Giao an dai so 9 nh 2011-2012 moi

124 351 0
Giao an dai so 9 nh 2011-2012 moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 9 GV: Nguyễn Văn Đời PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9 THCS MÔN ĐẠI SỐ Học kỳ I : 2 tuần đầu x 3 tiết/tuần = 6 tiết 2 tuần giữa x 1 tiết/tuần = 2 tiết 14 tuần cuối x 2 tiết/tuần= 28 tiết Học kỳ II : 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết HỌC KỲ 1 CHƯƠNG 1. CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA Tiết- 1 Bài 1: Căn bậc hai Tiết- 2, 3 Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A A= . Luyện tập Tiết- 4 Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Tiết- 5 Luyện tập Tiết- 6 Bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương Tiết- 7 Luyện tập Tiết- 8 Bài 5: Bảng căn bậc hai. Sử dụng máy tính CASIO Tiết- 9 Bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai Tiết- 10 Luyện tập Tiết- 11, 12 Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai Tiết- 13 Luyện tập Tiết- 14, 15 Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai Tiết- 16 Luyện tập Tiết- 17 Bài 9: Căn bậc ba Tiết- 18, 19 Ôn tập chương I Tiết- 20 Kiểm tra chương I CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT Tiết- 21 Bài 1: Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số Tiết- 22 Luyện tập Tiết- 23 Bài 2: Hàm số bậc nhất Tiết- 24 Luyện tập Tiết- 25, 26 Bài 3: Đồ thị hàm số y = ax + b. Luyện tập Tiết- 27 Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau Tiết- 28 Luyện tập Tiết- 29 Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b Tiết- 30 Luyện tập Tiết- 31, 32 Ôn tập chương II Tiết- 33 Ôn tập học kỳ I Tiết- 34, 35 Kiểm tra học kỳ I Tiết- 36 Trả bài kiểm tra học kỳ I HỌC KÌ II Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang 1 Giáo án Đại số 9 GV: Nguyễn Văn Đời CHƯƠNG III. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Tiết- 37 Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn Tiết- 38 Bài 2: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Tiết- 39 Luyện tập 1, 2 Tiết- 40 Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Tiết- 41 Luyện tập Tiết- 42 Bài 4: Giải hệ phương trình bằng pp cộng đại số Tiết- 43 Luyện tập Tiết- 44 Luyện tập 3, 4 Tiết- 45 Thực hành: Giải hệ phương trình bằng máy tính CASIO Tiết- 46 Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Tiết- 47 Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (TT) Tiết- 48 Luyện tập Tiết- 49 Ôn tập chương III CHƯƠNG IV. HÀM SỐ Y = AX 2 (a ≠ 0) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 1 ẨN Tiết- 50 Bài 1: Hàm số y = ax 2 Tiết- 51 Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax 2 Tiết- 52 Luyện tập Tiết- 53 Bài 3: Phương trình bậc hai 1 ẩn Tiết- 54 Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai Tiết- 55 Luyện tập Tiết- 56 Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn Tiết- 57 Luyện tập Tiết- 58 Bài 6: Hệ thức Vi-et và ứng dụng Tiết- 59 Luyện tập Tiết- 60 Kiểm tra 45 phút Tiết- 61 Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai Tiết- 62 Luyện tập Tiết- 63 Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình Tiết- 64 Luyện tập Tiết- 65 Ôn tập chương IV Tiết- 66, 67 Ôn tập cuối năm Tiết- 68, 69 Kiểm tra học kỳ II Tiết- 70 Trả bài kiểm tra Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang 2 Giáo án Đại số 9 GV: Nguyễn Văn Đời Tuần : 1 Tiết: 1 CĂN BẬC HAI A/ MỤC TIÊU: - Nắm định nghĩa , ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm - Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự B/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi ?1,?2, ?3, ?4; máy tính bỏ túi HS: SGK, vở C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Căn bậc hai số học GV cho HS nhắc lại đn căn bậc hai học ở lớp 7 HS