GIÁO ÁN SỐ: 6 Số tiết/giờ: 03… Tổng số tiết/giờ đã giảng: 15/30 Lớp Ngày thực hiện Chương 4: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO (tiếp) I. PHẦN GIỚI THIỆU - Vị trí bài học: Bài học thuộc chương 4: Hình chiếu trục đo. - Ý nghĩa bài học: + Khái niệm, tính chất và các loại hình chiếu trục đo + Cách xây dựng hình chiếu trục đo của vật thể II. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này người học có thể: 1. Về kiến thức: Trình bày được khái niệm, tính chất và các loại hình chiếu trục đo Cách xây dựng hình chiếu trục đo của vật thể 2. Về kỹ năng: So sánh được khái niệm, tính chất và các loại hình chiếu trục đo Chọn và vẽ được vật thể theo hình chiếu trục đo phù hợp. 3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ. Hăng hái tích cực xây dựng bài. III. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: 1. Chuẩn bị kiến thức: Sinh viên đã được trang bị kiến thức liên quan đến bài học: + Tiêu chuẩn Việt Nam về trình bày bản vẽ + Hình chiếu vuông góc. + Hình chiếu của vật thể. 2. Chuẩn bị tài liệu học tập: - Giáo trình môn học hoặc đề cương bài giảng, dụng cụ học tập IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: 1. Chương trình giảng dạy: Mô đun Vẽ kỹ thuật - Đề cương bài giảng, tài liệu tham khảo. 2. Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: - Các slide, máy tính, máy chiếu, bảng phấn, dụng cụ học tập. 3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: - Quan sát, thuyết trình, vấn đáp. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút): (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở sinh viên ) 2. Kiểm tra bài cũ (Thời gian: phút): TT Sinh viên Nội dung (câu hỏi, bài tập) kiểm tra 1 2 3. Bài mới: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Dẫn nhập (Gợi mở, trao đổi phương pháp học, tạo tâm thế tích cực của người học ) Trực quan Đàm thoại Quan sát Đàm thoại 4 2 Giảng bài mới Chương 4: Hình chiếu trục đo (tiếp) I. Các loại hình chiếu trục đo (tiếp) 3. Hình chiếu trục đo vuông góc đều a. Khái niệm: b. Cách vẽ II. Cách xây dựng hình chiếu trục đo của vật thể 1. Cách dựng hình chiếu trục đo của vật thể - Chọn loại hình chiếu trục đo - Vẽ trước một mặt làm cơ sở - Từ các đỉnh của mặt đã vẽ - Căn cứ theo hệ số biến dạng - Nối các điểm đã xác định - Cắt vật thể - Cuối cùng tô đậm Thuyết trình Trực quan Trực quan Giảng giải Thuyết trình Nghe, ghi Quan sát Quan sát Nghe Nghe, ghi 40 30 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cho ba hình chiếu của vật thể vẽ hình chiếu trục đo xiên cân 2. Bài tập áp dụng Cho ba hình chiếu của vật thể vẽ hình chiếu trục đo xiên cân ? Trực quan Phát vấn Quan sát Làm bt 55 3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài (Củng cố kiến thức, kiểm tra/đánh giá mức độ hiểu bài của sinh viên) Thuyết trình Nghe 7 4 Giao nhiệm vụ về nhà cho sinh viên. (Câu hỏi, bài tập, chuẩn bị thí nghiệm, thực hành,…) 1 5 Mở rộng kiến thức, nội dung sinh viên tự nghiên cứu Sưu tầm và tìm hiểu thêm, đọc một số bản vẽ có ghi kích thước trên hình chiếu, hình cắt. 2 4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về sinh viên: 5. Tài liệu tham khảo - Vẽ kỹ thuật cơ khí - Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn - NXB Giáo Dục - Bài tập vẽ kỹ thuật cơ khí - Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn - NXB Giáo Dục Ngày tháng năm 2011 TK THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI Trần Ngọc Quý . Tài liệu tham khảo - Vẽ kỹ thuật cơ khí - Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn - NXB Giáo Dục - Bài tập vẽ kỹ thuật cơ khí - Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn - NXB Giáo Dục Ngày tháng năm 2011 TK THÔNG. trình bày bản vẽ + Hình chiếu vuông góc. + Hình chiếu của vật thể. 2. Chuẩn bị tài liệu học tập: - Giáo trình môn học hoặc đề cương bài giảng, dụng cụ học tập IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: 1 cương bài giảng, dụng cụ học tập IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: 1. Chương trình giảng dạy: Mô đun Vẽ kỹ thuật - Đề cương bài giảng, tài liệu tham khảo. 2. Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: -