi trường Windows : Chọn tập tin và ENTER hoặc DbClick tên tập tin hoặc click phải và chọn Open  Các tập tin văn bản Có phần mở rộng : txt, doc, rtf …  Các tập tin. .. chúng ta có thể đổi tên các ổ đ a, cũng như đổi thứ tự c a các ổ đ a với nhau)  Thông thường ổ đ a C: luôn là ổ đ a đặt các tập tin hệ thống c a hệ điều hành để khởi động máy  Cách viết tên ổ đ a : kí tự đại diện ổ đ a sau đó là dấu 2 chấm Ví dụ : C: , D: … 4 Đường dẫn (Path)  Là lộ trình chỉ cho máy biết đến thư mục hoặc tập tin cần làm việc  Nguyên tắc chỉ lộ trình cho máy là đi từ thư mục cấp cao . chọn. • Mục Taskbar appearance  Lock the Taskbar : Kh a Taskbar Giáo trình tin học căn bản 15  Autohide the Taskbar : Tự động ẩn khi không trỏ chuột vào Taskbar  Keep the Taskbar on top of. tính Taskbar  Mở hộp thoại Taskbar and Start Menu Properties Click phải vào vùng trống c a Taskbar hay nút Start - chọn Properties  Xác lập Chọn phiếu Taskbar trên hộp thoại Taskbar and Menu. trong c a sổ ứng dụng. Giáo trình tin học căn bản 16 b. Các thành phần chính c a C a sổ : Một c a sổ thường gồm các thành phần sau đây Giáo trình tin học căn bản 17  Title bar (Thanh tiêu

Ngày đăng: 02/11/2014, 01:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dáng Ý nghĩa - Giáo trình tin học A (P1)
Hình d áng Ý nghĩa (Trang 10)
Hình dáng Ý nghĩa - Giáo trình tin học A (P1)
Hình d áng Ý nghĩa (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w