nhắc lại căn bậc hai ở lớp 7 Với a > 0 có mấy căn bậc hai? Cho vd? Nếu a = 0 , số 0 có mấy căn bậc hai? Với a < 0 có mấy căn bậc hai? (Không có) HS làm ?1 GV đưa ra chú ý: SGK HS làm ?2 GV: Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phương HS làm ?3 Tìm các khẳng định đúng trong các khẳng định sau: a) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 (S) b) Căn bậc hai của 0,36 là 0,06 (S) c) 0,36 0,6= (Đ) d) Căn bậc hai của 0,36 là -0,6 và 0,6 (Đ) Định nghĩa : SGK Ví dụ 1: Căn bậc hai của 4 là : 4 2 ; - 4 2= = − 0 0= Chú ý: Với a ≥ 0,ta có Nếu x = a thì x ≥ 0 và x 2 = a Nếu x ≥ 0 và x 2 = a thì x = a Viết: 2 x 0 x a x a ≥  = ⇔  =  Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang 3 NS: 21/08/10 NG: 23/08/10 Giáo án Đại số 9 GV: Nguyễn Văn Đời e) 0,36 0,6= ± (S) Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học GV Cho a,b ≥ 0 Nếu a< b thì a so với b như thế nào? GV: Ta có thể cm điều ngược lại GV đưa ra định lý:SGK HS làm ? 4 HS làm ?5 Bài 3 tr 6 SGK a) x 2 = 2 ⇒ x 1,2 ≈ ±1,414 b) x 2 = 3 ⇒ x 1,2 ≈ ±1,73 c) tương tự Định lý: Với a ; b ≥ 0; ta có a b a b< ⇔ < Vd2: SGK a) 16 > 15 16 15 4 15⇒ > ⇒ > b) 11 > 9 11 9 11 3⇒ > ⇒ > Vd3: SGK a) 2 = 4 , nên x 2> có nghĩa x 4> Vì x ≥ 0 nên x 4 x 4> ⇔ > b) 1 = 1 , nên x 1< có nghĩa x 1< Vì x ≥ 0 nên x 1 0 x 1< ⇔ ≤ < Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà -Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a ≥ 0 -Bài 4 , 5 SGK/7 và 1,4,7,9/6,7 SBT -Xem trước bài : Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 a | a |= Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang 4 Giáo án Đại số 9 GV: Nguyễn Văn Đời Tuần 1 CĂN THỨC BẬC HAI Tiết 2 VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A | A |= A/ MỤC TIÊU: HS biết tìm điều kiện xác định của A Biết cách chứng minh định lý 2 a | a |= ,vận dụng để rút gọn biểu thức B/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi ?1, ?2, ?3 HS: Bảng nhóm ghi ?3 C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Định nghĩa căn bậc hai số học của a. Viết dưới dạng ký hiệu Giải bài 7 SBT Hoạt động 2: Căn thức bậc hai HS làm ?1 Vì sao AB = 2 25 x− GV giới thiệu căn thức bậc hai và biểu thức lấy căn HS đọc tổng quát: SGK GV: A xác định khi nào? GV cho HS đọc vd1SGK Nếu x = 0 ; x = 3 thì 3x lấy giá trị nào? HS làm ?2 Với giá trị nào của x thì 5 2x− xác định? Tổng quát : SGK Vd1: SGK 5 2x− xác định khi 5-2x ≥ 0 ⇔ 5≥ 2x ⇔ x ≤ 2,5 Hoạt động 3: Hằng đẳng thức 2 A | A |= HS làm ?3 HS thực hiện Cho HS nhận xét quan hệ giữa 2 a và a GV giới thiệu định lý:SGK Để cminh 2 a | a |= ta cần chứng minh Ta chứng minh Định lý: Với mọi số a, ta có 2 a | a |= Cm: SGK Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang 5 a -2 -1 0 2 3 2 a 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 NS: 21/08/10 NG: 23/08/10 Giáo án Đại số 9 GV: Nguyễn Văn Đời • |a| ≥ 0 • |a| 2 = a 2 HS lên bảng cminh HS xem Vd2 ; vd3 : SGK HS làm ?3 và giải thích 2 ( 2) | 2 | 2− = − = GV giới thiệu vd4 câu a HS thực hiên câu b: 6 a với a < 0 HS làm bài tập 8 c và d Hoạt động 4: Luyện tập củng cố GV: + A có nghĩa khi nào? + 2 A bằng gì? Khi A ≥ 0, khi A < 0 HS trả lời HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm làm bài tập 9 SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà -Nắm vững điều kiện để A có nghĩa và 2 A | A |= -Cminh định lý 2 a | a |= với mọi a -Bài tập 8,10,11,12,13 /10 SGK -Tiết sau luyện tập Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang 6 Giáo án Đại số 9 GV: Nguyễn Văn Đời Tuần 1 LUYỆN TẬP Tiết 3 A/ MỤC TIÊU: - Rèn luyện kỹ năng tìm x để căn thức bậc hai có nghĩa, áp dụng hằng đẳng thức 2 A | A |= để rut gọn - Luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình B/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi đề các bài tập 11, 12, 13, 15 sgk HS: Bài cũ, bảng nhóm ghi đề bài 13 sgk C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra HS1: Nêu điều kiện để A có nghĩa HS2: Điền vào chỗ trống: Làm bài tập 12(a,b)/11SGK 2 A  = =   Làm bài tập 8(a,b) SGK Hoạt động 2: Luyện tập Bài 11tr11SGK GV: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính ở biểu thức trên HS1:câu a,b HS2: câu c,d Bài 12tr11SGK GV: Căn thức này có nghĩa khi nào? HS lên bảng thực hiện Bài 11/11 a) 16. 