SKKN Sử 9: Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong giảng dạy Lịch sử trường THCS

28 695 0
SKKN Sử 9: Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong giảng dạy Lịch sử trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM c lp - T do - Hnh phỳc Gia Phỳ, ngy 23 thỏng 3 nm 2011 H v tờn tỏc gi: O MNH THNG. Sinh ngy: 07 thỏng 03 nm 1980. Chc v: Giỏo viờn. Ni cụng tỏc: Trng THCS s 1 Gia Phỳ. Trỡnh chuyờn mụn: Cao ng Vn- S. Cỏc iu kin ch yu xột cụng nhn sỏng kin nh sau: 1. TấN SNG KIN: (c gi l gii phỏp hu ớch): S DNG H THNG CU HI PHT HUY TNH TCH CC CA HC SINH TRONG DY HC LCH S TRNG THCS. 2. Mễ T GII PHP a. Đặt vấn đề. 1 . lý do chọn đề tài: Đổi mới dạy học nói chung và đổi mới dạy học lịch sử nói riêng là một quá trình đợc thực hiện thờng xuyên và kiên trì, trong đó có nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với nhau. Dạy nh thế nào, học nh thế nào để đạt đợc hiệu quả học tập tốt nhất là điều mong muốn của tất cả thầy cô giáo chúng ta. Muốn thế phải đổi mới phơng pháp, biện pháp dạy và học. Ngời giáo viên phải tổ chức một cách linh hoạt các hoạt động của học sinh từ khâu đầu tiên đến khâu kết thúc giờ học, từ cách ổn định lớp, kiểm tra bài cũ đến cách học bài mới, củng cố, dặn dò. Những hoạt động đó giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo và ngày càng yêu thích, say mê môn học. Vậy làm thế nào để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử? Có rất nhiều biện pháp, ví nh: Phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan, phơng pháp hớng dẫn học sinh ghi nhớ sự kiện lịch sử, nắm vững và sử dụng sách giáo khoa, vở Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng 1 Mu s 6 bài tập, tiến hành công tác ngoại khoá Nhng việc sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng là một trong những biện pháp rất quan trọng, rất có u thế để phát triển t duy của học sinh. Quá trình hoạt động chung, thống nhất giữa thầy và trò sẽ làm cho học sinh nắm vững hơn những tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và bồi dỡng phẩm chất đạo đức, hình thành nhân cách cho các em. Mặt khác nhằm giảm bớt số lợng học sinh hc yếu kém môn Lch s trong nhà trờng và phát huy hết năng lực của học sinh khá giỏi; giúp các em nắm chắc đợc kiến thức bài học và hiểu sâu hơn các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Đây là một vấn đề tơng đối mới và còn đang gây ra rất nhiều tranh cãi. Trớc đó có một số tài liệu hớng dẫn tuy nhiên để phù hợp với đối tợng học sinh vùng miền còn là vấn đề cha thống nhất mặc dù có buổi hội thảo, tham luận đề cập tới vấn đề này mong muốn giáo viên có phơng pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập bộ môn lịch sử, tạo sự hứng thú, tích cực giảm số học sinh yếu kém các em nắm bắt bài một cách tốt nhất, có hiểu biết sâu rộng về các sự kiện nhân vật lịch sử bồi dỡng kĩ năng, hình thành nhân cách cho các em và môn lịch sử trở thành môn học yêu thích của các em học sinh nên vấn đề làm thế nào để các em có hiểu biết sâu và rộng, kĩ bài học là vấn đề đang đặt ra với bậc học hiện nay. 3 . mục đích và Nội dung nghiên cứu : Nhằm góp phần vào việc đổi mới phơng pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, tôi chọn đề tài: Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng THCS số 1 Gia Phú . Với việc nghiên cứu đề tài, tôi mong muốn có đợc những giờ dạy học hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực chủ động hơn trong việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức của bài học. 4. ĐốI t ợng nghiên cứu. Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng THCS số 1 Gia Phú 5. Phạm vi nghiên cứu. Giáo viên và học sinh khối 8- khối 9Trờng THCS số 1 Gia Phú huyện Bảo Thắng tỉnh Lao Cai. Năm học 2009-2011. 6. ph ơng pháp nghiên cứu. Phơng pháp điều tra, phơng pháp nghiên cứu tài liệu, phơng pháp phân tích và tổng hợp, phơng pháp trò chuyện, đàm thoại, phơng pháp thống kê, phơng pháp khảo sát thực tiễn. b. nội dung. Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng 2 Chơng i. Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu. 1.Cơ sở khoa học. Quán triệt mục tiêu giáo dục của nớc ta , luật giáo dục năm 2005 đã xác định mục tiêu giáo dục phổ thông là : ô Đào tạo con ngời Việt nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ về nghề nghiệp, trung thành với lí tởng độc lập dân tộc và CNXH. Hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốcằ Căn cứ vào NQ số 40/2000/QH10 về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông đã khẳng định mục tiêu của đổi mới phơng pháp là : Xây dựng nội dung nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt nam Căn cứ vào dặc trng cơ bản của môn học ở trờng phổ thông : Học lịch sử là quá trình nhận thức những điều đã diễn ra trong quá khứ của xã hội, để hiểu về hiện tại và chuẩn bị cho tơng lai nó khác với môn học khác vì lịch sử không thể trực tiếp quan sát và không thể khôi phục lại trong phòng thí nghiệm, mặt khác lịch sử nó tồn tại một cách khách quan không thể thông qua bằng phấn đoán hay suy luận để biết lịch sử. Đai-ri nhà giáo dục Liên Xô cũ đã từng nói: ô Dạy lịch sử cũng nh bất cứ dạy cái gì đòi hỏi ngời thầy phải khêu gợi cái thông minh chứ không phải là bắt buộc các trí nhớ làm việc, bắt nó ghi chép rồi trả lại ằ. Nh vậy mục đích của việc dạy học Lịch sử ở trờng là không chỉ giúp cho học sinh hình dung đợc quá khứ biết và ghi nhớ các sự kiện, hiện tợng của Lịch sử mà quan trọng hơn là hiểu đợc lịch sử tức là phải nắm đợc bản chất của sự kiện. Trong phát triển t duy của học sinh, việc sử dụng các thao tác lôgic có ý nghĩa rất quan trọng. Thông thờng giáo viên sử dụng các thao tác chủ yếu nh so sánh để tìm ra sự giống nhau và khác nhau về bản chất các sự kiện ), Phân tích và tổng hợp ( giúp học sinh khái quát các sự kiện ), quy nạp, diễn dịch Để thực hiện những thao thao tác nh vậy có thể dùng nhiều cách, nhiều phơng tiện khác nhau( đồ dùng trực quan, tài liệu giải thích ) song việc hỏi và trả lời phù hợp với trình độ yêu cầu của học sinh, đa lại kết quả tốt. Hỏi và trả lời chính là đặt tình huống có vấn đề rồi tìm cách giải quyết vấn đề. Hỏi và trả lời không phải là sự đánh đố mà là giúp các em hiểu sâu sắc lịch sử hơn, phát huy đợc tính tích cực của học sinh trong học tập. 2. Cơ sở thực tiễn : Những kết quả nghiên cứu tâm sinh lí của HS và điều tra xã hội học gần đây trên thế giới cho thấy thanh thiếu niên có những thay đổi trong sự phát triển tâm sinh lí, đó là sự thay đổi gia tốc. Trong điều kiện phát triển của các phơng tiện truyền thông, trong bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lu. Nhìn chung hiện nay các Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng 3 chơng trình môn học đặc biệt môn lịch sử có sự tinh giản, tập trung vào