Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
9,84 MB
Nội dung
Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG TẠO LỚP HỌC TRỰC TUYẾN ☼ LƯU HÀNH NỘI BỘ ☼ THÁNG NĂM 2011 Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 Chương GIỚI THIỆU VỀ ELEARNING GIỚI THIỆU VỀ E-LEARNING (ELECTRONIC LEARNING) Trong năm gần đây, với bùng nổ Internet phát triển vượt bậc ngành Viễn thông – Công nghệ Thông tin, việc áp dụng thành tựu vào lĩnh vực sống người trở nên dễ dàng thuận tiện Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, hình thức đào tạo e-learning nhắc đến phương thức đào tạo cho tương lai, hỗ trợ đổi nội dung phương pháp dạy học E-learning thay đổi cách thức dạy học lúc, nơi, theo tốc độ khả tiếp thu, … 1.1 E-learning gì? Lịch sử phát triển e-learning: Thuật ngữ e-learning trở nên quen thuộc giới năm gần Cùng với phát triển tin học mạng truyền thông, phương thức giáo dục, đào tạo ngày cải tiến nhằm nâng cao chất lượng, tiết kiệm thời gian tiền bạc cho người học Ngay đời, elearning xâm nhập vào hầu hết hoạt động huấn luyện đào tạo nước giới Gắn với phát triển Công nghệ Thông tin phương pháp giáo dục đào tạo, trình phát triển e-learning trải qua thời kỳ sau: Trước năm 1983: Kỷ nguyên giảng viên làm trung tâm Thời kỳ máy tính chưa sử dụng rộng rãi, phương pháp giáo dục “lấy giảng viên làm trung tâm” phương pháp phổ biến trường học Học viên trao đổi tập trung hạn chế lớp học với giảng viên bạn học lớp Giai đoạn 1984 – 1993: Kỷ nguyên đa phương tiện Sự đời hệ điều hành Windows 3.1, máy tính Macintosh, phần mềm trình diễn Powerpoint, công cụ đa phương tiện khác mở kỷ nguyên giáo dục đào tạo: kỷ nguyên đa phương tiện Những công cụ cho phép tạo giảng tích hợp hình ảnh, âm nhờ vào cơng nghệ dựa máy tính (CBT Computer Based Training) phân phối đến người học qua đĩa CD-ROM đĩa mềm Tuy nhiên, thời kỳ hướng dẫn giảng viên hạn chế Giai đoạn 1994 – 1999: Làn sóng e-learning Cơng nghệ Web đời, chương trình email, web, trình duyệt, media player, kỹ thuật truyền audio/video tốc độ thấp bắt đầu trở nên phổ biến làm thay đổi mặt đào tạo đa phương tiện Đào tạo công nghệ web với hình ảnh chuyển động tốc độ thấp, đào tạo qua e-mail, CBT, qua Intranet với văn hình ảnh đơn giản triển khai diện rộng Giai đoạn 2000 – 2005: Cuộc cách mạng e-learning giáo dục đào tạo Với phát triển công nghệ tiên tiến JAVA ứng dụng mạng IP, công nghệ truy cập mạng băng thông Internet nâng cao, phần mềm mã nguồn mở miễn phí, cơng nghệ thiết kế web tiên tiến trở thành cách mạng giáo dục đào tạo Thơng qua web, giảng viên giảng dạy trực tuyến sử dụng hình ảnh, âm thanh, cơng cụ trình diễn để chuyển tải nội dung đến người học, nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo Elearning tạo cách mạng giáo dục đào tạo với giá thành rẻ, chất lượng cao hiệu quả, cho phép đa dạng hóa môi trường học tập Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 Định nghĩa e-learning: Có nhiều quan điểm, định nghĩa e-learning đưa ra, trích số định nghĩa đặc trưng nhất: E-learning sử dụng công nghệ web Internet học tập (William Horton) E-learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông (Compare Infobase Inc) E-learning nghĩa việc học tập hay đào tạo chuẩn bị, truyền tải quản lý sử dụng nhiều công cụ công nghệ thông tin, truyền thông khác thực mức độ cục hay toàn cục (MASIE Center) Việc học tập truyền tải hỗ trợ qua công nghệ điện tử Việc truyền tải qua nhiều kỹ thuật khác Internet, TV, băng video, hệ thống giảng dạy thông minh, việc đào tạo dựa máy tính (CBT) (Sun Microsystems, Inc) Việc truyền tải hoạt động, trình kiện đào tạo học tập thơng qua phương tiện điện tử Internet, Intranet, Extranet, CD-ROM, băng video, DVD, TV, thiết bị nhân, …(e-learningsite) Tóm lại, e-learning hiểu cách chung q trình học thơng qua phương tiện điện tử, q trình học thơng qua mạng Internet cơng nghệ Web Nhìn từ góc độ kỹ thuật, định nghĩa “e-learning” hình thức đào tạo có hỗ trợ cơng nghệ điện tử, trình học thơng qua web, qua máy tính, lớp học ảo liên kết số Nội dung phân phối đến lớp học thông qua mạng Internet, intranet/extranet, băng audio video, vệ tinh quảng bá, truyền hình, CD-ROM, phương tiện điện tử khác Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 Trong mơ hình này, hệ thống đào tạo bao gồm thành phần, chuyển tải đến người đọc thông qua phương tiện truyền thông điện tử Nội dung: Các nội dung đào tạo, giảng thể