quản lý chuyên môn ở các trường thcs huyện đồng văn, tỉnh hà giang

136 345 2
quản lý chuyên môn ở các trường thcs huyện đồng văn, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  TRỊNH THÀNH YÊN QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG THCS CỦA HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  TRỊNH THÀNH YÊN QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG THCS CỦA HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phan Hữu Tham THÁI NGUYÊN LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS. Phan Hữu Tham, người đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Trong quá trình học tập v nghiên cứu, tôi nhận được sự quan tâm v giúp đỡ nhiệt tình của Khoa Tâm lý giáo dục , Khoa Sau đạ i họ c và Ban giá m hiệ u Trường Đ ại học Sư phạm Thái Nguyên, Phòng Giáo dục và Đo tạo huyện Đồng Văn, Hiệu trưởng các trường THCS, giáo viên các trường THCS đóng chân trên địa bn huyện Đồng Văn đã giúp đỡ cho tôi hon thnh luận văn ny. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2010 TÁC GIẢ Trịnh Thành Yên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 0 1. Lý do chọn đề ti 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề ti 2 3. Khách thể v đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu. 3 8. Cấu trúc luận văn 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THCS 5 1.1. LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 1.2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ 6 1.2.1. Ý nghĩa của công tác quản lý 6 1.2.2. Định nghĩa về quản lý 7 1.2.3. Các yếu tố của quản lý 9 1.2.4. Các chức năng của quản lý 11 1.2.4.1 Chức năng kế hoạch hoá 11 1.2.4.2. Chức năng tổ chức (phối hợp) 13 1.2.4.3. Chức năng điều khiển (lãnh đạo, chỉ huy) 14 1.2.4.4. Chức năng kiểm tra, đánh giá 15 1.2.5. Các phương pháp quản lý 17 1.2.5.1. Phương pháp thuyết phục 18 1.2.5.2. Phương pháp kinh tế 18 1.2.5.3. Phương pháp tổ chức – hành chính 19 1.2.5.4. Phương pháp tâm lý – giáo dục 21 1.3. LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC, QUẢN LÝ NHÀ TRƢỜNG VÀ QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN 22 1.3.1. Quản lý giáo dục 23 1.3.2. Quản lý nh trường 25 1.3.2.1. Khái niệm 25 1.3.2.2.Nội dung quản lý nh trường 26 1.3.3. Quản lý chuyên môn 28 1.3.3.1. Khái niệm 28 1.3.3.2. Nội dung quản lý chuyên môn của HT trường THCS 28 1.3.4. Biện pháp quản lý chuyên môn của HT trường THCS 32 1.3.4.1. Định nghĩa 32 1.3.4.2. Các biện pháp quản lý chuyên môn của HT trường THCS 33 1.3.5. Các văn bản quy phạm quy định về quản lý đối với trường THCS 36 1.3.5.1. Luật giáo dục 36 1.3.5.2. Điều lệ trường trung học 36 Kết luận chƣơng 1 38 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG THCS CỦA HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG HIỆN NAY 39 2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CỦA HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 39 2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội ở huyện Đồng Văn, tỉnh H Giang hiện nay 39 2.1.2. Khái quát chung về giáo dục v đo tạo huyện Đồng Văn 41 2.1.3. Tình hình giáo dục bậc THCS 45 2.1.4. Tình hình đội ngũ Hiệu trưởng các trường THCS ở huyện Đồng Văn, tỉnh H Giang hiện nay 48 2.1.5. Những thuận lợi v khó khăn của đội ngũ Hiệu trưởng các trường THCS hiện nay 50 2.1.5.1. Thuận lợi 50 2.1.5.2. Khó khăn 51 2.2. THỰC TRẠNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 52 2.2.1 Các lĩnh vực quản lý của Hiệu trưởng 52 2.2.1.1. Quản lý hnh chính 52 2.2.1.2. Quản lý nhân sự 53 2.2.1.3. Quản lý cơ sở vật chất v ti chính 53 2.2.1.4. Quản lý chuyên môn 54 2.2.2. Thực trạng về các biện pháp quản lý chuyên môn của Hiệu trưởng các trường THCS trên địa bn huyện Đồng Văn, tỉnh H Giang 60 2.2.2.1. Phân công công việc giảng dạy cho đội ngũ giáo viên THCS 61 2.2.2.2. Tổ chức công tác kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên. 65 2.2.2.3. Tổ chức công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GV THCS. 70 2.2.2.4. Tổ chức công tác thi đua khen thưởng trong hoạt động chuyên môn 76 2.2.2.5. Xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ giáo viên THCS 80 2.2.2.6. Quản lý công việc của giáo viên chủ nhiệm lớp 83 2.2.2.7. Đánh giá của cán bộ Phòng Giáo dục v Đo tạo 85 Kết luận chƣơng 2 88 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 89 3.1. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 89 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa…………………………………… 89 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 89 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 89 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 90 3.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG VĂN. 90 3.2.1. Xây dựng kế hoạch năm học của nh trường 90 3.2.2. Xây dựng kế hoạch chuyên môn của cá nhân 94 3.2.3. Xây dựng thờ i khó a biể u chi tiế t 95 3.2.4. Tăng cường quản lý hoạt động dạy của thầy v quản lý việc học của trò 96 3.2.5. Tăng cường quản lý việc dự giờ, thăm lớp của các tổ bộ môn v của BGH 97 3.2.6. Sinh hoạt bộ môn định kỳ hng tháng 99 3.2.7. Kiểm tra, đánh giá v quản lý hoạt động giảng dạy của GV 100 3.2.8. kiể m tra, đá nh giá , quản lý hoạt động học tập của học sinh 100 3.2.9. Tăng cường sử dụng thiết bị dạy học v ứng dụng CNTT trong nhà trường THCS ở huyện Đồng Văn, tỉnh H Giang 103 Kết luận chƣơng 3 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 1. KẾT LUẬN 107 2. KHUYẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Mô hình quản lý tổng quát 10 Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ quản lý 30 Sơ đồ 1.3: Hoạt động quản lý của Hiệu trưởng 32 Bảng 2.1: Quy mô trường lớp năm học 2006 – 2009 46 Bảng 2.2: Đội ngũ giáo viên các trường THCS 47 Bảng 2.3: Thống kê về tình hình đội ngũ Hiệu trưởng các trường THCS ở huyện Đồng Văn, tỉnh H Giang hiện nay 49 Bảng 2.4: Ý kiến của Hiệu trưởng về các biện pháp quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạy 57 Bảng 2.5: Ý kiến của giáo viên về các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng thực hiện chương trình giảng dạy 58 Bảng 2.6: Thống kê chất lượng học sinh 59 Bảng 2.7: Đánh giá của Hiệu trưởng, giáo viên (các khách thể) về việc phân công giảng dạy cho đội ngũ giáo viên của HT trường THCS. 62 Bảng 2.8: Đánh giá của HT, GV về công tác KT, đánh giá GV THCS thực hiện chương trình dạy học v giáo dục của HT trường THCS 65 Bảng 2.9: Số giờ dạy HT 9 trường THCS đã dự v kết quả xếp loại. 69 Bảng 2.10: Đánh giá của Hiệu trưởng về công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS 71 Bảng 2.11: Ý kiến giáo viên về việc Hiệu trưởng quan tâm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao trình độ cho giáo viên 74 Bảng 2.12: Kết quả xếp loại công tác bồi dưỡng ở 09 trường THCS 75 Bảng 2.13: Đánh giá của các khách thể về công tác thi đua khen thưởng. 78 Bảng 2.14: Đánh giá của HT v GV về công tác xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học, chăm lo đời sống vật chất v tinh thần cho đội ngũ giáo viên THCS. 82 Bảng 2.15: Đánh giá của các khách thể về công tác quản lý công việc của giáo viên chủ nhiệm lớp. 84 Bảng 2.16: Đánh giá của cán bộ Phòng Giáo dục v Đo tạo về các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng. 86 TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Từ viết tắt Nội dung 1 BGH Ban giám hiệu 2 BGD&ĐT Bộ Giáo dục v Đo tạo 3 BDTX Bồi dưỡng thường xuyên 4 CBQL Cán bộ quản lý 5 CNTT Công nghệ thông tin 6 CSVC Cơ sở vật chất 7 CLDH Chất lượng dạy học 8 CLGD Chất lượng giáo dục 9 ĐDDH Đồ dùng dạy học 10 GD Giáo dục 11 