kiến thức, kĩ năng cơ bản và thiết thực, tích hợp với nhiều mặt giáo dục. Hình thức tổ chức dạy học rất đa dạng nhng ở một bộ phận HS có tâm lí ngại học và thực tế mấy năm gần đây các kì thi chuyên nghiệp cho thấy tỉ lệ HS đạt điểm đối môn lịch sử là thấp vì việc ghi nhớ các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử ở các em hạn chế. Học sinh cha độc lập suy nghĩ để trả lời một câu hỏi mà phải đọc trong sách giáo khoa hay chỉ nêu đợc mốc thời gian mà không diễn tả đợc thời gian đó nói lên sự kiện gì Việc học sinh tìm đợc phơng pháp học phù hợp để chiếm lĩnh kiến thức từ bài giảng và giáo viên giảng dạy bộ môn lịch sử đa ra đợc hệ thống câu hỏi và sử dụng câu hỏi đó nh thế nào cho phù hợp là vấn đề cần phải quan tâm. Nhằm giảm bớt số lợng học sinh yếu kém và nâng cao chất lợng dạy và học của nhà trờng, bản thân tôi nhận thức đợc điều đó và cố gắng đa ra các phơng pháp học tập phù hợp trong việc sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong tiết dạy học lịch sử. Chơng ii: Thực trạng dạy và học môn lịch sử ở trờng THcs số 1 gia phú 1.u điểm : *. Về phía giáo viên : Đại đa số giáo viên đều cố gắng thay đổi phơng pháp giảng dạy của mình theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh thông qua các phơng pháp dạy học nh phơng pháp trực quan, phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề, phơng pháp tờng thuật, miêu tả, kể chuyện, phơng pháp đàm th . Giáo viên đã tích cực hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm, hỗ trợ kiến thức cho nhau và thông qua hoạt động này những học sinh yếu kém đợc hoạt động một cách tích cực dới sự hớng dẫn của giáo viên và các bạn khá giỏi. Từ đó, học sinh nắm chắc kiến thức và hiểu sâu hơn về bản chất của sự kiện, hiện tợng lịch sử. Trong quá trình giảng dạy, khai thác một cách triệt để các đồ dùng và phơng tiên dạy học nh tranh ảnh, bản đồ, sa bàn, mô hình và từng bớc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử. *. Về phía học sinh : Đa số học sinh chú ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời các câu hỏi mà giáo viên đặt ra Đa số học sinh đều tích cực thảo luận nhóm và đã đa lại hiêụ quả cao trong quá trình lĩnh hội kiến thức . Học sinh yếu kém đã và đang cố gắng nắm bắt các kiến thức trọng tâm cơ bản thông qua các hoạt động học nh thảo luận nhóm, đọc sách giáo khoa, đã mạnh dạn khi trả lời các câu. 2. Hạn chế : Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng 4 * Về phía giáo viên : Vẫn còn một số ít giáo viên cha thực sự thay đổi hoàn toàn phơng pháp dạy học cho phù hợp với từng tiết dạy, cha phát huy đợc tính tích cực trong hoạt động của học sinh tạo điều kiện cho các em suy nghĩ , chiếm lĩnh và nắm vững kiến thức. Do đó nhiều học sinh cha nắm vững đợc kiến thức mà chỉ học thuộc một cách máy móc, trả lời câu hỏi thì nhìn vào sách giáo khoa và phát âm lại kiến thức. Một số giáo viên cha nêu câu hỏi nhận thức đầu giờ học tức là sau khi kiểm tra bài cũ giáo viên vào bài luôn mà không giới thiệu bài qua việc nêu câu hỏi nhận thức, điều này làm giảm bớt sự tập trung, chú ý bài học của học sinh ngay từ hoạt động đầu tiên. Một số câu hỏi giáo viên đặt ra hơi khó, học sinh không trả lời đợc nhng lại không có hệ thống câu hỏi gợi mở nên nhiều khi phải trả lời thay cho học sinh .Vấn đề này đợc thể hiện rất rõ trong hoạt động thảo luận nhóm, giáo viên chỉ biết nêu ra câu hỏi nhng lại không hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi đó nh thế nào vì không có hệ thống câu hỏi gợi mở vấn đề . Một số tiết học giáo viên chỉ nêu vài ba câu hỏi và huy động một số học sinh khá, giỏi trả lời, cha có câu hỏi giành cho đối tợng học sinh yếu kém .Cho nên đối t- ợng học sinh yếu kém ít đợc chú ý và không đợc tham gia hoạt động, điều này làm cho các em thêm tự ti về năng lực của mình và các em cảm thấy chán nản môn học. * Về phía học sinh : Học sinh thờng trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra thông qua việc nhìn sách giáo khoa và nhắc lại, cha có sự độc lập t duy. Học sinh còn lời học và cha có sự say mê môn học, một số bộ phận học sinh không chuẩn bị bài mới ở nhà, không làm bài tập đầy đủ, trên lớp các em thiếu tập trung suy nghĩ. Cho nên việc ghi nhớ các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử còn hạn chế. Học sinh chỉ trả lời đợc những câu hỏi dễ, đơn giản (nh trình bày), còn một số câu hỏi tổng hợp, phân tích, giải thích, so sánh thì còn rất lúng túng khi trả lời hoặc trả lời chỉ mang tính chất chung chung. * Điều tra cụ thể : Bản thân tôi đợc phân công giảng dạy môn lịch sử trong nhà trờng .Trong quá trình giảng dạy với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập bộ môn của học sinh vừa tiến hành rút kinh nghiệm qua mỗi tiết dạy.Việc điều tra đợc thực hiện thông qua hỏi đáp với những câu hỏi phát triển t duy học sinh ở trên lớp, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 45 phút. Kết quả điều tra tôi nhận thấy đa số học sinh chỉ trả lời đợc những câu hỏi mang tính chất trình bày, còn những câu hỏi giải thích tại sao, so sánh, đánh giá nhận thức thì các em còn rất lúng túng khi trả lời. Do vậy kết quả điều tra cũng không cao . Cụ thể : Lớp SLHS Giỏi Khá Tb Yếu Kém Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng 5 SL % SL % SL % SL % SL % 8a2 45 0 0 12 26,7 22 48,9 9 20 2 4,4 9a1 32 2 6 10 31 16 50 4 13 Chơng iii Một số giải pháp thực tế trong việc sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử . 1. Nêu câu hỏi * Đối với giáo viên : Trớc khi bớc vào bài mới, giáo viên nên nêu ngay câu hỏi định hớng nhận thức cho học sinh. Các câu hỏi nêu vấn đề đa ra vào đầu giờ nhằm động viên sự chú ý, huy động các năng lực nhận thức của học sinh vào việc theo dõi bài giảng để tìm câu trả lời . Những câu hỏi này là những vấn đề cơ bản của bài học mà học sinh phải nắm. Đơng nhiên, khi đặt câu hỏi không yêu cầu học sinh trả lời ngay mà chỉ sau khi giáo viên đã cung cấp đầy đủ sự kiện thì học sinh mới trả lời đợc. Ví dụ : Khi dạy bài 5.Công xã Pa ri 1871( sách giáo khoa lịch sử 8 trang 35). Giáo viên nêu câu hỏi đầu giờ : Vì sao nói Công xã Pa ri là một hình ảnh thu nhỏ của nhà nớc kiểu mới nhà nớc của dân, do dân ,vì dân để hiểu rõ vấn đề đó các em cần phải tự mình tìm hiểu kĩ vấn đề này, cách tốt nhất là tìm hiểu nguyên nhân,diễn biến từ đó rút ra ý nghĩa của Công xã Pa ri Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Gọi hs đọc sgk và hỏi: Nguyên nhân nào đa đến cuộc khởi nghĩa ngày 18-3 ? Mâu thuẫn không thể hòa giữa quần chúng với chính phủ t sản, nhân dân chống lại sự đầu hàng, sự phản bội lợi ích đấu tranh của t sản Pháp để bảo vệ tổ quốc, Chi e cho quân đánh úp đồi Mông Mác nơi tập trung đại bác Quốc dân. H: Tính chất và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa? HSTL- ghi. H: Vì sao cuộc khởi nghĩa đợc xem là một cuộc cách mạng vô sản? 2/ Cuộc khởi nghĩa ngày 18- 3-1871. Sự thành lập công xã: a.Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3: - Ngày 18 -3-1871 quần chúng Pa Ri tiến hành khởi nghĩa. - Tính chất: Khởi nghĩa ngày 18-3 là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới. ý nghĩa : lật đổ chính quyền của giai cấp t sản, đa giai cấp vô sản lên nắm chính Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng 6 (lực lợng quần chúng nhân dân lao động, lật đổ chính quyền của giai cấp t sản, giai cấp vô sản lãnh đạo) Gv: Vì sao Hội đồng công xã đợc nhân dân đón mừng? - Hs: HĐCX do nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân. GV: Sử dụng sơ đồ bộ máy Nhà nớc, h- ớng dẫn HS tìm hiểu tổ chức Nhà nớc công xã. Gv: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy công xã?Tổ chức cơ quan công xã có gì khác so với tổ chức bộ máy cơ quan t sản? - Hs: Đầy đủ chặt chẽ, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân, vì dân, phục vụ quyền lợi của nhân dân. Còn chính quyền t sản chỉ phục vụ quyền lợi của t sản. - Hs: Dựa vào đoạn chữ in nhỏ SGK trả lời. H:Căn cứ vào đâu khẳng định Công xã Pa- ri là Nhà nớc kiểu mới? quyền. b.Công xã thành lập: - Ngày 26-3-1871 tiến hành bầu cử hội đồng công xã II/ Tổ chức bộ máy & chính sách của Công xã Pa Ri. - Tổ chức bộ máy; + Cơ quan cao nhất Nhà nớc là HĐCX. + HĐCX có nhiệm vụ ban bố pháp luật và lập ra 10 ủy ban để thi hành pháp luật. - Chính sách của Công xã: + Chính trị: Tách nhà thờ ra khỏi nhà n- ớc, giải tán quân đội và bộ máy cảnh sát cũ thành lập lực lợng v ũ trang và an ninh nhân dân. + Kinh tế: Giao quyền làm chủ xí nghiệp cho công nhân, quy định lơng tối thiểu , chế độ lao động, xoá nợ hoặc hoãn nợ cho nhân dân. + Giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc. =>Chứng tỏ Công xã Pa- ri là Nhà nớc kiểu mới. Sau khi khia thác xong phần trên GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao nói Công xã Pa ri là một hình ảnh thu nhỏ của nhà nớc kiểu mới nhà nớc của dân, do dân ,vì dân? Lúc này HS nhanh chóng trả lời câu hỏi từ việc rút ra qua các phần trên. Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng 7 Hoặc khi dạy bài 7: Các nớc Mĩ La tinh (lịch sử lớp 9 sách giáo khoa trang 29) để phần chuyển ý sang mục II gây đợc sự chú ý cho học sinh chúng ta có thể nói: Trong cơn bão táp của cách mạng Mĩ La tinh thì hình ảnh đất n- ớc Cu Ba đẹp nh một dãi lụa đào, đang bay lên giữa màu xanh của trời biển Ca ri bê với nắng vàng rực rỡ, đó chính là Cu Ba hòn đảo của tự do hòn đảo anh hùng. Vậy hòn đảo anh hùng này đã tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nh thế nào và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cu Ba đạt đợc kết quả gì ? Chúng ta chuyển sang mục II Cu Ba Hòn đảo anh hùng . Trong quá trình dạy học, chúng ta vẫn tuân thủ trình tự cấu tạo của sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ năng, song cần khai thác nhấn mạnh, giúp học sinh trả lời câu hỏi nêu trên. Học sinh trả lời đợc câu hỏi này tức là đã nắm và hiểu đợc kiến thức chủ yếu của bài ngoài ra giáo viên còn tích hợp vấn đề môi trờng, tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh vào bài giảng tạo sự sinh động hứng thú bồi dỡng phẩm chất đạo đức hình thành nhân cách cho các em qua mỗi bài học. * Đối với học sinh: Câu hỏi loại này thờng là câu hỏi