thông qua phương tiện truyền thông điện tử, đa phương tiện Ví dụ, file hướng dẫn người học sử dụng Moodle tạo lập phần mềm adobe pdf, giảng CBT viết công cụ Toolbook, Flash, … Phân phối: Việc phân phối nội dung đào tạo thực thông qua phương tiện điện tử Ví dụ, tài liệu gởi cho học viên thông qua email, học viên học trang web, học qua đĩa CD-ROM đa phương tiện, … Quản lý: Quá trình học tập, đào tạo thực hoàn toàn nhờ phương tiện truyền thơng điện tử Ví dụ việc đăng ký học thực qua mạnghay tin nhắn SMS; việc theo dõi tiến độ học tập, thi,kiểm tra đánh giá thực qua mạng Internet hay phương tiện điện tử… Hợp tác: Sự hợp tác, trao đổi người học thông qua phương tiện truyền thơng điện tử Ví dụ việc trao đổi thảo luận thông qua email, chatting, diễn đàn mạng, … Với phát triển Viễn thông – Công nghệ Thông tin, e-learning hiểu cách trực quan q trình học thơng qua mạng Internet công nghệ web 1.2 Các đặc điểm bật e-learning E-learning xem phương thức đào tạo cho tương lai Về chất, coi elearning hình thức đào tạo từ xa có điểm khác biệt so với đào tạo truyền thống Những đặc điểm bật e-learning so với đào tạo truyền thống là: Không bị giới hạn không gian thời gian: Sự phát triển Internet dần xóa khoảng cách khơng gian thời gian cho giáo dục đào tạo Một khóa học e-learning chuyển tải qua mạng tới máy tính người học, điều cho phép học viên học vào lúc nơi đâu Tính linh hoạt: Một khóa học e-learning phục vụ theo nhu cầu người học, không thiết phải theo thời khóa biểu cố định Người học tự điều chỉnh q trình học, chọn lựa cách học phù hợp với hồn cảnh Dễ tiếp cận truy cập ngẫu nhiên: Bảng danh mục giảng trang web cho phép học viên chọn lựa giảng, tài liệu cách tùy ý theo trình độ kiến thức điều kiện truy cập mạng Học viên tự tìm kỹ học cho riêng với giúp đỡ tài liệu trực tuyến Tính cập nhật: Nội dung khóa học thường xuyên cập nhật đổi nhằm đáp ứng tốt kiến thức cho học viên Hợp tác, phối hợp học tập: Các học viên dễ dàng trao đổi với với giáo viên qua email, chatting, diễn đàn, …trong q trình học tập Tính chủ động học viên: Môi trường e-learning đặt học viên làm trung tâm, đề cao ý thức tự giác học tập người học E-learning trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức Hiện nay, elearning thu hút quan tâm đặc biệt nước giới với đời nhiều tổ chức, công ty hoạt động lĩnh vực e-learning Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 TẠI SAO CẦN ĐẾN E-LEARNING VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NÓ Câu hỏi đặt cần đến e-learning? Có nên chuyển đổi sang e-learning hay khơng? Để trả lời câu hỏi này, xét xem e-learning đem lại cho phía sở đào tạo người học thuận lợi khó khăn 2.1 Quan điểm sở đào tạo Cơ sở đào tạo tổ chức thiết kế cung cấp khóa học trực tuyến elearning Hãy thử so sánh ưu nhược điểm sở đào tạo chuyển đổi khoá học truyền thống sang khoá học e-learning Ưu điểm Nhược điểm Giảm chi phí đào tạo: Sau phát Chi phí phát triển khố học: Việc học triển xong, khố học e-learning có qua mạng cịn mẻ cần có chun thể dạy cho hàng ngàn học viên với chi viên kỹ thuật để thiết kế khố học phí cao chút so với tổ chức đào tạo cho 20 học viên Rút ngắn thời gian đào tạo: Việc học Lợi ích việc học mạng chưa mạng đào tạo cấp tốc cho khẳng định: Cơ sở đào tạo phải chứng lượng lớn học viên mà không bị tỏ cho học viên thấy với học phí tương đương giới hạn số lượng giảng viên hướng e-learning mang lại hiệu cao so dẫn lớp học với học truyền thống lớp Cần phương tiện hơn: Các máy chủ Yêu cầu kỹ mới: Cơ sở đào tạo phải đào phần mềm cần thiết cho việc học tạo cho giảng viên kỹ để thiết mạng có chi phí rẻ nhiều so kế chương trình dạy, soạn giáo án, quản lý lớp với trang bị phòng học, bảng, bàn học tốt ghế, sở vật chất khác Rút ngắn khoảng cách địa lý: Đòi hỏi phải thiết kế lại chương trình đào Giảng viên học viên tập tạo: Cơ sở đào tạo phải xây dựng khóa học trung gặp lớp cho khắc phục hạn chế trường hợp học viên khơng có kết nối mạng với tốc độ cao, đảm bảo tiến độ chất lượng giảng Tổng hợp kiến thức: Việc học mạng giúp học viên nắm bắt nhiều kiến thức hơn, có nhìn tổng quan, dễ dàng sàng lọc, tái sử dụng chúng 2.2 Quan điểm người học Cá nhân tổ chức tham gia khoá học e-learning mạng chắn thấy việc đào tạo xứng đáng với thời gian số tiền họ bỏ Bảng so sánh thuận lợi khó khăn học viên họ chuyển đổi việc học tập theo phương pháp truyền thống sang học tập e-learning: Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 Những thuận lợi khó khăn khơng tránh khỏi Nếu học viên có đầy đủ trang thiết bị nhưkiến thức sử dụng chúng, kết hợp với sở đào tạo tổ chức, quản lý tốt, học viên khắc phục hầu hết khó khăn nêu nhận thấy ưu điểm vượt trội e-learning THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA MỘT HỆ THỐNG E-LEARNING 3.1 Mơ hình chức Mơ hình chức cung cấp nhìn trực quan thành phần tạo nên môi trường e-learning đối tượng thông tin chúng Học viện nghiên cứu công nghệ giáo dục từ xa (ADL - Advanced Distributed Learning) đưa mơ hình tham chiếu đối tượng nội dung chia sẻ (SCORM – Sharable Content Object Reference Model) mô tả tổng quát chức hệ thống e-learning Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS–Learning Content Managerment System): môi trường đa người dùng cho phép giảng viên sở đào tạo kết hợp để tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý phân phối nội dung giảng điện tử từ kho liệu trung tâm Để cung cấp khả tương thích hệ thống, LCMS thiết kế cho phù hợp với tiêu chuẩn siêu liệu nội dung, đóng gói nội dung truyền thơng nội dung Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 Hệ thống quản lý học tập (LMS – Learning Managerment System): khác với LCMS tập trung vào xây dựng phát triển nội dung, LMS hệ thống dịch vụ hỗ trợ quản lý trình học tập học viên Các dịch vụ đăng ký, giúp đỡ, kiểm tra, … tích hợp vào LMS Mơ hình chức hệ thống E-learning LMS cần trao đổi thông tin hồ sơ người sử dụng thông tin đăng nhập người sử dụng với hệ thống khác, vị trí khố học từ LCMS lấy thơng tin hoạt động học viên từ LCMS Chìa khố cho kết hợp thành công LMS LCMS tính mở tính tương tác Một mơ hình kiến trúc hệ thống e-learning sử dụng công nghệ Web để thực tính tương tác LMS LCMS với hệ thống khác Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 Kiến trúc hệ thống E-learning sử dụng cơng nghệ web Trên sở đặc tính dịch vụ web, dịch vụ web có khả tốt để thực tính liên kết, tương thích với hệ thống e-learning vì: Thơng tin trao đổi hệ thống e-learning LOM (Learning Object Metadata, mơ hình liệu mơ tả đối tượng học tài nguyên số sử dụng để hỗ trợ việc học) , gói tin IMS mã hóa dạng XML Mơ hình kiến trúc web cho phép phát triển sử dụng Internet, Intranet 3.2 Mơ hình hệ thống Một cách tổng thể, hệ thống e-learning bao gồm phần (Hình 1-4): Hạ tầng truyền thơng mạng: Bao gồm thiết bị đầu cuối (người dùng), thiết bị sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông, Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS (Marcomedia, Aurthorware, Toolbook, ) Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng e-learning nội dung khố học, chương trình đào tạovà phần mềm dạy học Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 Mơ hình hệ thống E-learning Khi xây dựng hệ thống e-learning cần tuân theo chuẩn để đáp ứng khả sau: Khả tương thích với hệ thống khác Khả tái sử dụng lại đối tượng học (LO - Learning Objects, đối tượng thiết kế với mục đích hướng dẫn cho học viên Một LO đơn giản mẫu nội dung hay thông tin Một LO cung cấp hướng dẫn kỹ hay đơn vị tri thức rõ ràng Đây trình giao tiếp tri thức chiều từ người hướng dẫn (giáo viên) đến học viên) Khả quản lý học viên, nội dung học tập Khả truy cập Những kỹ phân tích lỗi, lỗ hổng (được xây dựng LMS hay sản phẩm mua thêm để đưa vào) Quản lý nguồn tài nguyên (quản lý nguồn tài nguyên vật lý máy tính, phịng học, sách, …) Học cộng tác “không đồng thời” thông qua email nhóm thảo luận (gọi học “khơng đồng thời” học viên truy cập chương trình trực tuyến thời điểm khác trình thảo luận có độ trễ định) Các nhà cung cấp LMS phổ biến là: Docent, Gen21, Knowledge Planet, Learnframe, Pathlore, Saba THINQ Có thể xem danh sách chi tiết nhà cung cấp e-learning địa www.internettime.com Chúng ta mua cung cấp miễn phí báo cáo phân tích LMS LCMS địa www.brandonhall.net www.masie.com Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 Có nhóm hệ tiêu chuẩn đặc trưng cho công nghệ e-learning ISO/IEC JTC1 SC36, IEEE LTSC, CEN/ISSS Ngày nay, tiêu chuẩn e-learning biết đến nhiều tiêu chuẩn SCORM đưa ADL Mơ hình SCORM tập hợp tiêu chuẩn thích ứng với nhiều nguồn khác để cung cấp hệ thống toàn diện khả học e-learning, cho phép tiếp cận, tái sử dụng lượng kiến thức học web 3.3 Hoạt động hệ thống e-learning Một hệ thống đào tạo có hiệu quả, chất lượng cao phải xây dựng dựa yếu tố: nhu cầu học viên kết dự kiến khóa học Dựa vào yếu tố này, đưa mơ hình cấu trúc điển hình e-learning cho trường đại học, cao đẳng Cấu trúc điển hình cho hệ thống e-learning Giảng viên (A): Giảng viên cung cấp nội dung khóa học cho phịng xây dựng nội dung (C) dựa kết học tập dự kiến nhận từ phòng quản lý đào tạo (D) Giảng viên tham gia tương tác với học viên (B) qua hệ thống quản lý học tập LMS (2) Học viên (B): Sử dụng cổng thông tin người dùng để học tập, trao đổi với giảng viên qua hệ thống quản lý học tập LMS (2) sử dụng công cụ hỗ trợ học tập (3) Phòng quản lý đào tạo (D): Quản lý việc đào tạo qua hệ thống LMS (2), tập hợp nhu cầu, nguyện vọng, kiến nghị học viên để cải thiện nội dung, chương trình giảng dạy, tổ chức lớp học tốt hơn, nâng cao chất lượng dạy học Cổng thông tin người dùng (user’s portal): Giao diện cho học viên (B), giảng viên (A) phận (C), (D) truy cập vào hệ thống đào tạo, hỗ Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 B7: Quyết định Prevent late submissions (Ngăn chặn nộp muộn hay không) B8: Thiết lập tùy chọn cho kiểu Bài tập chọn: o Tùy chọn Advanced Uploading of Files (Tải lên nâng cao file): Kiểu Bài tập Advanced Uploading of Files Maximum size (Kích thước tối đa): thiết lập kích thước tối đa cho file tải lên Allow deleting (Cho phép xóa): Cho phép học viên xóa file đưa lên lúc trước chấm điểm hay không Maximum number of uploaded files (Số file tải lên tối đa): Thiết lập số file tối đa mà học viên tải lên Lưu ý rằng, học viên thấy số này, ý tưởng hay để soạn số thực tế file yêu cầu phần mô tả Bài tập Allow notes (Cho phép ghi chú): Cho phép học viên nhập vào lời ghi khu vực văn hay khơng Tùy chọn sử dụng cho việc liên lạc, giao tiếp với người chấm điểm cho việc mơ tả tiến trình Bài tập cho hoạt động thảo Hide description before available date (Ẩn phần mô tả trước ngày có hiệu lực): Quyết định ẩn phần mơ tả cho Bài tập trước ngày Bài tập có hiệu lực hay không Email alerts to teachers (Email thông báo cho giáo viên): Cho phép giáo viên thông báo qua email học viên thêm cập nhật nộp họ hay không o Tùy chọn Online Text (Văn trực tuyến): Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang 135 Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 Kiểu Bài tập Online Text Allow resubmitting (Cho phép nộp lại): Cho phép học viên nộp lại Bài tập sau chấm điểm hay khơng, có nghĩa giáo viên chấm lại Email alerts to teachers (Email thông báo cho giáo viên): Cho phép giáo viên thông báo qua email học viên thêm cập nhật nộp họ hay khơng Comment inline (Nhận xét dịng): Cho phép nộp học viên chép vào trường nhận xét phản hồi suốt thời gian chấm điểm hay không, cách làm giúp cho việc nhận xét dòng hiệu chỉnh văn gốc dễ dàng o Tùy chọn Upload a Single File (Tải lên file): Kiểu Bài tập Upload a Single Files Allow resubmitting (Cho phép nộp lại): Cho phép học viên nộp lại Bài tập sau chấm điểm hay khơng, có nghĩa giáo viên chấm lại Email alerts to teachers (Email thông báo cho giáo viên): Cho phép giáo viên thông báo qua email học viên thêm cập nhật nộp họ hay khơng Maximum size (Kích thước tối đa): thiết lập kích thước tối đa cho file tải lên B9: Thiết lập tùy chọn chung module: Group mode: Nếu chế độ nhóm bắt buộc việc bố trí khóa học thiết lập bỏ qua Visible: Tùy chọn định học viên nhìn thấy hoạt động hay không B10: Chọn nút Save changes Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang 136 Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 Sau lưu lại thay đổi, Bài tập xuất trang khóa học Bài tập thêm vào lịch cơng tác khóa học xuất khối Những việc dự kiến (Upcoming Events) để nhắc nhở học viên hạn cuối nộp QUẢN LÝ CÁC BÀI NỘP Các nộp Bài tập Để xem nộp học viên, chọn tên Bài tập trang khóa học Giáo viên nhìn thấy tên Bài tập, thơng tin chi tiết liên kết Xem [số lượng] Bài tập nộp (View [number] submitted assignments) góc phải Chọn liên kết này, giáo viên biết có Bài tập nộp chi tiết cho nộp Các nộp Bài tập Trang chứa bảng với tựa đề sau: First name/Surname (Tên/Họ); Grade; Comment (Nhận xét); Last modified (Student) (Sửa đổi cuối (Học Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang 137 Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 viên)); Last modified (Teacher) (Sửa đổi cuối (Giáo viên)); Status (Trạng thái) Chọn tiêu đề cụ thể để xếp trật tự danh sách Nhấp đôi chuột vào phần tiêu đề để xếp danh sách theo thứ tự ngược lại Nếu bảng q lớn cột thu lại cách chọn biểu tượng ẩn nằm cạnh tiêu đề cột Theo mặc định, 10 nộp xuất trang, nhiên giáo viên điều chỉnh số mục tùy chọn phía trang Để chấm điểm nộp, chọn liên kết Grade bên cạnh tên học viên Một cửa sổ có chứa công cụ soạn thông tin phản hồi mở Thông tin phản hồi cho Bài tập Đối với dạng tập Bài tập Tải lên file Tải lên nâng cao file, có liên kết cho phép tải file ngày tháng mà nộp lần cuối Giáo viên phải mở file ứng dụng khác, trừ trang web Cho nên, học viên nộp dạng Word, giáo viên phải lưu vào máy sau mở ứng dụng Microsoft Word Đối với Bài tập dạng Tải lên nâng cao file, giáo viên có tùy chọn để tải lên file trả lời Học viên tải lên phác thảo để giáo viên xem xét lại lúc Khi Bài tập kết thúc, học viên đánh dấu định cuối cách chọn nút Send for marking (Gửi để chấm điểm) Trước chấm điểm, giáo viên đưa Bài tập trở lại trạng thái cũ để phác thảo tình trạng, trạng thái cơng việc Đối với Bài tập dạng Văn trực tuyến (Online Text), văn hiển thị ô với số thống kê số từ văn phía Nếu cho phép nhận xét dịng văn chép vào trường nhận xét phản hồi Khi xem xét xong Bài tập học viên, chọn điểm cho Bài tập từ danh sách dropdown Bên phần điểm, giáo viên gõ vào nhận xét làm học viên Khi hồn thành cơng việc, chọn nút Save changes Save and show next (Lưu hiển thị phần tiếp theo) Lưu ý: Để chấm nhiều Bài tập trang, thay phải chấm cửa sổ mới, chọn ô cho Allow quick grading (Cho phép chấm nhanh) phía trang nộp, xem Hình 8-6 Khi hồn thành công việc, chọn Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang 138 Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 nút Save all my feedback (Lưu tất phản hồi tôi) để lưu lại tất thông tin phản hồi Nếu Bài tập thiết lập dạng Hoạt động ngoại tuyến (Offline Activity), giáo viên nhập vào điểm nhận xét giống cách làm với loại Bài tập khác Học viên xem điểm nhận xét cách: Cách thứ nhất, học viên chọn liên kết Bài tập Ở đây, họ xem điểm nhận xét phía khối nộp Cách thứ hai, họ chọn liên kết Grades khối Administration khóa học Ở đây, học viên xem điểm cho Bài tập, sau chọn tên Bài tập để xem thông tin phản hồi từ giáo viên Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang 139 Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 Chương 10 BẢNG CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ TẠO BẢNG CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ Việc học nắm bắt thuật ngữ chuyên ngành phần thiếu để thành công lĩnh vực Những chuyên gia lĩnh vực xây dựng phát triển ngôn ngữ từ chuyên dụng để trao đổi ý kiến, quan điểm biến đổi cách sâu sắc thuật ngữ cũ Khi lĩnh vực phát triển chuyên gia làm việc, trao đổi với nhau, qua thời gian ngơn ngữ hình thành Rất nhiều chuyên gia nhận thấy khó khăn việc truyền đạt đến người làm quen lĩnh vực họ họ choáng ngợp hàng loạt thuật ngữ Ví dụ, chuyên gia máy tính phát triển thuật ngữ bao gồm định nghĩa, tên gọi, từ viết tắt,…giúp cho họ trao đổi với cách nhanh chóng ý kiển, quan điểm có tính phức tạp cao Rất may mắn Moodle có cơng cụ hỗ trợ giáo viên học viên nhằm xây dựng phát triển Bảng giải thuật ngữ đưa chúng vào khóa học Thoạt nhìn module khơng khác so với danh sách từ vừng kèm theo giải Nhưng thực ra, công cụ mạnh hỗ trợ cho việc học tập Moodle Bảng giải thuật ngữ có số chức giúp cho người dạy lẫn người học dễ đàng việc xây dựng, phát triển tập hợp thuật ngữ chuyên ngành, bổ sung ý kiến, lời giải chí liên kết thuật ngữ xuất học đến mục tương ứng Bảng giải thuật ngữ Mỗi khóa học Moodle có Bảng giải thuật ngữ riêng giáo viên chỉnh sửa Bảng giải thuật ngữ Bảng giải thuật ngữ phụ cài đặt phép học viên tạo mục đưa giải Khóa học Moodle chứa Bảng giải thuật ngữ Bảng giải thuật ngữ phụ tùy theo nhu cầu Giáo viên trích xuất mục từ Bảng giải thuật ngữ đưa vào Bảng giải thuật ngữ Giáo viên tạo liên kết đến Bảng giải thuật ngữ từ phần khóa học Thơng thường, Bảng giải thuật ngữ đặt phần chung đầu trang khóa học, cịn Bảng giải thuật ngữ phụ đặt phần tuần hay chủ đề thích hợp Các bước tạo Bảng giải thuật ngữ: B1:Vào chế độ chỉnh sửa B2: Chọn Glossary từ drop-down menu Thêm hoạt động Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang 140 Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 Chọn Glossary từ drop-down menu Thêm hoạt động B3: Trên trang Add a new glossary (Thêm Bảng giải thuật ngữ), đặt tên cho Bảng giải thuật ngữ, lưu ý nên chọn tên mang tính khái quát nội dung B4: Nhập vào phần mô tả cho Bảng giải thuật ngữ đưa dẫn giúp học viên sử dụng phần Description (Mô tả) B5: Thiết lập tùy chọn chung: Entries shown per page (Các mục nhìn thấy trang): Tùy chọn cho phép thiết lập số từ định nghĩa mà học viên thấy trang xem danh mục thuật ngữ Is this glossary global? (Có phải Bảng giải thuật ngữ chung?): Người quản trị hệ thống tạo Bảng giải thuật ngữ chung, với mục liên kết xun suốt tồn trang Bất kỳ khóa học có Bảng giải thuật ngữ chung, thơng thường chúng có trang hệ thống Glossary type (Kiểu Bảng giải thuật ngữ): Một Bảng giải thuật ngữ là phụ Lưu ý giáo viên trích xuất mục từ Bảng giải thuật ngữ phụ đưa vào Bảng giải thuật ngữ Duplicated entries allowed (Các mục kép cho phép): Thiết lập cho phép mục từ có nhiều định nghĩa hay thích Allow comments on entries (Cho phép lời bình luận mục): Học viên giáo viên đưa bình luận cho định nghĩa có Bảng giải thuật ngữ Các bình luận xuất liên kết phần mục thuật ngữ Allow print view (Cho phép xem dạng in): Thiết lập cho phép học viên liên kết đến phiên Bảng giải thuật ngữ giống chúng in để học viên xem trước Automatically link glossary entries ( Tự động liên kết mục ghi vào Bảng giải thuật ngữ): Moodle có chức lọc văn tự động tạo liên kết từ từ khóa học đến mục tương ứng Bảng giải thuật ngữ Những từ có liên kết tơ sáng Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang 141 Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 Approved by default (Được chấp nhận theo mặc định): Nếu học viên phép thêm vào mục từ, giáo viên thiết lập tùy chọn, mục từ học viên đưa tự động thêm vào Bảng giải thuật ngữ, mục từ phải giáo viên thông qua trước học viên khác xem chúng Display format (Định dạng hiển thị): Giáo viên tùy chọn cách hiển thị học viên liệt kê mục Các tùy chọn: Simple, dictionary style (Kiểu từ điển đơn giản): Tùy chọn tạo Bảng giải thuật ngữ từ điển bình thường với nhiều mục khác phân biệt Dạng không hiển thị tên người tạo mục từ đính kèm hiển thị liên kết Continous without author (Liên tiếp khơng có tác giả): Tùy chọn hiển thị mục nối tiếp mà khơng có phân cách với biểu tượng chỉnh sửa Encyclopedia (Bộ sách bách khoa): Tùy chọn tương tự với dạng Full with author (Đầy đủ có tác giả) tách biệt với hình ảnh đính kèm hiển thị dòng Entry list (Danh sách mục): Tùy chọn liệt kê khái niệm liên kết FAQ: Tùy chọn hữu ích cho việc hiển thị danh sách Frequently Asked Questions (Những câu hỏi thường gặp) Nó tự động thêm vào từ QUESTION (CÂU HỎI) ANSWER (TRẢ LỜI) khái niệm định nghĩa theo thứ tự định sẵn Full with author (Đầy đủ có tác giả): Tùy chọn hiển thị Bảng giải thuật ngữ diễn đàn với đính kèm liên kết Full without author (Đầy đủ khơng có tác giả): Tùy chọn hiển thị Bảng giải thuật ngữ diễn đàn với đính kèm liên kết khơng có tên tác giả Show “Special” link (Hiển thị liên kết “Đặc biệt”): Khi người dùng xem lướt qua Bảng giải thuật ngữ, họ chọn ký tự từ từ danh sách Liên kết đặc biệt hiển thị ký tự đặc biệt alfa @, #, $,… Show alphabet (Hiển thị bảng chữ cái): Giáo viên sử dụng chức để hiển thị bảng chữ nhằm làm cho việc tra cứu Bảng giải thuật ngữ thực dễ dàng Show “ALL” link ( Hiển thị liên kết “TẤT CẢ”): Nếu muốn học viên nhìn thấy tất mục Bảng giải thuật ngữ trang, thiết lập cho tùy chọn Yes Khi đó, có liên kết ALL chọn liên kết này, Bảng giải thuật ngữ hiển thị tất mục từ trang Edit always (Luôn soạn thảo): Thiết lập cho tùy chọn Yes muốn Bảng giải thuật ngữ ln ln thêm vào hay chỉnh sửa B6: Thiết lập tùy chọn điểm: o Allow entries to be rated (Cho phép mục đánh giá): Giáo viên tự đánh giá mục từ cho phép học viên đánh giá Chọn Only teachers (Chỉ có giáo viên) Everyone (Tất người) từ menu Users Sau chọn thang đánh giá Giáo viên giới hạn việc đánh giá mục từ khoảng thời gian định Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang 142 Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 B7: Thiết lập tùy chọn chung cho module: Group mode: Đây nơi mà giáo viên thiết lập chế độ nhóm cho hoạt động Nếu chế độ nhóm áp đặt cho thiết lập tồn khóa học việc thiết lập khơng có hiệu lực Visible: Tùy chọn Yes hay No cho phép học viên hay khơng thể nhìn thấy hoạt động trang khóa học B8: Chọn Save changes Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang 143 Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang 144 Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 Có nhiều tùy chọn cho việc xây dựng Bảng giải thuật ngữ Chúng mang lại cho giáo viên khả thiết lập thú vị nói đến phần sau chương Bây giờ, tìm hiểu phương pháp để thêm vào mục Bảng giải thuật ngữ sử dụng số chức mở rộng Lưu ý: Chức tự động liên kết làm việc người quản trị hệ thống bật chức lên phần Module > Filters khối Site Administration Tự động liên kết hao tốn tài ngun hệ thống, khơng thực cần thiết, người quản trị hệ thống tắt chức để tăng tốc cho hệ thống SỬ DỤNG BẢNG CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ Mỗi lần tạo Bảng giải thuật ngữ, cách giáo viên tạo số mục từ để làm mẫu theo học viên xây dựng Bảng giải thuật ngữ cho khóa học Bảng giải thuật ngữ Thoạt nhìn trang Bảng giải thuật ngữ lộn xộn Dưới điều hướng Moodle, thấy mơ tả Bảng giải thuật ngữ Ngay phần mơ tả tìm kiếm Ơ Search full text (Tìm kiếm văn đầy đủ) cho phép tìm kiếm từ cụ thể vị trí văn Phía tìm kiếm nút Add a new entry (Thêm mục), tiếp thẻ duyệt (tag): Thẻ Browse by alphabet (Duyệt theo abc): Khi chọn thẻ này, học viên tìm mục từ theo chữ từ Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang 145 Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 Thẻ Browse by category (Duyệt theo danh mục): Giáo viên tạo thư mục từ cho phép học viên sử dụng chúng tra cứu Bảng giải thuật ngữ Thẻ Browse by date (Duyệt theo ngày): Giáo viên xem mục theo ngày chỉnh sửa gần Thẻ Browse by Author (Duyệt theo Tác giả): Nếu cho phép học viên thêm vào mục từ cách mà giáo viên theo dõi thêm vào mục Ở phía bên phải trang, nút Update this Glossary (Cập nhật Bảng giải thuật ngữ) liên kết: Liên kết Import entries (Nhập vào mục): Giáo viên nhập mục từ từ Bảng giải thuật ngữ khóa học hay từ khóa học khác Liên kết Export entries (Xuất mục): Giáo viên sử dụng chức để xuất Bảng giải thuật ngữ khóa học file Sau tải máy tính tải file lên để sử dụng cho khóa học khác Liên kết Waiting approval (Đợi thông qua): Nếu thiết lập Approved by default (Được chấp nhận theo mặc định) Bảng giải thuật ngữ No, liên kết xuất với số lượng mục từ đợi giáo viên thông qua dấu ngoặc đơn Chọn liên kết nhìn thấy danh sách mục học viên tạo mà giáo viên chưa xem, với ô để đánh dấu bên cạnh mục THÊM VÀO CÁC MỤC TỪ Các bước thêm vào mục từ (Entry) cho Bảng giải thuật ngữ: B1: Từ trang Glossary, chọn nút Add a new entry (Thêm mục từ mới) B2: Nhập từ muốn đưa định nghĩa vào Concept (Khái niệm), xem Hình 10-3 B3: Nhập vào định nghĩa, giải thích từ hay khái niệm B4: Nếu tạo thư mục thẻ Browse by category, giáo viên xếp mục từ tạo theo danh mục B5: Nếu từ có từ đồng nghĩa, nhập từ đồng nghĩa vào Keyword(s) (Từ khóa), từ hàng, sau đó, tra cứu từ đồng nghĩa này, Bảng giải thuật ngữ liên kết đến mục từ B6: Nếu muốn thêm vào đính kèm, ví dụ tranh vẽ hay bảng biểu,…giáo viên đính kèm phía Keyword(s) B7: Nếu muốn mục từ liên kết tự động khóa học, đánh dấu vào ô This entry should be automatically linked (Mục từ liên kết tự động) Nếu chọn từ động liên kết, đánh dấu phía xác định tạo liên kết cho từ hay từ không phân biệt viết hoa hay viết thường B8: Chọn Save changes để thêm mục từ vào Bảng giải thuật ngữ CÁC DANH MỤC BẢNG CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ Các danh mục giúp cho giáo viên quản lý mục từ Bảng giải thuật ngữ Nếu cho phép tự động liên kết, tên danh mục liên kết theo mục riêng Các bước tạo danh mục Bảng giải thuật ngữ: B1: Chọn thẻ Browse by category (Duyệt theo danh mục) trang Bảng giải thuật ngữ B2: Chọn nút Edit categories (Chỉnh sửa danh mục) phía bên trái trang Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang 146 Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 B3: Chọn nút Add category (Thêm danh mục) trang Categories B4: Đặt tên cho danh mục B5: Thiết lập chức tự động liên kết cho tên danh mục muốn B6: Chọn nút Save changes Chỉnh sửa thư mục Nếu chọn tự động liên kết tên danh mục, trở thành liên kết Khi học viên chọn liên kết này, họ dẫn đến trang Browse by category Bảng giải thuật ngữ LIÊN KẾT TỰ ĐỘNG Mỗi lần giáo viên thêm vào mục từ cho Bảng giải thuật ngữ bật chế độ liên kết tự động, từ hay cụm từ khóa học trùng với mục từ trở thành liên kết đến phần định nghĩa, giải thích tương ứng Bảng giải thuật ngữ Ví dụ, giáo viên tạo mục từ Bảng giải thuật ngữ “Moodle” thiết lập chức sử dụng từ này, diễn đàn, Bài tập, trang văn hay trang HTML, chí phần mơ tả, trở thành liên kết chọn, xuất cửa sổ có chứa mục từ “Moodle” Bảng giải thuật ngữ NHẬP VÀ XUẤT CÁC MỤC TỪ TRONG BẢNG CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ Khi