GD – ĐT Giáo dục – đo tạo 12 GV Giáo viên 13 HT Hiệu trưởng 14 HĐDH Hoạt động dạy học 15 KHCN Kế hoạch cá nhân 16 KT Kiểm tra 17 KT-XH Kinh tế - xã hội 18 NXB Nh xuất bản 19 PGD Phòng Giáo dục 20 PGD&ĐT Phòng Giáo dục v Đo tạo 21 PCGD TH Phổ cập giáo dục tiểu học 22 PCGD THCS Phổ cập giáo dục trung học cơ sở 23 PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú 24 PPDH Phương pháp dạy học 25 QL Quản lý 26 QLCM Quản lý chuyên môn 27 QLHĐDH Quản lý hoạt động dạy học 28 QLGD Quản lý giáo dục 29 SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 30 TKB Thời khóa biểu 31 THCS Trung học cơ sở 32 THPT Trung học phổ thông 33 TTGDTX Trung tâm Giáo dục thường xuyên 34 UBND Ủy ban nhân dân 35 XHHGD Xã hội hóa giáo dục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhân loại bước vào thế kỷ XXI với sự phát triển nhanh chóng vượt bậc về khoa học và công nghệ đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của xã hội nói chung và giáo dục nói riêng. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định giáo dục là quốc sách hàng đầu và đầu tư cho giáo dục là đầu tư về con người. Nếu một quốc gia mà không có nền giáo dục vững mạnh thì sẽ dẫn đến tụt hậu và bị đẩy lùi về mọi mặt. Chính vì vậy, trong bối cảnh hiện nay, vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là những vấn đề cấp bách và rất cần thiết. Xuất phát từ những đặc điểm đó mà đề tài nghiên cứu và đề cập đến đổi mới phương pháp quản lý. Đây là điều kiện tiên quyết để nâng cao chất lượng giáo dục và là động lực để thúc đẩy giáo dục phát triển lên một tầm cao mới. Quản lý chuyên môn giữ một vị thế vai trò đặc biệt trong việc “Đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. Bởi đây là một vấn đề cần quan tâm, cần đổi mới để mang lại diện mạo cho giáo dục và đo tạo. Vấn đề quản lý có những cách thức, con đường khác nhau; quản lý theo địa bàn, theo lãnh thổ và theo đặc trưng của từng địa phương, từng vùng. Vì vậy, vấn đề đổi mới quản lý còn gặp nhiều khó khăn và chưa thu được những thành tựu đáng kể, bởi trong quản lý còn rất nhiều nguyên nhân và trở ngại. Cụ thể như: chênh lệch về trình độ, chuyên môn chưa qua đo tạo và bồi dưỡng, tổ chức…Thực tiễn vấn đề này đã và đang diễn ra trên địa bàn một huyện nằm ở khu vực phía Bắc đỉnh đầu của Tổ quốc đó là huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Một minh chứng cụ thể là công tác quản lý giáo dục của Hiệu trưởng ở các trường THCS của một huyện miền núi với địa hình phức tạp, điều kiện còn đang gặp nhiều khó khăn và trở ngại. Chính vì vậy, việc nghiên cứu để đổi mới là việc làm cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn và bổ ích cho công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở huyện Đồng Văn. Mặ t khá c nghiên cứu vấn đề này sẽ góp phần làm rõ quá trình phát triển ngành giáo dục ở một huyện vùng cao. [...]... mở đầu, kết luận, kiến nghị và phụ lục, Luận văn được xây dựng thành ba chương Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận của đề tài về quản lý chuyên môn của HT các trường THCS trên địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động quản lý chuyên môn ở các trường THCS của huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang hiện nay Chƣơng 3: Đề xuất một số biện pháp quản lý chuyên môn của Hiệu trưởng các trường. .. và hiệu quả giáo dục ở trường THCS trên địa bàn huyện hiện nay 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý của HT ở trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý chuyên môn của HT ở các trường THCS trên địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 4 Giả thuyết khoa học Việc quản lý chuyên môn của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Đồng Văn đang có những... nghiên cưu đê tai : Quản lý chuyên môn ở các ́ ́ ̀ ́ ̀ ̀ trƣờng THCS của huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở phân tích, đánh giá và chỉ ra những hạn chế, tồn tại trong hoạt động quản lý chuyên môn của HT các trường THCS trên địa bàn huyện Đồng Văn, từ đó đề xuất một số biện pháp QLCM của HT để khắc phục những hạn chế yếu kém trong công tác quản lý, nhằm góp phần... trường THCS huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả cho công tác quản lý chuyên môn hiện nay 6 Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu một số biện pháp QLCM của HT ở các trương THCS trên địa bàn huyện Đồng Văn , tỉnh Hà Giang ̀ 6.2 Về địa bàn: Đề tài được triển khai, nghiên cứu ở các trường THCS trên địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 6.3 Về thời... quản lý giáo dục làm cơ sở cho đề tài nghiên cứu 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý chuyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 http://www.lrc-tnu.edu.vn môn của Hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang trong giai đoạn hiện nay 5.3 Đề xuất thực hiện một số biện pháp quản lý chuyên môn khả thi đối với HT các trường THCS huyện. .. dục chuyên ngành quản lý và tổ chức công tác văn hóa, giáo dục bước đầu tổ chức nghiên cứu thực trạng và hệ thống được một số vấn đề quản lý cũng như đề xuất một số biện pháp quản lý trường học như đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn của Hiệu trưởng ở các trường THPT thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây của Nguyễn Sỹ Khiêm” (2002); “Một số biện pháp nâng cao năng lực quản lý chuyên môn cho Hiệu trưởng... trưởng các trường THCS huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Vấn đề giáo dục và đổi mới giáo dục đã được các tổ chức, các nhà giáo dục, các nhà quản lý giáo dục nói đến từ lâu Việc nghiên cứu các tài liệu về giáo... tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” và các biện pháp quản lý chưa phù hợp với điều kiện thực tế Nếu đề xuất được một số biện pháp quản lý chuyên môn phù hợp sẽ khắc phục được những hạn chế, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý đối với Hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn huyện Đồng Văn 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu, khái quát cơ sở lý luận về quản lý và quản. .. các lực lượng GD trong nhà trường, nhằm làm cho quá trình GD-ĐT vận hành một cách tối ưu với mục tiêu dự kiến Vì vậy, trường học nói chung là khách thể của tất cả các cấp quản lý HT, Hội đồng giáo viên là chủ thể quản lý trực tiếp vận hành giáo dục Xét đến cùng, quản lý hệ thống giáo dục là tất cả các cấp đều phải nhằm mục đích cho sự vận hành thuận lợi để đạt được mục tiêu trường học Quản lý nhà trường. .. chia ra: Quản lý quá trình giáo dục - đào tạo (hay có thể gọi là quản lý chuyên môn, quản lý sư phạm) và quản lý các điều Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 http://www.lrc-tnu.edu.vn kiện GD-ĐT, trong đó bao gồm: Quản lý tài chính, quản lý cơ sở vật chất Hoạt động quản lý có nhiệm vụ tìm ra và sử dụng tối đa các điều kiện để phục vụ cho quá trình giáo dục đào tạo trong nhà trường . pháp quản lý chuyên môn của HT ở các trường THCS trên địa bn huyện Đồng Văn, tỉnh H Giang. 4. Giả thuyết khoa học Việc quản lý chuyên môn của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Đồng Văn đang. VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 52 2.2.1 Các lĩnh vực quản lý của Hiệu trưởng 52 2.2.1.1. Quản lý hnh chính 52 2.2.1.2. Quản. Đồng Văn, tỉnh H Giang. Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động quản lý chuyên môn ở các trường THCS của huyện Đồng Văn, tỉnh H Giang hiện nay. Chƣơng 3: Đề xuất một số biện pháp quản lý chuyên môn

Ngày đăng: 31/10/2014, 23:17

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan