Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
738 KB
Nội dung
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo &PTNT Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng Qua 27 năm đổi mới và hội nhập, vị thế của Việt Nam (VN) trên trường Quốc tế ngày càng tăng, đặc biệt, từ khi VN trở thành viên chính thức thứ 150 của tổ chức thượng mại Quốc tế (WTO), quá trình đổi mới ngày càng toàn diện hơn, rõ nét hơn, đầy đủ hơn và tốc độ ngày càng nhanh hơn, cùng với sự phát triển của đất nước, hệ thống NH đã thay đổi cơ bản, nhất là việc hình thành Ngân hàng (NH) 02 cấp, phân định rõ chức năng quản lý nhà nước của NHNN và chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng, hoạt động của các NH đã góp phần tích cực trong kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần vào việc đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Trong lĩnh vực hoạt động của các Ngân hàng thương mại (NHTM), hoạt động nhận tiền gửi và cấp tín dụng vẫn là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu, mang lại gần 90% thu nhập của các NHTM, nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ chỉ chiếm rất nhỏ. Do thị trường vốn của Việt Nam mới phát triển, nên nguồn vốn chủ yếu dùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế vẫn là vốn vay NH. Nói cách khác, hoạt động tín dụng NH có vai trò rất quan trọng trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế đất nước. Trong những năm qua NHN o & PTNT Việt Nam đã không ngừng phấn đấu vươn lên, khẳng định được vị trí là mới NH hàng đầu trong cả nước về qui mô lẫn chất lượng. Trong đó, NHN o & PTNT Huyện Ngã năm trực thuộc NHN o & PTNT tỉnh Sóc Trăng cũng không ngừng cố gắng để hoàn thành những mục tiêu và kế hoạch của NHN o & PTNT Tỉnh sóc Trăng cũng như NHNN Việt Nam. Thông qua hoạt động tín dụng, NHN o & PTNT Huyện Ngã Năm đã và đang cố gắng đạt được những yêu cầu phát triển của kinh tế địa phương, là chiếc cầu nối vững chắc giữa nơi thừa và nơi thiếu vốn, luôn luôn phấn đấu là người bạn đồng hành của nhà nông bởi lẽ Huyện Ngã Năm là một nền kinh tế mới, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, người dân chủ yếu sống bằng nghề nông việc tiếp cận khoa học kĩ thuật còn yếu. Do đó, hoạt động tín dụng NH càng thể hiện vai trò của mình hơn. Từ đó, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Huyện nhà, tăng tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thông qua các công cụ như: đầu tư, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) và cung ứng sản phẩm dịch vụ cho các DN, hộ kinh danh, hộ nông dân…Nên góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống của người dân của Huyện. 1 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo &PTNT Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng Do đặc thù kinh tế của huyện Ngã Năm là nông nghiệp. Việc đưa vốn tới hộ nông dân, và các thành phần kinh tế như thế nào và bằng cách nào để có hiệu quả nhất, vừa đảm bảo thực hiện đúng chủ trương của Nhà nước, vừa đảm bảo hoạt động kinh doanh của NH. Vì vậy, phải có những giải pháp thích ứng vầ phù hợp trong viêc đầu tư để có lợi cho các chủ thể tham gia, đảm bảo sự tồn tại và phát triển cho cả hai bên. Chính vì lý do trên, mà em chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Ngã Năm – Tỉnh Sóc Trăng”để nghiên cứu trong thời gian thực tập tốt nghiêp. !" Mục tiêu chung của đề tài là: Phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Ngã Nămtrên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NH. # Để đạt được mục tiêu tổng quát nêu trên, nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm các mục tiêu cụ thể sau: - Phân tích khái quát tình hình hoạt động của NHN o & PTNT Huyện Ngã - Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHN o & PTNT Huyện Ngã qua các năm 2009, 2010, 2011; - Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NH ngày càng tốt hơn. $%&'()*( $+,-!"!" !. Đối tượng nghiên cứu là biến động kết quả hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Ngã Năm. $) /01123 4!""5! Đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Ngã Năm” được thực hiện tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Ngã Năm với nguồn thông tin được cung cấp bởi các bộ phận của NH. $$6 /0112 7"5! 2 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo &PTNT Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng - Đề tài được thực hiện và hoàn thành trong thời gian từ ngày 06 tháng 02 năm 2012 đến ngày 28 tháng 03 năm 2012 - Nguồn thông tin sử dụng trong đề tài là số liệu từ năm 2009 đến năm 2011 8)&9):) 8) ,;!"6 <6 =6>+?@ - Số liệu của đề tài được nghiên cứu chủ yếu được lấy từ số liệu thứ cấp của bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán… của NHN o & PTNT Huyện Ngã Năm qua các năm 2009, 2010 và 2011. - Tham khảo các tài liệu, sách báo, tạp chí… có liên quan tới NH 8) ,;!"6 <66 A!B >+?@ Đối với mục tiêu 1 sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn của NHNo & PTNT huyện Ngã Năm qua 3 năm 2009, 2010, 2011. Đối với mục tiêu 2 sử dụng phương pháp so sánh để so sánh, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn của NHNo & PTNT huyện Ngã Năm qua 3 năm 2009, 2010, 2011. Đối với mục tiêu 3 sử dụng phương pháp suy luận tổng hợp để đưa ra một số giải pháp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Ngã Năm. CDEFE(GH Trong lĩnh vực kinh doanh của NH, không một NH nào muốn phát triển bền vững mà không quan tâm đến công tác tín dụng. Sự phát triển của NH gắn liền với sự tăng trưởng của tín dụng cho nên có thể nói công tác tín dụng là tiêu trí hang đầu trong các NHTM. Đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Ngã NămIđánh giá hoạt động tín dụng của NH. Từ đó có những biện pháp khắc phục những hạn chế, phát huy những điểm mạnh để gia tăng hiệu quả trong công tác tín dụng. Đồng thời có những chinh sách để hoạt động tín dụng ngày càng có hiệu quả hơn. JK Nội dung chủ yếu của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng Chương 2: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN o & PTNT Huyện Ngã 3 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo &PTNT Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHN o & PTNT Huyện Ngã Năm ,;!" 9LM F:N(OP Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội. Tín dụng được hiểu theo định nghĩa sau: “Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định.” Quan hệ tín dụng tồn tại dưới các hình thức sau: - Tín dụng thương mại: là hình thức mua bán chịu hàng hóa giữa các nhà sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hóa, góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế. - Tín dụng nhà nước: là quan hệ tín dụng giữa nhà nước với các tổ chức kinh tế và dân cư, được thiết lập thông qua việc Chính phủ phát hành các loại trái phiếu để huy động vốn. - Tín dụng ngân hàng: là quan hệ kinh tế giữa các tổ chức tín dụng với các tổ chức kinh tế và tầng lớp dân cư, trong đó ngân hàng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để dùng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Với chức năng chính là huy động và cho vay vốn, điều tiết vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, hệ thống ngân hàng giữ vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế. )P*O Tín dụng ngân hàng có thể phân chia ra thành nhiều loại khác nhau tùy theo những tiêu thức phân loại có thể chia tín dụng thành những loại sau: Q51RS 7 /!B!T!" - Tín dụng ngắn hạn: là những khoản vay có thời hạn đến một năm và thường được sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân. - Tín dụng trung hạn: là những khoản vay có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm, được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh. 4 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo &PTNT Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng - Tín dụng dài hạn: là những khoản vay có thời hạn trên 5 năm, loại tín dụng này được sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất với quy mô lớn U!.1RS0.VWB!! @0V+1X!"A! R!" - Tín dụng có bảo đảm: Là loại tín dụng NH đòi hỏi khi cho vay KH phải có tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh của bên thứ ba làm đảm bảo cho món vay. - Tín dụng không bảo đảm: Là loại cho vay chủ yếu dựa vào uy tín và tình hình tài chính của người vay, lợi tức có thể có được trong tương lai, tình hình trả nợ trước đây… mà không cần tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh của bên thứ ba. $U!.1RSV+,-!"B!T!" - Tín dụng vốn lưu động là loại vốn cho vay được sử dụng để hình thành vốn lưu động của các tổ chức kinh tế, như cho vay để dự trữ hàng hóa, mua nguyên vật liệu cho sản xuất. - Tín dụng vốn cố định là loại cho vay được sử dụng để hình thành tài sản cố định. 8U!.1RS0VB >YT!" - Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa là loại cấp phát tín dụng cho các doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác để tiến hành sản xuất hàng hóa và lưu thông hàng hóa. - Tín dụng tiêu dùng là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân. - Tín dụng học tập là hình thức cấp tín dụng phục vụ việc học của sinh viên. CU!.1RS Z # 50"5 - Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp được biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. - Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa NH, các TCTD khác với các doanh nghiệp và cá nhân. - Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng mà trong đó Nhà nước biểu hiện là người đi vay. JU!.1RSV+,-!"[\!- - Tín dụng trực tiếp là hình thức tín dụng mà trong đó người đi vay cũng là người trực tiếp trả nợ. 5 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo &PTNT Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng - Tín dụng gián tiếp là hình thức tín dụng mà trong đó người đi vay và người trả nợ là hai đối tượng khác nhau. $]^O Căn cứ thể lệ tín dụng ban hành kèm theo quyết định 1627/2001/QĐ/NHNN ngày 31/12/2001 có hiệu lực thi hành ngày 01/02/2002 của thống đốc NHNN Việt Nam về việc ban hành quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng, KH vay vốn ở NHNo & PTNT phải đảm bảo các nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng Nguyên tắc 2: Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng. 8_(`a*KObE P 8) /01 S15c Khách hàng vay tại NHNo & PTNT Huyện Ngã Năm:Là các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác Việt Nam và nước ngoài có nhu cầu vay vốn, có khả năng trả nợ để thực hiện các dự án đầu tư, phương án SXKD, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống ở trong và nước ngoài và các tổ chức khác có đủ các điều kiện quy định tại Điều 94 Bộ Luật Dân sự. 823@!d6B!T!" NHNo nơi cho vay xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau đây: Thứ nhất: Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo qui định của pháp luật: Thứ hai: Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. Thứ ba:Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. Thứ tư: Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật. Thứ năm: Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ và hướng dẫn của Thống đốc NHNN Việt Nam và quy định của NH 8$+,-!"d6B!T!" 6 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo &PTNT Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng - Giá trị vật tư, hàng hóa, máy móc thiết bị và các khoản chi phí để KH thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống và đầu tư phát triển. - Số tiền vay trả cho các tổ chức tín dụng trong thời gian thi công chưa bàn giao và đưa tài sản cố định (TSCĐ) vào sử dụng đối với cho vay trung hạn để đầu tư TSCĐ mà khoản lãi được tính trong giá trị TSCĐ đó. 88e>dB!T!" Lãi suất cho vay là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng. Vì vậy việc quyết định lãi suất cho vay phải dựa vào các thông số về mức kỳ vọng sinh lời của ngân hàng, mức độ rủi ro, thời hạn cho vay của từng món vay trên cơ sở năng lực tài chính, khả năng trả nợ, biện pháp bảo đảm tiền vay và mức độ tín nhiệm của khách hàng… Do đó lãi suất cho vay được giám đốc sở giao dịch ngân hàng và các trưởng phòng nghiệp vụ tín dụng trực tiếp cho vay nghiên cứu và tính toán cụ thể để đảm bảo trang trải đủ chi phí huy động vốn, chi phí quản lý món vay, trích dự phòng rủi ro và có lãi nhưng không được thấp hoặc cao hơn mức lãi suất sàn do Ngân hàng Trung ương quy định. 8C 7 /! S15c Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng Thời gian cho vay luôn gắn liền với chu kỳ SXKD, thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của KH và nguồn vốn cho vay của ngân hàng. Theo qui định của NHNo & PTNT Việt Nam thời hạn cho vay được qui định như sau: - Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng - Cho vay trung hạn từ 12 tháng đến 60 tháng - Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 60 tháng 8J) ,;!" . S15c 1.4.6.1 Cho vay từng lần f S15c gS0h!i Là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổ chức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cẩn thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. 1.4.6.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một thời hạn nhất định mà NH và KH đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Khác với loại 7 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo &PTNT Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng vay từng lần, NH không xác định kì hạn nợ cho từng món vay mà chỉ khống chế theo hạn mức tín dụng có nghĩa là vào một thời điểm nào đó nếu dư nợ vay của khách hàng lên đến mức tối đa cho phép, thì khi đó NH sẽ không phát tiền vay cho khách hàng. 1.4.6.3 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng Là phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng, nhưng ngân hàng sẽ cam kết dành cho khách hàng số hạn mức tín dụng đã định, không vì tình hình thiếu vốn để từ chối cho vay 1.4.6.4 Cho vay dự án Là phương thức cho vay trung và dài hạn, NH phải thẩm định dự án trước khi cho vay. Tuy nhiên, trong cho vay ngắn hạn NH vận dụng bổ sung phương thức cho vay theo dự án sản xuất, KD - DV và các dự án phục vụ đời sống. 1.4.6.5 Cho vay trả góp Là phương thức cho vay mà NH và người vaythỏa thuận số lãi vốn vay cộng với vốn gốc được chia ra để trả theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. 