1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TOAN, TV LOP 1 TUAN 14

19 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Tuần 14 Lớp 1C Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 Môn : Toán Tiết 53 . Bài PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I-Mục tiêu : Giúp học sinh : - Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 8 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Giáo dục học sinh kĩ năng tự nhận thực, tư duy sáng tạo. II- Đồ dùng dạy học: Bộ TH Toán lớp 1. III- Các hoạt động dạy học: 1. -Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tên bài - Đọc bảng cộng trong PV8. - Làm BC : 7+1= 6+2= 3+3+2= 1+7= 2+6= 7+1+0= - Nhận xét 2. -Bài mới : - Giới thiệu bài • Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 8. a > Hướng dẫn học sinh học phép cộng 8-1=7 - Gợi ý : + Cô có gì? (8 hình ngôi sao) + Cô bớt mấy ngôi sao? ( 1 ngôi sao) + Tất cả còn mấy ngôi sao? ( 7 ngôi sao) +8 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn mấy ngôi sao?( 7 ngôi sao) -> Vài HS nhắc lại. + Vậy 8 bớt 1 bằng mấy ? ( 8 bớt 1 bằng 7) -> HS nhắc lại. - Ta viết 8 bớt một bằng 7 như thế nào?( 8-1=7) - GV viết bảng : 8-1=7 - Đọc BL : “8 trừ 1 bằng 7” b > Phép trừ 8-2=6 ( tương tự trên )-> thay đổi vật liệu c > Phép trừ 8-3=5( tương tự d > Phép trừ 8-4=4( tương tự ) e> Phép trừ 8-5=3( tương tự ) ê > Phép trừ 8-6=2( tương tự ) i> Phép trừ 8-7=1( tương tự ) -Hỏi lại công thức - HS học thuộc bảng trừ trong PV8 Nghỉ giữa tiết • Hoạt động 2: Luyện tập - Bài 1: tính ( viết)-> Bảng con + GV làm mẫu-> HS quan sát 8 8 8 8 8 8 8 1 2 3 4 5 6 7 + HS làm bài+ Sửa bài ( chú ý viết thẳng cột) - nhận xét - Bài 2 : Tính ( Đố bạn) Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang 1 - - - - - - - - Giáo án Tuần 14 Lớp 1C + Hướng dẫn cách làm . 1+7= 2+6= 4+4= 8-1= 8-2= 8-4= 8-7= 8-6= 8-8= + HS thực hiện -> nhận xét-> củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 3: Tính : ( cột 1) 8 - 4= 8 - 1 - 3= 8 - 2 - 2= - Thực hiện theo nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả-> Nhận xét-> chữa bài. - Bài 4 : Viết phép tính thích hợp. ( viết 1 phép tính) - HS quan sát tranh-> GV gợi ý-> HS nêu tình huống - Viết phép tính thích hợp với tình huống + Viết phép tính vào vở bảng con -> 1 HS lên bảng viết phép tính-> chữa bài. C -Củng cố – dặn dò: - Hỏi tên bài - Học sinh đọc bảng trừ - Về học thuộc bảng trừ và làm vở bài tập. - Xem trước bài : Luyện tập. Môn : Học Vần Tiết 1. Bài : ENG- IÊNG I- Mục tiêu: - Học sinh đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; từ: cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng và câu ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân - Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng -Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề :Ao, hồ, giếng. Học sinh khá, giỏi nói được 3 - 4 câu theo chủ đề trên. - Giáo dục học sinh kĩ năng giao tiếp, hợp tác, tư duy sáng tạo. II- Đồ dùng dạy học: Bộ thực hành tiếng Việt / bài giảng điện tử Tranh minh họa phần luyện nói III- Các hoạt động dạy-học: A- Kiểm tra bài cũ: - Đọc SGK ( 2 - 4 HS) - Viết: ung, ưng, cây sung, vui mừng, củ gừng .(Mỗi tổ 1 từ) - Nhận xét. B- Bài mới: * Hoạt động 1: Dạy vần eng, iêng - Quan sát tranh giới thiệu từ: lưỡi xẻng - từ lưỡi xẻng gồm mấy tiếng?