có tính chất bài tập muốn trả lời phải huy động kiến thức cơ bản của toàn bài. Chính vì vậy học sinh phải chuẩn bị bài và trả lời trớc các câu hỏi cuối mục ở nhà , chú ý, tập trung cao độ theo dõi bài giảng , chọn lọc sự kiện và trình bày trên lớp. 2.Xác định mối liên hệ , xâu chuỗi giữa câu hỏi với các sự kiện , hiện tợng trong bài học. Một trong những biện pháp s phạm là xác lập mối liên hệ giữa câu hỏi các sự kiện, hiện tợng lịch sử trong bài. Ví dụ : Sau khi học xong bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay .Chúng ta có thế tổ chức trò chơi ô chữ để cho các em xâu chuổi các sự kiện, hiện tợng lịch sử lại với nhau để các em khắc sâu hơn kiến thức và có hứng thú học tập thông qua các câu hỏi gợi ý . Hệ thống câu hỏi cho trò chơi . Ví dụ lịch sử 9: Câu hỏi: Câu 1: Gồm 6 chữ cái với 1 từ chìa khoá: Đây là nớc XHCN đầu tiên nằm giữa vòng vây của các nớc TBCN? - Liên Xô - Câu 2: Gồm 22 chữ cái với 3 từ chìa khoá: Đây là PT phát triển mạnh mẽ ở các nớc á, Phi, MLT sau chiến tranh TG thứ hai? - Đấu tranh giải phóng DT Câu 3: Gồm 8 chữ cái với 2 từ chìa khoá: Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu sự tồn tại cuối cùng của CN thực dân Nam Phi? - Apacthai- Câu 4: Đây là tên viết tắt củ hiệp hội các nớc Đông Nam á (Gồm 5 chữ cái với 1 từ chìa khoá)? - ASEAN- Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng 8 Câu 5: Gồm 2 chữ cái với 1 từ chìa khoá: Đây là nớc khởi đầu cuộc CM KHKT lần thứ hai? - Mĩ Câu 6: Gồm 14 chữ cái với 2 từ chìa khoá: EU là tên viết tắt của tổ chức nào? - Liên Minh Châu Âu Câu 7: Gồm 14 chữ cái với 2 từ chìa khoá: Đây là cuộc chiến không tiếng súng luôn gây ra tình trạng căng thẳng trên TG? - Chiến tranh lạnh Câu 8: Gồm 16 chữ cái với 2 từ chìa khoá: Đây là một trong những thành tựu quan trọng của cuộc CMKHKT lần thứ 2? - Công cụ sản xuất mới GV yêu cầu HS tìm từ chìa khoá nếu HS không tìm đợc GV gợi ý ? Đây là một trong các giai đoạn phát triển của lịch sử TG? - Thế giới hiện đại 1. L i ê n X ô 2. Đ ấ u t r a n h g i ả i p h ó n g d â n t ộ c 3. A p a c t h a i 4. A S E A N 5. M ĩ 6. L i ê n m i n h C h â u  u 7. C h i ế n t r a n h l ạ n h 8. C ô n g c ụ s ả n x u ấ t m ớ i A i đ i t h i ĩ ê n ế h g ớ i T h ế g i ớ i h i ệ n đ ạ i T h ng dọc thế giới hiện đại . Những kiến thức này đợc sắp xếp trình diễn trên màn hình,(viết lên bảng phụ hoặc trên khổ giấy to ) để các em có thể quan sát đợc câu hỏi và hệ thống kiến thức, học sinh tự tìm ra câu trả lời, tìm ra mối liên hệ giữa chúng. Trong học sinh sẽ có cuộc tranh luận đâu là từ chìa khoá của ô chữ và học sinh rẽ phát hiện ra chìa khoá Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng 9 là Thế giới hiện đại. Cách lập bảng nh vậy hợp với cách sử dụng câu hỏi sẽ có hiệu quả không chỉ về nắm kiến thức mà còn có tác dụng giáo dục , rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, phát triển t duy cho học sinh và giúp các em tránh nhàm chán trong các tiết học. Việc xây dựng bảng các sự kiện qua các câu hỏi trò chơi và mối liên hệ giữa chúng là một trong những biện pháp giúp học sinh nhớ ngay sự kiện cơ bản ở trên lớp, đồng thời kích thích tính tích cực học tập của các em. 3. Xây dựng hệ thống câu hỏi ở trên lớp: Trong quá trình giảng dạy ở trên lớp, giáo viên còn phải biết đặt ra và giúp học sinh giải quyết các câu hỏi có tính chất nhận thức kiến thức. Một hệ thống câu hỏi