1.4.6.6 Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng Ngân hàng chấp nhận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt. 1.4.6.7 Cho vay hạn mức thấu chi Là việc cho vay mà ngân hàng thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền trên tài khoản thanh toán của khách hàng. - Để được cho vay theo hạn mức thấu chi các KH phải là khách hàng quen biết, thường xuyên giao dịch với NH, tình hình tài chính tương đối ổn định. NH và khách hàng cần xác định và thỏa thuận bằng văn bản về hạn mức tín dụng thấu chi và thời hạn hiệu lực của hạn mức đó để được áp dụng. - Thấu chi là một phương thức cho vay mới được áp dụng ở Việt Nam từ năm 2002 theo quyết định số 1672/2001/QĐ –NHNN của Thống Đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam ngày 31/12/2001 1.4.6.8 Cho vay hợp vốn Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay hoặc phương án vay vốn của khách hang. Trong đó có một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. 8 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo &PTNT Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng 8jX /! S15c Ngân hàng phải tuân thủ các giới hạn: - Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng của NH không được vượt quá 15% vốn tự có của NH. - Tổng mức cho vay và bảo lãnh đối với một khách hàng không được vượt quá 25% vốn tự có của NH. - Tổng dư nợ cho vay của NH đối với một nhóm khách hàng liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của ngân hàng, trong đó mức cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá tỉ lệ quy định tại khoản 1.1 điều 8 (Quyết định 457/2005/QĐ-NHNH). - Tổng mức cho vay và bảo lãnh của ngân hàng đối với một nhóm khách hàng liên quan không được vượt quá 60% vốn tự có của NH 8kl[m! S15c Qui trình nghiệp vụ cho vay tại Ngân hàng chỉ mang tính định hướng tổng quát và cơ bản, tùy thuộc vào từng món vay cụ thể mà cán bộ tín dụng có hướng sử lý riêng. Tuy nhiên, quy trình cho vay tổng quát của ngân hàng bao gồm các bước sau: fji fJi m! nQUY TRÌNH DUYỆT CHO VAY TẠI NHN O &PTNT HUYỆN NGà NĂM Giải thích: ofiKH có nhu cầu vay vốn nộp hồ sơ trực tiếp cho cán bộ tín dụng. 9 f8i Khách hàng Cán bộ tín dụng Thủ quỹ ngân hàng Kế toán ngân hàng Trưởng phòng tín dụng Giám đốc fi fi fpi fki fCqi f$i fC5i Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo &PTNT Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng ofiCánbộ tín dụng trực tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng có trách nhiệm đối chiếu danh mục hồ sơ, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của từng loại hồ sơ báo cáo trưởng phòng tín dụng. of$iCán bộ tín dụng thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định và báo cáo trưởng phòng tín dụng. of8iTrưởng phòng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng trình, tiến hành xem xét tái thẩm định (nếu cần thiết), ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định (nếu có), sau đó trình Giám Đốc quyết định. ofCiGiám Đốc NH xem xét kiểm tra hồ sơ và báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) do phòng tín dụng trình lên, xem xét quyết định cho vay hay không cho vay và giao cho phòng tín dụng. ofC5iNếu không cho vay thì NH báo cho KHbiết bằng văn bản và nêu rõ lý do. ofCqiNếu cho vay thì khách hàng và ngân hàng lập hợp đồng tín dụng. ofJiNH hoàn thành các thủ tục trên, nếu khoản vay được Giám Đốc ký duyệt cho vay thì bộ phận tín dụng chuyển hồ sơ cho bộ phận kế toán thực hiện nghiệp vụ hạch toán kế toán, thanh toán. ofjiSau đó kế toán chuyển cho bộ phậnthủ quỹ thực hiện giải ngân cho khách hàng. ofkiThủ quỹ thực hiện giải ngân cho khách hàng. ofpiNH thực hiện giải ngân, cán bộ tín dụng vào sổ cho vay và thu nợ, sau đó phải thực hiện kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng CabaO Cr! !" s5 Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện được các nghĩa vụ tài chính đối với Ngân hàng. Nói cách khác, rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lường trước được do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả được nợ cho Ngân hàng một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động của Ngân hàng và có thể làm cho Ngân hàng bị phá sản C t!"!"c!! A!6 <>! [Z[SB!T!" 1.5.2.1 Nguyên nhân từ khách hàng 10 [...]... Chương 2 15 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo &PTNT Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN NGà NĂM 2.1 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo & PTNT HUYỆN NGà NĂM 2.1.1 Vài nét về huyện ngã Năm 2.1.1.1 Vị trí địa lý Ngã Năm là huyện thuộc tỉnh Sóc Trăng, phía Đông giáp với huyện Thạnh Trị tỉnh Sóc Trăng, phía... đồng tín dụng nhưng Ngân hàng nơi cho vay không đủ cơ sở để đánh giá khách hàng có khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ đã cơ cấu lại 13 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo &PTNT Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng 1.6 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐÔNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG Trong hoạt động của NH, mục tiêu chính là làm thế nào để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng vì đây là hoạt động. .. trong hoạt động kinh doanh, có biện pháp chấn chỉnh phù hợp nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro trong hoạt động 2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHNo & PTNT huyện Ngã Năm 17 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo &PTNT Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng 2.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Ngã Năm chịu sự quản lý trực tiếp về chuyên môn nghiệp vụ của NHN O & PTNT Tỉnh Sóc. .. các ngân hàng thương mại, nên hoạt động dịch vụ ngày càng đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vì hoạt động dịch vụ chẳng những làm tăng lợi nhuận mà còn là vũ khí sắc bén để cạnh tranh với đối thủ cũng như để đáp ứng 20 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo &PTNT Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng NHN O & PTNT huyện Ngã Năm cũng vậy, cung cấp... điều chỉnh kịp thời khi có sai sót, lên bảng cân đối vốn và sử dụng vốn hàng ngày để trình lên Ban Giám Đốc 2.1.4 Các hoạt động cơ bản của NHNo & PTNT huyện Ngã Năm Do NHNO & PTNT Việt Nam hoạt động theo mô hình tổng công ty, trong đó NHNO & PTNT Tỉnh Sóc Trăng là chi nhánh cấp 1, NHN O & PTNT huyện Ngã Năm là chi nhánh cấp 3 của NHN O & PTNT Việt Nam Nên về chiến lược, về vốn, về các nghiệp vụ kinh... khác, và sẽ dẫn đến biến động kinh tế trong nước và tác động xấu đến kinh doanh của NH 1.5.3 Thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra 1.5.3.1 Đối với bản thân ngân hàng Khi có rủi ro xảy ra có thể thiệt hại đến uy tính và vật chất của ngân hàng từ đó sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng như: gây cản 11 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo &PTNT Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng trở và khó khăn... của chi phí phát 22 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo &PTNT Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng sinh như chi phí trả lãi do nhận vốn từ cấp trên điều chuyển… Song cả thu nhập, chi phí điều tăng nhưng NH đã quản lý tốt chi phí và tranh thủ được khoản thu nhập nên vẫn duy trì được mức lợi nhuận cho ngân hàng 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN VÀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo & PTNT HUYỆN NGà NĂM QUA 3 NĂM (2009... nông nghiệp thường nên có chu kỳ sản xuất ngắn mặc khác là do hạn chế về nguồn vốn huy động Sau đây là thực trạng tín dụng của NH giai đoạn 2009 – 2011 được thể hiện qua bảng 4: Bảng 4: TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NHNO HUYỆN NGà NĂM (2009 – 2011) 28 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo &PTNT Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng Đơn vị tính: triệu đồng NĂM CHỈ TIÊU 2009 2010/2009 2010 2011 Số tiền % 2011/2010 Số tiền % DSCV... nhánh NHNo& PTNT huyện của NHNO & PTNT chi nhánh tỉnh Hậu Giang cũ nay thuộc địa bàn tỉnh Sóc Trăng là: Kế Sách, Mỹ Tú, Long Phú, Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên và Thạnh Trị Lúc đó huyện Ngã Năm chưa thành lập, mà chỉ có Thị Trấn Ngã Năm thuộc huyện Thạnh Trị nên NHN O & PTNT huyện Ngã Năm cũng chưa có Trong quá trình triển khai thực hiện việc mở rộng mạng lưới hoạt động NHNo Tỉnh thì NHNo & PTNT chi nhánh Ngã Năm... nông nghiệp, tiêu thụ nông sản ngày càng đa dạng 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển NHNo & PTNT huyện Ngã Năm Trong hệ thống NHTM nước ta thì NHNO & PTNT VN là một trong những NH chuyên doanh trực thuộc NHNN, đã đóng góp to lớn vào sự nghiệp công 16 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo &PTNT Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nước Ngân hàng được ra đời . 2: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN o & PTNT Huyện Ngã 3 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & ;PTNT Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng. hồi vốn nhanh. 4 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & ;PTNT Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng - Tín dụng dài hạn: là những khoản vay có thời hạn trên 5 năm, loại tín dụng này được sử dụng để cung cấp. của tín dụng cho nên có thể nói công tác tín dụng là tiêu trí hang đầu trong các NHTM. Đề tài Phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Ngã NămIđánh giá hoạt động tín dụng