- Học sinh đọc tiếng” lưỡi” - cô xóa tiếng lưỡi - giới thiệu tiếng “ xẻng” - xóa âm “x và dấu hỏi. - Giới thiệu vần “eng” - Hướng dẫn phát âm-> GV phát âm mẫu-> HS phát âm. - Phân tích cấu tạo vần Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang 2 Giáo án Tuần 14 Lớp 1C + Vần “eng” được cấu tạo bởi những con chữ nào? (e,n,g/ 2 âm: e và ng) + Ghép vần : “eng” + Đánh vần-> đọc vần “eng” - Ghép tiếng “xẻng” - Phân tích-> đánh vần-> đọc tiếng “xẻng” - Ghép tiếng mới có vần eng. Đọc tiếng từ ghép được - Đọc từ: lưỡi xẻng - Đọc tổng hợp :eng, xẻng, lưỡi xẻng. *Dạy vần iêng( tương tự) - Học sinh ghép vần eng. Thay e = iê giữ lại âm ng- giới thiệu vần: iêng. so sánh iêng/eng - Phân tích cấu tạo vần( vần iêng có 4 con chữ: i, ê, n, g/ 2 âm: iê và ng) - Đánh vần - đọc vần. - Ghép tiếng chiêng- phân tích- đánh vần - đọc tiếng: chiêng - Ghép tiếng mới có vần iêng - Đọc tiếng ghép được. - Quan sát tranh giới thiệu từ: trống, chiêng - đọc từ. - Học sinh đọc bài * Hoạt động 2: Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết vần “eng” - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - HS viết bảng con : eng, iêng ( 2 lần) xẻng, lưỡi xẻng. chiêng. - Tự viết tiếng, từ mới có vần eng, iêng-> đọc tiếng/từ viết được. * Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng - GV viết các từ: cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng - HS đọc thầm-> 1 hoặc 2 HS đọc các từ. - Chỉ ra tiếng có vần mới học trong các từ ngữ ứng dụng trên-> HS tìm-> GV gạch dưới tiếng có vần mới học. - GV yêu cầu HS đọc vần, tiếng, từ GV giải thích từ. - GV đọc lại các từ- > HS đọc lại-> đọc toàn bài. TIẾT 2 *Hoạt động 1: Luyện đọc: - Đọc lại bài ở tiết 1 trên bảng lớp( theo thứ tự và không theo thứ tự) - GV cho HS quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng : Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân - HS đọc câu ứng dụng: - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Tiếng nào có vần mới học -> đọc tiếng, từ, câu *Hoạt động 2: Luyện viết - Luyện viết bảng con Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang 3 Giáo án Tuần 14 Lớp 1C - Hướng dẫn HS viết vở tập viết : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng - Lưu ý nét nối giữa các con chữ. * Hoạt động 3: Luyện nói - Đọc sách giáo khoa. - HS nêu chủ đề nói : Ao, hồ, giếng - HS quan sát tranh - Trong tranh vẽ gì? - Con hãy chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng? - Ao thường để làm gì? - Giếng thường để làm gì? - Ao, hồ, giếng có đặc điểm gì giống và khác nhau? - Theo con, lấy nước ăn ở đâu thì vệ sinh? - Để giữ vệ sinh cho nguồn nước ăn, các con phải làm gì? C - Củng cố- dặn dò: - GV chỉ bảng cho HS đọc bài. - Thi tìm vần mới học trong văn bản được GV chuẩn bị trước. ( nếu còn thời gian) - Về đọc lại bài, chuẩn bị bài: uông, ương - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Môn : Học Vần Tiết 1. Bài : UÔNG- ƯƠNG I- Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được: uông, ương, quả chuông, con đường; từ: rau muống, luống cày, nhà trường, buôn làng và câu ứng dụng: “Nắng đã lên, lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội”. - Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường -Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Đồng ruộng. Học sinh khá, giỏi nói được 3 - 4 câu theo chủ đề trên. - Gio dục học sinh kĩ năng giao tiếp,hợp tác, tư duy sáng tạo. II- Đồ dùng dạy học: - Bộ thực hành tiếng Việt. - Tranh minh họa phần luyện nói III- Các hoạt động dạy-học: A- Kiểm tra bài cũ: - Đọc SGK ( 2 - 4 HS) - Viết: eng, iêng, xà beng, củ riềng,cái kẻng .(Mỗi tổ 1 từ) - Nhận xét. B- Bài mới: * Hoạt động 1: Dạy vần uông, ương - Quan sát tranh, giới thiệu từ “quả chuông”. từ “quả chuông”. gồm mấy tiếng?- Học đọc tiếng “quả” - cô xóa tiếng quả - giới thiệu tiếng “ chuông” - Tiếng “ chuông” có âm đầu ? ( ch) - xóa tiếp âm “ ch” - Giới thiệu vần “ uông”. Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang 4 Giáo án Tuần 14 Lớp 1C - Hướng dẫn phát âm-> GV phát âm mẫu-> HS phát âm. - Phân tích cấu tạo vần uông. + Vần “uông” được cấu tạo bởi những con chữ nào? (u,ô,n,g/ 2 âm: uô và ng) + Ghép vần : “uông” + Đánh vần-> đọc vần “uông” - Ghép tiếng “chuông” - Phân tích-> đánh vần-> đọc tiếng “chuông”. - Ghép tiếng mới có vần” uông” - Đọc từ: quả chuông - Đọc tổng hợp :uông, chuông, quả chuông. * Dạy vần ương( tương tự)-> so sánh ương / uông - Học sinh ghép vần uông. Thay uô = ươ giữ lại âm ng- giới thiệu vần: iêng. so sánh uông/ương - Phân tích cấu tạo vần( vần iêng có 4 con chữ: ư, ơ, n, g/ 2 âm: ươ và ng) - Đánh vần - đọc vần. - Ghép tiếng đường- phân tích- đánh vần - đọc tiếng: đường - Ghép tiếng mới có vần ương - Đọc tiếng ghép được. - Quan sát tranh giới thiệu từ: con đường - đọc từ. - Học sinh đọc bài * Hoạt động 2: Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết vần “uông” - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - HS viết bảng con :uông, ương(2 lần) chuông, quả chuông, đường, con đường. - Tự viết tiếng, từ mới có vần uông, ương -> đọc tiếng/từ viết được. * Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng - GV viết các từ: rau muống, luống cày, nhà trường, buôn làng. - HS đọc thầm-> 1 hoặc 2 HS đọc các từ. - Chỉ ra tiếng có vần mới học trong các từ ngữ ứng dụng trên -> HS tìm-> GV gạch dưới tiếng có vần mới học. - GV yêu cầu HS đọc vần, tiếng, từ. - GV giải thích từ. - GV đọc lại các từ-> HS đọc lại-> đọc toàn bài. TIẾT 2 * Hoạt động 1: Luyện đọc: - Đọc lại bài ở tiết 1 -GV cho HS quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng: “Nắng đã lên, lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội”. -HS đọc câu ứng dụng: - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Tiếng nào có vần mới học -> đọc tiếng, từ, câu * Hoạt động 2: Luyện viết - Viết bảng con: uông, ương, quả chuông, con đường. - Hướng dẫn HS viết vở tập viết : uông, ương, quả chuông, con đường. Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang 5 Giáo án Tuần 14 Lớp 1C - Lưu ý nét nối giữa các con chữ. * Hoạt động 3: Luyện nói - Đọc sách Tiếng Việt - HS nêu chủ đề nói :Đồng ruộng - HS quan sát tranh - Trong tranh vẽ gì? - Những ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn. - Ngoài ra các bác nông dân còn làm những gì nữa trên cánh đồng? - Giáo dục tình cảm đối với các bác nông dân. C - Củng cố- dặn dò: - GV chỉ bảng cho HS đọc bài. - Thi nói câu có câu có tiếng chứa vần mới học. - Về đọc lại bài, chuẩn bị bài :ang, anh - Nhận xét tiết học. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………. Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 Môn : Học Vần Tiết 1. Bài : ANG- ANH I- Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ:buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành và câu ứng dụng: Không có chân có cánh Sao gọi là con sông? Không có lá có cành Sao gọi là ngọn gió? - Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh. -Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề: Buổi sáng. Học sinh khá, giỏi nói được 3 - 4 câu theo chủ đề trên. - Giáo dục học sinh kĩ năng giao tiếp, hợp tác, tư duy sáng tạo. II- Đồ dùng dạy học: - Bộ thực hành tiếng Việt. - Tranh minh họa phần luyện nói III- Các hoạt động dạy-học: A- Kiểm tra bài cũ: - Đọc SGK ( 2 - 4 HS) - Viết: uông, ương, rau muống, luống cày, nhà trường .(Mỗi tổ 1 từ) - Nhận xét. B- Bài mới: * Hoạt động 1: Dạy vần ang, anh - Quan sát tranh giới thiệu từ” cây bàng”. Từ “ cây bàng” có mấy tiếng? - học sinh đọc “ cây” - giới thiệu tiếng “bàng”-xóa “b” và dấu huyền. - Giới thiệu vần “ang - Hướng dẫn phát âm-> GV phát âm mẫu-> - HS phát âm. - Phân tích cấu tạo vần Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang 6 Giáo án Tuần 14 Lớp 1C + Vần “ang” được cấu tạo bởi những con chữ nào? (a,n,g/ 2 âm: a và ng) + Ghép vần : “ang” + Đánh vần-> đọc vần “ang” - Ghép tiếng “bàng” - Phân tích-> đánh vần-> đọc tiếng “bà ng” - Ghép tiếng mới có vần: ang. - Đọc : cây bàng - Đọc tổng hợp :ang, bàng, cây bàng *Dạy vần anh ( tương tự) - Học sinh ghép vần ang. Thay ng = nh giữ lại âm a- giới thiệu vần: anh. so sánh ang/anh - Phân tích cấu tạo vần( vần iêng có 3 con chữ: a,n,h/ 2 âm: a và nh) - Đánh vần - đọc vần. - Ghép tiếng chanh- phân tích- đánh vần - đọc tiếng: chanh - Ghép tiếng mới có vần anh - Đọc tiếng ghép được. - Quan sát tranh giới thiệu từ: cành chanh - đọc từ. - Học sinh đọc bài * Hoạt động 2: Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết vần “ang” - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - HS viết bảng con :ang,anh, bàng, cây bàng, chanh, cành chanh. - Tự viết tiếng, từ mới có vần ang, anh -> đọc tiếng/từ viết được. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng - GV viết các từ: buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành. - HS đọc thầm-> 1 hoặc 2 HS đọc các từ. - Chỉ ra tiếng có vần mới học trong các từ ngữ ứng dụng trên -> HS tìm-> GV gạch dưới tiếng có vần mới học. - GV yêu cầu HS đọc vần, tiếng, từ. - GV giải thích từ. - GV đọc lại các từ-> HS đọc lại-> đọc toàn bài. TIẾT 2 • Hoạt động 1: Luyện đọc: - Đọc lại bài ở tiết 1 - GV cho HS quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng : Không có chân có cánh Sao gọi là con sông? Không có lá có cành Sao gọi là ngọn gió? - HS đọc câu ứng dụng: - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Tiếng nào có vần mới học -> đọc tiếng, từ, câu • Hoạt động 2 : Luyện viết - Viết bảng con - Hướng dẫn HS viết vở tập viết : ang, anh, cây bàng, cành chanh. - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang 7 - Giáo án Tuần 14 Lớp 1C - Lưu ý nét nối giữa các con chữ. • Hoạt động 3: Luyện nói - Đọc sách Tiếng Việt - HS nêu chủ đề nói :Buổi sáng - HS quan sát tranh - Trong tranh vẽ gì? - Buổi sáng, cảnh vật có gì đặc biệt? - Ở nhà con, vào buổi sáng mọi người thường làm gì? - Buổi sáng, con thường làm gì? - Con thích nhất buổi sáng vào mùa nào? - Trong ngày, con thích buổi nào nhất? Vì sao? C - Củng cố- dặn dò: - GV chỉ bảng cho HS đọc bài. - Thi nói câu có câu có tiếng chứa vần mới học. - Về đọc lại bài, chuẩn bị bài :inh, ênh - Nhận xét tiết học. ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 Môn : Học Vần Tiết 1. Bài : INH- ÊNH I- Mục tiêu: - Học sinh đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; từ:đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương và câu ứng dụng: Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra - Viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. -Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. Học sinh khá, giỏi nói được 3 - 4 câu theo chủ đề trên. - Giáo dục học sinh kĩ năng giao tiếp, hợp tác, tư duy sáng tạo. II- Đồ dùng dạy học: -Bộ thực hành tiếng Việt. -Tranh minh họa phần luyện nói III- Các hoạt động dạy-học: A- Kiểm tra bài cũ: - Đọc SGK ( 2HS) - Viết : ang, anh, buôn làng, hải cảng, bánh chưng .(Mỗi tổ 1 từ) - Nhận xét. B- Bài mới: * Hoạt động 1: Dạy vần inh, ênh - Quan sát tranh giới thiệu từ” vi tính”. - Từ “ vi tính” gồm mấy tiếng? Học sinh đọc tiếng “ vi”- cô xóa tiếng vi- giới thiệu tiếng “ tính” - -Giới thiệu vần “inh” - Hướng dẫn phát âm-> GV phát âm mẫu-> HS phát âm. - Phân tích cấu tạo vần. + Vần “inh” được cấu tạo bởi những con chữ nào? (i,n,h) Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang 8 Giáo án Tuần 14 Lớp 1C + Phân tích, ghép vần : “inh” - Đánh vần-> đọc vần “inh” -Ghép tiếng “tính” -Phân tích-> đánh vần-> đọc tiếng “tính”. - Ghép tiếng mới có vần inh - đọc -Đọc từ: máy vi tính. -Đọc tổng hợp :inh, tính, máy vi tính *Dạy vần ênh ( tương tự) - Học sinh ghép vần inh. Thay i = ê giữ lại âm nh - giới thiệu vần: ênh. so sánh inh/ênh - Phân tích cấu tạo vần( vần iêng có 3 con chữ: ê,n,h/ 2 âm: ê và nh) - Đánh vần - đọc vần. - Ghép tiếng kênh- phân tích- đánh vần - đọc tiếng: kênh - Ghép tiếng mới có vần ênh - Đọc tiếng ghép được. - Quan sát tranh giới thiệu từ: dòng kênh - đọc từ. - Học sinh đọc bài * Hoạt động 2: Luyện viết -GV hướng dẫn HS viết vần “inh” -GV viết mẫu, nêu quy trình viết. -HS viết bảng con : inh, ênh, tính, kênh, máy vi tính *Tự viết tiếng, từ mới có vần inh -> đọc tiếng/từ viết được. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng -GV viết các từ: đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương -HS đọc thầm-> 1 hoặc 2 HS đọc các từ. - Chỉ ra tiếng có vần mới học trong các từ ngữ ứng dụng trên -> HS tìm-> GV gạch dưới tiếng có vần mới học. -GV yêu cầu HS đọc vần, tiếng, từ. -GV giải thích từ. -GV đọc lại các từ-> HS đọc lại-> đọc toàn bài. TIẾT 2 *Hoạt động 1: Luyện đọc: -Đọc lại bài ở tiết 1 -GV cho HS quan sát tranh giới thiệu câu ứng dụng : Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra -HS đọc câu ứng dụng: - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Tiếng nào có vần mới học -> đọc tiếng, từ, câu *Hoạt động 2: Luyện viết - Luyện viết bảng con -Hướng dẫn HS viết vở tập viết : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. -GV viết mẫu, nêu quy trình viết. -Lưu ý nét nối giữa các con chữ. *Hoạt động 3: Luyện nói - Đọc sách tiếng Việt -HS nêu chủ đề nói : máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. -HS quan sát tranh Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang 9 Giáo án Tuần 14 Lớp 1C -Trong tranh vẽ gì? -GV yêu cầu HS chỉ vào trang nêu tên các loại máy. -Máy cày dùng làm gì? -Máy nổ dùng làm gì? -Máy khâu dùng làm gì? -Máy vi tính dùng làm gì? -Ngoài các loại máy này, các con còn biết loại máy nào khác nữa? Chúng để làm gì? C - Củng cố- dặn dò: -GV chỉ bảng cho HS đọc bài. -Thi nói câu có câu có tiếng chứa vần mới học. -Về đọc lại bài, chuẩn bị bài :ôn tập -Nhận xét tiết học. Môn: Toán . Tiết 54. Bài: LUYỆN TẬP I -Mục tiêu : -Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8 -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -Giáo dục học sinh kĩ năng tự nhận thực, tư duy sáng tạo. II - Đồ dùng dạy học: -Bộ TH Toán lớp 1. III - Các hoạt động dạy học: 1. -Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tên bài cũ - Làm bảng con: 7 + 1= … ; 1 + 7 =…; 8 - 2 =… ; 8 - 6=… - Nhận xét 2 Bài mới: • Hoạt động 1: Làm bài tập • Bài1: Tính (miệng)- Cột 1, 2 7+1= 6+2= 1+7= 2+6= 8-7= 8-6= 8-1= 8-2= - HS nêu phép tính - HS nêu kết quả -> GV ghi kết quả lên bảng. - Bài 1. củng cố kiến thức gì?( Bảng cộng và trừ trong PV 8) • Bài 2: Điền số: - HS nêu yêu cầu bài toán ->GV hướng dẫn cách làm-> làm bảng lớp ( 3HS ) +3 +6 -2 -4 -5 +4 - Nhận xét • Bài 3: Tính : ( cột 1,2) 4+3+1= 8 - 4 - 2= 5+1+2= 8 - 6 +3= - Nêu yêu cầu-> cách làm-> thực hiện vào bảng con ( cọt 1 và 2) Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang 10 5 2 8 8 5 5 [...]... Trang 14 Giáo án - Tuần 14 -Lớp 1C II- Đồ dùng dạy học: Bộ TH Tốn lớp 1 III- Các hoạt động dạy học: 1 -Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tên bài - Đọc bảng cộng trong PV9 - Làm BC : 8 +1= 7+2= 3+3+3= 1+ 8= 2+7= 7 +1+ 1= - Nhận xét 2 -Bài mới : - Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 9 a > Hướng dẫn học sinh học phép cộng 8 -1= 7 Gợi... -Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2 011 Tốn LUYỆN TẬP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 8, 9 A Chọn kết quả đúng 1 4 + 3 + 1 = 9–4–4= a 7 b 8 c 5 a 1 b 2 c 0 2 8 – 4 … 0 a < b > c = 2+4+2…8 a = b < c > 3 Hình bên có: a 1 hình vng, 7 hình tam giác b 2 hình vng, 6 hình tam giác c 3 hình vng, 5 hình tam giác B 1 Tính: 7 + 1 = …… 8 – 1 = …… 6 + 2 = …… 8 – 2 = …… 1 + 7 = …… 8 – 7 = …… 2 + 6 = …… 8 – 6 = ……... tháng 11 năm 2 011 Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC CÁC VẦN ĐÃ HỌC TRONG TUẦN 1 Mục tiêu: -Giúp học sinh nắm vững các vần, tiếng, từ đã học trong tuần - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc trơn, đọc nhanh 2 Nội dung luyện đọc: Eng, iêng, ng, ương, ang, anh, inh, ênh Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang 17 Giáo án - Tuần 14 -Lớp 1C Leng... ngày 25 tháng 11 năm 2 011 Mơn : Học Vần Tiết 1 Bài : ƠN TẬP I- Mục tiêu: - Học sinh đọc được; từ :bình minh, nhà rơng, nắng chang chang và đoạn thơ ứng dụng: Trên trời mây trắng như bơng Ở dưới cánh đồng bơng trắng như mây Mấy cơ má đỏ hây hây Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang 12 Giáo án - Tuần 14 -Lớp 1C Đội bơng... Châu Thành A Trang 11 Giáo án - Tuần 14 -Lớp 1C -Hỏi lại cơng thức - HS học thuộc bảng cộng trong PV9 Nghỉ giữa tiết *Hoạt động 2: Luyện tập - Bài 1: Giới thiệu phép tính viết dọc ( viết)-> Bảng con + GV làm mẫu-> HS quan sát 1 3 4 7 6 4 +8 +5 +5 +2 +3 +3 + HS làm bài ( chú ý viết thẳng cột) + Sửa bài - Bài 2 : Tính ( Đố bạn) cột 1, 2, 4 + Hướng dẫn... mấy quả cam? ( 1 quả cam) + Tất cả có mấy quả cam? ( 9 quả cam) + 8 quả cam thêm 1 quả cam được mấy quả cam?( 9 quả cam) -> Vài HS nhắc lại + Vậy 8 thêm 1 bằng mấy ? ( 8 thêm 1 bằng 9) -> HS nhắc lại - Ta viết 8 thêm một bằng 1 như thế nào?( 8 +1= 9) - GV viết bảng : 8 +1= 9 - Đọc BL : “tám cộng một bằng chín” b > Phép cộng 1+ 8= 9( tương tự trên ) c > Phép cộng 7+2 = 9( tương tự )-> HS dựa vào tính chất... Đồ dùng dạy học: Bộ TH Tốn lớp 1 III- Các hoạt động dạy học: 1 -Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tên bài - Đọc bảng +/- trong PV 8 - Làm bảng con: 8 -1= ; 8-4= ; 3+3+2= ; 8-4 -1= - Nhận xét 2 -Bài mới : Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 9 a > Hướng dẫn học sinh học phép cộng 8 +1= 9 - Gợi ý : + Cơ có gì? (8 quả cam) + Cơ thêm mấy quả cam? ( 1 quả cam) + Tất cả có mấy quả... củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Nêu kiến thức - kỹ năng được củng cố qua bài tập Bài 3: Số ? ( bảng 1) Giáo viên: Nguyễn Thị Chuộng - Trường tiểu học Thị trấn Châu Thành A Trang 15 Giáo án - Tuần 14 -Lớp 1C 9 7 2 3 5 1 4 -Thực hiện theo nhóm -HS nêu u cầu-> GV hướng dẫn cách làm-> Các nhóm thực hiện -Các nhóm trình bày kết quả-> Nhận... cộng 8 -1= 7 Gợi ý : + Cơ có gì? (9 hình ngơi sao) + Cơ bớt mấy ngơi sao? ( 1 ngơi sao) + Tất cả còn mấy ngơi sao? ( 8 ngơi sao) +9 ngơi sao bớt 1 ngơi sao còn mấy ngơi sao?( 8 ngơi sao) -> Vài HS nhắc lại + Vậy 9 bớt 1 bằng mấy ? ( 9 bớt 1 bằng 8) -> HS nhắc lại -Ta viết 9 bớt một bằng 8 như thế nào?( 9 -1= 8) -GV viết bảng : 9 -1= 8 -Đọc BL : “9 trừ một bằng 8” b > Phép trừ 9-2=7 ( tương tự trên )-> thay... 9-8 =1( tương tự ) -Hỏi lại cơng thức - HS học thuộc bảng trừ trong PV9 Nghỉ giữa tiết *Hoạt động 2: Luyện tập -Bài 1: tính ( viết)-> BL + GV làm mẫu-> HS quan sát 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 - 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 8 - 9 - 0 + HS làm bài ( chú ý viết thẳng cột) + Sửa bài - Nêu kiến thức - kỹ năng được củng cố qua bài tập -Bài 2 : Tính ( bảng con) - cột 1, 2, 3 + Hướng dẫn cách làm 8 +1= 7+2= 6+3= 9 -1= . 14 Giáo án Tuần 14 Lớp 1C II - Đồ dùng dạy học: Bộ TH Toán lớp 1. III - Các hoạt động dạy học: 1. -Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tên bài - Đọc bảng cộng trong PV9. - Làm BC : 8 +1= 7+2= 3+3+3= 1+ 8=. Giáo án Tuần 14 Lớp 1C Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2 011 Môn : Toán Tiết 53 . Bài PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I-Mục tiêu : Giúp học sinh. nuôi mẹ. Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2 011 Toán LUYỆN TẬP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 8, 9 A. Chọn kết quả đúng 1. 4 + 3 + 1 = 9 – 4 – 4 = a. 7 b. 8 c. 5 a. 1 b. 2 c. 0 2. 8 – 4 … 0 2 + 4 + 2

Ngày đăng: 01/11/2014, 16:00

Xem thêm: TOAN, TV LOP 1 TUAN 14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w