xây dựng Bảng giải thuật ngữ cho khóa học, giáo viên muốn chia sẻ chúng lớp khóa học với Do vậy, Moodle hỗ trợ chức cho phép xuất nhập mục từ mà không cần phải chia sẻ tồn khóa học Các bước để xuất mục từ Bảng giải thuật ngữ: B1: Chọn liên kết Export entries (Xuất mục từ) phía bên phải trang Bảng giải thuật ngữ B2: Chọn nút Export entries to file (Xuất mục từ file) B3: Lưu lại file XML, file kết việc xuất mục từ, vào máy tính Các bước cập nhật từ file XML: Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang 147 Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 B1: Chọn liên kết Import entries (Nhập mục từ) phía bên phải trang Bảng giải thuật ngữ B2: Tìm đến file XML, file kết việc xuất mục từ Bảng giải thuật ngữ, máy tính B3: Chọn nơi mà mục từ đưa vào, Bảng giải thuật ngữ tại, Bảng giải thuật ngữ B4: Nếu muốn nhập thông tin thư muc, đánh dấu vào ô Import categories (Nhập thư mục) B5: Chọn nút Save changes Sau đó, Moodle hiển thị báo cáo mục từ thư mục thêm vào Bảng giải thuật ngữ Nếu thiết lập Duplicated entries allowed (Cho phép mục từ kép) Bảng giải thuật ngữ Yes, tiến trình nhập mục từ qua file XML thêm tất mục từ vào Ngược lại, không thêm vào mục từ bị trùng lặp Nhập xuất mục từ IN BẢNG CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ Nếu giáo viên thiết lập tùy chọn Cho phép xem in (Allow print view) Yes, người dùng nhìn thấy biểu tượng hình máy in phía bên phải trang Bảng giải thuật ngữ Nếu chọn biểu tượng này, Moodle mở cửa sổ trình duyệt tất từ định nghĩa tương ứng theo dạng in Các bước in Bảng giải thuật ngữ: B1: Chọn biểu tượng hình máy in phía bên phải trang Bảng giải thuật ngữ B2: Từ cửa sổ trình duyệt ra, chọn Print (In) từ menu File trình duyệt B3: Sau in xong, đóng cửa sổ trình duyệt lại Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang 148 Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 MỤC LỤC Chương GIỚI THIỆU VỀ ELEARNING 1 GIỚI THIỆU VỀ E-LEARNING (ELECTRONIC LEARNING) TẠI SAO CẦN ĐẾN E-LEARNING VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NÓ THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA MỘT HỆ THỐNG E-LEARNING Chương HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHÓA HỌC TRỰC TUYẾN MOODLE 11 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHÓA HỌC (CMS) 11 MOODLE LÀ GÌ? 12 Chương CÀI ĐẶT CÁC PHẦN MỀM BỔ TRỢ VÀ WAMPSERVER 15 CÀI ĐẶT NOTEPAD++ 15 CÀI ĐẶT Ccleaner, FireFox, MathType 17 CÀI ĐẶT SNAGIT 17 CÀI ĐẶT WAMPSERVER 20 CẤU HÌNH LOCALHOST 24 Chương LÀM QUEN VỚI MOODLE 28 CÀI ĐẶT MOODLE 28 TẠO TÀI KHOẢN 37 GIAO DIỆN MỘT KHÓA HỌC 46 Chương TẠO VÀ QUẢN LÝ NỘI DUNG 55 THÊM NỘI DUNG VÀO MOODLE 55 QUẢN LÝ VÀ CẬP NHẬT NỘI DUNG 65 CHÈN ĐA PHƯƠNG TIỆN VÀO TRANG MOODLE 67 Chương QUẢN LÝ LỚP HỌC 69 TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG CÁC VAI TRÒ (ROLES) 69 CÁC NHÓM HỌC VIÊN 76 SAO LƯU DỰ PHÒNG 80 PHỤC HỒI VÀ LƯU TRỮ CÁC KHÓA HỌC 82 BÁO CÁO (REPORTS) 83 Chương SỬ DỤNG FORUM, CHAT VÀ MESSAGING 86 DIỄN ĐÀN (FORUMS) 86 CHAT 96 THÔNG ĐIỆP (MESSAGING) 99 Chương BÀI KIỂM TRA 104 BÀI KIỂM TRA 104 QUẢN LÝ BÀI KIỂM TRA 128 CÁC KHẢ NĂNG CỦA MODULE BÀI KIỂM TRA 131 Chương BÀI TẬP 133 KHÁI NIỆM VÀ CÁC KIỂU BÀI TẬP 133 TẠO BÀI TẬP 133 QUẢN LÝ CÁC BÀI NỘP 137 Chương 10 BẢNG CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ 140 TẠO BẢNG CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ 140 SỬ DỤNG BẢNG CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ 145 THÊM VÀO CÁC MỤC TỪ 146 CÁC DANH MỤC BẢNG CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ 146 LIÊN KẾT TỰ ĐỘNG 147 NHẬP VÀ XUẤT CÁC MỤC TỪ TRONG BẢNG CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ 147 IN BẢNG CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ 148 MỤC LỤC 149 ☼ Tài liệu có sử dụng số tư liệu cộng đồng Moodle Việt Nam ☼ Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang 149 ... Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang 15 Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang 16 Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm... Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang 21 Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang... Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang 32 Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm 2011 Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Tháp Trang 33 Tài liệu tập huấn kỹ tạo lớp học trực tuyến – tháng năm