tốt nêu ra trong qúa trình giảng dạy phải phù hợp với khả năng của các em, kích thích t duy phát triển. Đồng thời tạo ra mối liên hệ bên trong của học sinh và giữa học sinh với giáo viên. Tức là mỗi câu hỏi đa ra, mỗi học sinh và cả giáo viên phải thấy rõ vì sao trả lời đợc ? Vì sao không trả lời đợc ? Câu hỏi quá khó hay cha đủ sự kiện, t liệu để các em trả lời . Trong sách giáo khoa, thờng sau mỗi mục, mỗi bài có từ 1 đến 3 câu hỏi , những câu hỏi này là cơ sở để giáo viên xác định kiến thức trong sách , đồng thời bổ sung để xây dựng hệ thống câu hỏi của bài. Câu hỏi phải có sự chuẩn bị từ khi sọan giáo án, phải có dự kiến nêu ra lúc nào ? Học sinh sẽ trả lời nh thế nào ? Đáp án ra sao? Rõ ràng việc sử dụng câu hỏi trong dạy học còn là một nghệ thuật. Những câu hỏi đặt ra bắt buộc học sinh phải suy nghĩ, phải kích thích đợc lòng ham hiểu biết , trí thông minh, sáng tạo của học sinh. Đặc biệt là giúp học sinh yếu kém tích cực hoạt động và dần dần hình thành kiến thức cơ bản cho các em qua hệ thống câu hỏi , từ đó các em có hứng thú học tập và xây dựng bài hơn. Thông thờng trong quá trình giảng dạy chúng ta thờng đặt ra nhiều loại câu hỏi, căn cứ vào tính chất, đặc điểm của các kiến thức lịch sử, chúng ta có các loại câu hỏi.Cụ thể: *. Loại câu hỏi về sự phát sinh các sự kiện, hiện tợng lịch sử mà chúng ta th- ờng hỏi về nguyên nhân , bối cảnh hay hoàn cảnh lịch sử của sự kiện, hiện tợng lịch sử và thờng áp dụng cho đối tợng học sinh yếu kém. Ví dụ: Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu? (Bài 2 Lịch sử 9 trang 9). Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới lần thứ hai? (Bài 21 Lịch sử 8 trang 105). Loại câu hỏi này thờng xuất hiện vào phần đầu bài giảng. Bởi vì bất kì một sự kiện, hiện tợng lịch sử nào đều xuất hiện trong hoàn cảnh lịch sử nhất định, đều có nguyên nhân phát sinh của nó. Đây cũng là một đặc điểm t duy của lịch sử cần hình thành từng bớc cho học sinh . Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng 10 [...]... c¸c ®ång nghiƯp 3 TÍNH MỚI CỦA GIẢI PHÁP Qua thực tế giảng dạy tại trường THCS số 1 Gia Phú tơi nhận thấy việc áp dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực của học sinh Đây là vấn đề tương đối mới còn có những tranh cãi tuy nhiên để phù hợp mỗi vùng miền vấn đề chưa có sự thống nhất Mục đích nâng cao hiệu quả học Sư dơng hƯ thèng c©u hái ®Ĩ ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh trong d¹y häc lÞch... sử dụng các giải pháp trên giáo viên khơng ngừng học tập trau dồi kiến thức nâng cao chun mơn của mình, sử dụng kết hợp các kĩ thuật dạy học và phương tiện dạy học hỗ trợ cho bài học thêm phong phú, sinh động bằng trực quan, máy chiếu hiệu quả bài học cao hơn, học sinh thực sự u thích mơn học, chất lượng mơn học khơng ngừng nâng cao 5 KHẢ NĂNG PHỔ BIẾN VÀ NHÂN RỘNG Với đặc điểm đối tượng học sinh của. .. êng THCS sè 1 Gia Phó Gi¸o viªn thùc hiƯn: §µo m¹nh Th¾ng tập bộ mơn lịch sử trong trường, tạo sự hứng thú của học sinh, giảm số học sinh yếu kém các em nhớ nắm bài một cách tốt nhất, có hiểu biết sâu rộng về các sự kiện nhân vật lịch sử, bồi dưỡng kĩ năng, hình thành nhân cách cho các em và mơn lịch sử trở thành mơn học u thích đúng như Bác Hồ từng nói: “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích. .. mơn như mơn địa lí, văn học, - Lập kế hoạch giảng dạy phù hợp kiểu bài, đối tượng học sinh từ đó có kế hoạch phù hợp cho từng lớp, khối dạy - Tích cực học tập nâng cao chun mơn, học hỏi tìm hiểu các sự kiện, nhân vật, hồn cảnh một cách đầy đủ, mở rộng tạo sự lơi cuốn cho bài dạy Sư dơng hƯ thèng c©u hái ®Ĩ ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh trong d¹y häc lÞch sư ë tr 21 êng THCS sè 1 Gia Phó Gi¸o... của trường THCS số 1 Gia Phú là một trường vùng 2 của Lào Cai là vùng tương đối phát triển tơi nghĩ: các giải pháp thực hiện có thể áp dụng được cho các trường đem lại hiệu quả Áp dụng rộng rãi với các đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau Là tài liệu để các thầy cơ giáo tham khảo làm cơ sở cho việc dạy và học 6 Bµi häc kinh nghiƯm: - Giáo viên dạy bộ mơn nắm chắc kiến thức bộ mơn mình dạy, ... Th¾ng - Giáo viên kết hợp sử dụng đồ dùng; tranh ảnh, bản đồ, lược đồ tạo biểu tượng hay trình bày diễn biến cụ thể - Kết hợp khai thác SGK, Sách giáo viên, tài liệu, phương tiện hỗ trợ bài giảng - Sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học Tạo sự hứng thú - Các em có sự chuẩn bị, tích cực ham tìm hiểu vấn đề, sự kiện, nhân vật thực sự chú ý học tập Qua mỗi bài học hình thành các em các... thành mơn học u thích đúng như Bác Hồ từng nói: “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” 4 HỮU ÍCH CỦA GIẢI PHÁP Các giải pháp đã áp dụng trao đổi tại tổ chun mơn nhà trường trong năm học 2009- 2010 và áp dụng trong năm học 2010- 2011 đem lại kết quả khả quan của mơn học Cụ thể kết quả đạt được là: KiĨm tra 15 phót lÞch sư líp 8- bµi 3: Hái : So s¸nh qu¸ tr×nh tiÕn hµnh c¸ch m¹ng c«ng... thùc d©n Anh Sư dơng hƯ thèng c©u hái ®Ĩ ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh trong d¹y häc lÞch sư ë tr 19 êng THCS sè 1 Gia Phó Gi¸o viªn thùc hiƯn: §µo m¹nh Th¾ng c- KÕt ln Tãm l¹i “Ph¬ng ph¸p sư dơng hƯ thèng c©u hái ®Ĩ ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh trong d¹y häc lÞch sư ” ®ỵc vËn dơng trong c¸c tiÕt d¹y sÏ ®¹t ®ỵc kÕt qu¶ häc tËp cao nhÊt cđa häc sinh vỊ tÊt c¶ c¸c mỈt gi¸o dìng , gi¸o dơc... hiƯn Trang 01 01 01 03 03 04 06 C- KÕt ln 20 3 .Tính mới của giải pháp (trong phạm vi nào) 20 4 Hữu ích của giải pháp (Kết quả áp dụng giải pháp mang lại 21 trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ) 5 Khả năng phổ biến và nhân rộng 21 Tµi liƯu tham kh¶o 1.Mét sè vÊn ®Ị ®ỉi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc m«n lÞch sư ë trêng THCS 2.S¸ch gi¸o viªn m«n LÞch sư líp 8,9 3.S¸ch... ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Sư dơng hƯ thèng c©u hái ®Ĩ ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh trong d¹y häc lÞch sư ë tr 27 êng THCS sè 1 Gia Phó Gi¸o viªn thùc hiƯn: §µo m¹nh Th¾ng Sư dơng hƯ thèng c©u hái ®Ĩ ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh trong d¹y häc lÞch sư ë tr 28 êng THCS sè 1 Gia Phó Gi¸o viªn thùc hiƯn: §µo m¹nh Th¾ng . huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng 13 Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy. chất của sự kiện lịch sử . Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng 12 4. Vận dụng hệ. Phơng pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử đợc vận dụng trong các tiết dạy sẽ đạt đợc kết quả học tập cao nhất của học sinh về tất cả

Ngày đăng: 16/05/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. KiÓm tra bµi cò: 4p

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan