1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Phát triển tư duy tích cực của học sinh môn Tiếng Anh

6 350 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 43 KB

Nội dung

Đề tài: Phát triển t duy tích cực sáng tạo của học sinh Môn : Anh văn I. Lý do chọn đề tài: Trong các sách lí luận dạy học có nhiều định nghĩa khác nhau về phơng pháp dạy học, mỗi định nghĩa nhấn mạnh một vài khía cạnh nào đó, phản ánh sự phát triển nhận thức của các nhà khoa học, các nhà s phạm, về bản chất khái niệm phơng pháp dạy học ở một thời kỳ xác định. Trong bối cảnh toàn ngành Gíao Dục và Đào Tạo đang nỗ lực đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong hoạt động học tập. Vậy chúng ta phải làm thế nào? II. Giải quyết vấn đề: Nh chúng ta đã thấy phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập không phải là vấn đề mới nó đã đ ợc đặt ra trong ngành giáo dục nớc ta từ những năm 60 của thập kỷ XX, thế nh ng cho đến nay sự chuyển biến về phơng pháp dạy học trong trờng phổ thông cha đợc là bao, phổ biến vẫn là cách dạy thông báo kiến thức, cách dạy học thụ động, sách vở. Bây giờ tôi xin đề cập thuật ngữ dạy học (dạy việc học, dạy cách học) vốn đợc dùng để phản ánh hoạt động của ngời dạy, đối tợng của hoạt động này là ngời học. Những ngời học vừa là đối tợng của hoạt động dạy lại vừa là chủ đề của hoạt động học. Nếu ng ời học không chủ động học, không có cách học tốt thì việc dạy khó mà đạt kết qủa mong muốn. Bởi vậy phơng pháp dạy học bao gồm cả cách thức dạy của giáo viên và cách thức học của học sinh. Quan niệm trong quá trình dạy học có hai chủ thể: Giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy, học sinh là chủ thể của hoạt động học. Hai chủ thể này phải hợp tác với nhau mới tạo ra hiệu quả của quá trình dạy học. Trong Sáng kiến kinh nghiệm trang 1 quan hệ hợp tác ấy, giáo viên giữ vai trò chủ đạo vì dạy học là một quá trình có mục đích, có kế hoạch, đ ợc tiến hành dới sự chỉ đạo chặt chẽ của giáo viên, còn học sinh có vai trò chủ động vì trong lao động học tập, ngời học phải tự cải biến chính mình không ai làm thay cho mình đợc. Nh chúng ta thấy phơng pháp dạy học nó có mỗi quan hệ giữa mặt bên trong và mặt bên ngoài: + Mặt bên trong là cách tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh, là con đờng giáo viên dẫn dắt học sinh lĩnh hội nội dung bài học: giải thích, minh hoạ, tìm tòi từng phần, đặt và giải quyết vấn đề, quy nạp diễn dịch. . . + Mặt bên ngoài là trình tự hợp lý các thao tác hành động của giáo viên và học sinh trong bài lên lớp, có thể dễ dàng quan sát : giáo viên giảng giải, đặt câu hỏi, treo tranh, biểu diễn, thí nghiệm . . . học sinh lắng nghe, trả lời các câu hỏi, quan sát tranh, giải thích điều đã quan sát đợc trong thí nghiệm. Mặt bên trong phụ thuộc một cách khách quan vào nội dung dạy học và trình độ phát triển t duy của học sinh. Mặt bên ngoài tuỳ thuộc vào kinh nghiệm s phạm của giáo viên và chịu ảnh h ởng của cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. Mặt bên trong không dễ quan sát và lâu nay không đợc, cha đợc đông đảo giáo viên thực sự quan tâm. Muốn phát triển t duy tích cực sáng tạo của học sinh thì không thể không quan tâm nhiều hơn tới mặt bên trong của phơng pháp dạy học. Theo kinh nghiệm dạy học và các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy để hình thành, phát triển hứng thú nhận thức của học sinh cần có các điều kiện sau đây: - Phát huy tối đa hoạt động t duy tích cực của học sinh. Hay nhất là tổ chức những tình huống vấn đề đòi hỏi dự đoán, nêu giả thiết, tranh luận nhiều ý kiến trái ngợc. - Tiến hành ở mức độ thích hợp nhất đối với trình độ phát triển của học sinh. Một nội dung quá dễ hoặc quá khó đều không gây ra đ ợc hứng thú, cần thiết dẫn dắt để học sinh luôn luôn tìm thấy cái mới, có Sáng kiến kinh nghiệm trang 2 thể tự lực giành lấy kiến thức, cảm thấy mình mỗi ngày một tr ởng thành. - Tạo ra không khí thuận lợi cho lớp học, làm cho học sinh thích thú đợc đến lớp, mong đợi đến giờ học. Muốn thế, phải tạo ra sự giao tiếp thuận lợi giữa thầy và trò, giữa trò với trò. Bằng trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của mình giáo viên tạo đ ợc uy tín cao. Bằng tác phong gần gũi thân mật, giáo viên chiếm đ ợc sự tin cậy của học sinh. Bằng cách tổ chức và điều khiển hợp lý các hoạt động của từng cá nhân và tập thể lớp học sinh, giáo viên sẽ tạo đợc hứng thú cho cả lớp và niềm vui học tập của từng học sinh. Nh chúng ta thấy t duy tích cực và sáng tạo có mỗi quan tâm chặt chẽ với nhau. Những trắc nghiệm và nghiên cứu khoa học cho thấy: Sáng tạo là một tiềm năng vốn có trong mỗi con ng ời, khi gặp dịp thì bộc lộ. Mỗi ngời chỉ quen sáng tạo trong một vài lĩnh vực nào đó (toán, văn, âm nhạc, kiến trúc . . .) và có thể luyện tập để phát triển óc sáng tạo trong lĩnh vực đó. Tính sáng tạo th ờng liên quan tới t duy tích cực, chủ động, độc lập, tự tin. Ng ời có trí sáng tạo không chịu suy nghĩ theo lề thói chung, không bị ràng buộc bởi những quy tắc hành động cứng nhắc đã học đợc, ít chịu ảnh hởng của ngời khác. Muốn phát triển trí sáng tạo của học sinh, phải áp dụng kiểu dạy tích cực - phân hoá. Giáo viên phải biết h ớng dẫn, tổ chức cho học sinh tự mình khám phá kiến thức mới, dạy cho học sinh không chỉ có kiến thức mà cả phơng pháp học, trong đó cốt lõi là phơng pháp tự học. Chính các hoạt động tự lực, đợc giao cho từng cá nhân hay theo nhóm nhỏ, tiềm năng sáng tạo của học sinh mới đợc bộc lộ. Hơn nữa để phát triển các phơng pháp tích cực, trong khâu soạn bài cần coi trọng việc chuẩn bị các câu hỏi. Cần tránh khuynh h ớng hình thức, đặt câu hỏi ở chỗ dễ hỏi không phải là chỗ cần hỏi, câu hỏi có yêu cầu cao về nhận thức, mỗi bài cần cần có một số câu hỏi then chốt, nhằm vào những mục đích nhận thức xác định nhất là ở những phần trọng tâm, trên cơ sở đó sẽ phát triển thêm nhiều câu hỏi phụ tuỳ theo diễn biến của tiết học . Để tổ chức các hoạt động học tập của học sinh ng ời Sáng kiến kinh nghiệm trang 3 ta dùng các phiếu hoạt động học tập, gọi tắt là phiếu học tập (Activity sheet) Đây là những tờ giấy rời, có sẵn những công tác độc lập hoặc theo nhóm đợc phát cho học sinh để hoàn thành trong một thời gian ngắn của tiết học. Bên cạnh việc nâng cao chất l ợng các hình thức kiểm tra truyền thống, giáo viên nên tìm hiểu áp dụng thử và phát triển. Các phơng pháp trắc nghiệm khách quan đúng sai (True, False) và câu nhiều lựa chọn, câu ghép đôi, câu điền, câu hỏi và trả lời ngắn, trắc nghiệm thái độ . . .) Sau đây tôi xin mạnh dạn đa ra một trong những tiết học mà tôi đã áp dụng phơng pháp nh trên: Unite 4: AT SCHOOL (A6 - Schools in USA) 1) Warm up: - Teacher asks pupils to write the subjects on Thursday - Pupils answer somes questions: Whats your favorite subjects? and why? Thursday Pupils answer Sáng kiến kinh nghiệm trang 4 2) Presentation: Pupils answer some questions: - In America, which country has capital city as Washington DC? - What do you think about USA? - What do you know / want to know about USA? - Now, you will read a passage about schools in America and decide the statements are True or False - Teacher gives some new words Pupils answer USA = the United States of America Pupils answer New words - Tobe different from: khác với cái gì, ai - School unniform (n): đồng phục - Start (v) =begin (v) - end (v) =finish (v) - a 20-minute break: giờ ra chơi dài 20 phút - Shool cafeteria / - snacks : món ăn nhẹ - football : bóng bầu dục - baseball : bóng chày - basketball : bóng rổ 3) Practice: - Pupils read the passage silently and do. - Pupils compare their answer with others - Pupils read the answer alound before class - Teacher remarks and give the correct answer. a) T b) F (there are no lessons on saturday) c) F (one break is in the morning, the other is in the afternoon) d) T e) F (the school cafeteria is open at lunch time and also at break) f) F (basketball is one of the most popular after school activities) 4) Comprehension check Pupils work in pairs School in VN -start: at 7.00 -end : at 11.15 -saturday: lessons -break: 15 minutes School in USA -start: at 8.30 -end : at 3.30 -saturday: no lessons -break: 20 minutes 5) Summary Pupils writing about the education of Vietnam Sáng kiến kinh nghiệm trang 5 III. Kết luận Đối với phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh là một quá trình lâu dài: không thể ngày một ngày hai mà đông đảo giáo viên từ bỏ đợc kiểu dạy truyền thụ kiến thức, tiếp thu thụ động đã quen thuộc từ lâu. Việc phát triển các ph - ơng pháp tích cực đòi hỏi một số điều kiện trong đó quan trọng nhất là bồi dỡng giáo viên, đối với khâu đánh giá học sinh và giáo viên. Yêu cầu đào tạo lớp ngời năng động sáng tạo, đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi đội ngũ giáo viên chúng ta phải quyết tâm nhanh chóng đổi mới nội dung, ph ơng pháp dạy học, không thể chậm chạp từ ấy thập kỷ vừa qua. Hãy phấn đấu để trong mỗi tiết học bình thờng ở trờng trung học sơ sở học sinh của chúng ta đợc hoạt động nhiều hơn thực hành nhiều hơn và quan trọng là đợc suy nghĩ nhiều hơn trên con đờng chủ động chiếm lĩnh nội dung học tập. Vĩnh Tân, ngày 12 tháng 02 năm 2006 Ngời thực hiện Phùng Thị Bình Sáng kiến kinh nghiệm trang 6 . chủ thể này phải hợp tác với nhau mới tạo ra hiệu quả của quá trình dạy học. Trong Sáng kiến kinh nghiệm trang 1 quan hệ hợp tác ấy, giáo viên giữ vai trò chủ đạo vì dạy học là một quá trình. quan vào nội dung dạy học và trình độ phát triển t duy của học sinh. Mặt bên ngoài tuỳ thuộc vào kinh nghiệm s phạm của giáo viên và chịu ảnh h ởng của cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. Mặt bên. học sinh thì không thể không quan tâm nhiều hơn tới mặt bên trong của phơng pháp dạy học. Theo kinh nghiệm dạy học và các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy để hình thành, phát triển hứng thú nhận

Ngày đăng: 01/11/2014, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w