25 196 : 49+ =4.5 + 14: 7 =22 b) 2 36 : 2.3 .18 169− =-11 c) 81 9 3= = d) 2 2 3 4 9 16 25 5+ = + = = Bài 12/11 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang 7 nếu A≥ 0 nếu A< 0 NS: 16/08/09 NG: 19/08/09 NS: 16/08/09 NG: 21/08/09 Giáo án Đại số 9 GV: Nguyễn Văn Đời Bài 13tr11SGK 2HS thực hiện Bài 14tr11SGK GV: cho học sinh nhắc nhanh qua các hằng đẳng thức lớp 8 Gọi HS lên bảng thực hiện c) 1 1 x− + có nghĩa ⇔ 1 0 1 x > − + , có 1>0 ⇒-1+x > 0 ⇒x > 1 d) 2 1 x+ có nghĩa với mọi x Bài 13/11 Rút gọn a) Với a < 0 có 2 2 a 5a 2 | a | 5a 2a 5a 7a− = − = − − = − b) Với a ≥ 0 có 2 2 25a 3a (5a) 3a | 5a | 3a 8a+ = + = + = Bài 14/11 a) x 2 – 3 = (x 3).(x 3)+ − d) 2 2 x 2 5x 5 (x 5)− + = − Bài 15/11 a) x 2 – 5 = 0 (x 5).(x 5) 0⇔ − + = x 5 0 x 5 x 5 0 x 5   + = = − ⇔ ⇔   − = =     Phương trình có 2nghiệm 1,2 x 5= ± b) 2 2 x 2 11x 11 0 (x 11) 0− + = ⇔ − = x 11 0 x 11⇔ − = ⇔ = Phương trình có nghiệm x 11= Hoạt động4: Hướng dẫn học ở nhà -Ôn kiến thức §1; §2 -Bài 16 SGK/12 và 12,14,/6,7 SBT -Xem trước bài : Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang 8 Giáo án Đại số 9 GV: Nguyễn Văn Đời Tuần 2 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN Tiết: 4 VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG A/ MỤC TIÊU: HS nắm nội dung và cách cminh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Có kỹ năng dùng quy tắc khai phương một tích và nhân căn thức bậc hai trong tính toán B/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi ?1, ?2, ?3, ?4 HS: Bảng nhóm ghi ?2, ?3 C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Điền dấu “x” vào ô thích hợp GV giới thiệu bài mới 1. Sai, sửa 2 x 3 ≤ 2. Đúng 3. Đúng 4. Sai, sửa -4 5. Đúng Hoạt động 2: Định lý HS làm ?1 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang 9 Câ u Nội dung Đún g Sa i 1 3 2x− xác định khi x ≥ 2 3 2 2 1 x xác định khi x ≠ 0 3 2 4 ( 0,3) 1,2− = 4 2 ( 2) 4− − = 5 2 ( 1 2) 2 1− = − NS: 23/08/09 NG: 24/08/09 Giáo án Đại số 9 GV: Nguyễn Văn Đời Tính và so sánh: 16.25 và 16. 25 GV giới thiệu định lý Hướng dẫn HS cminh như SGK Em cho biết định lý trên được cminh dựa trên cơ sở nào? GV: Định lý trên có thể mở rộng cho tích nhiều số không âm Định lý : SGK Với hai số a và b không âm, ta có a.b a. b= HS đọc chú ý HS Với a ≥ 0 2 x 0 x a x a ≥  = ⇔  =  Hoạt động 3: Áp dụng GV cho HS nhận thấy định lý cho phép ta suy luận theo hai chiều ngược nhau Khai phương một tích a.b a. b= (a , b ≥ 0) Nhân các căn thức bậc hai Làm vd1 HS làm ?2 theo nhóm a) kq: 4,8 b) kq: 300 GV giới thiệu quy tắc nhân các căn bậc hai Hdẫn làm vd2 HS làm ?3 theo nhóm GV giới thiệu chú ý trang 14 HS làm ? 4 Với a,b ≥ 0 a) 3 2 3a . 12a 6a= b) kq: 8ab Quy tắc khai phương một tích SGK Vd1: SGK b)Quy tắc nhân các căn bậc hai: SGK Vd2: SGK a) 5. 20 5.20 100 10= = = b) 1,3. 52. 10 1,3.10.52= 2 (13.2) 2.13 26= = = Chú ý: SGK A, B là biểu thức không âm,có A.B A. B= Đặc biệt A ≥ 0 có 2 2 ( A ) A A= = Vd3: SGK Hoạt động 4: Luyện tậpcủng cố Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình Trang 10 [...]... 5 Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nh -Học đ nh lý và các quy tắc , cminh đ nh lý -Làm bài tập 28, 29, 30,31/18,19SGK, bài 36,37/8 ,9 SBT Tuần 3 Tiết 7 LUYỆN TẬP NS: 30/08/ 09 NG: 02/ 09/ 09 A/ MỤC TIÊU: - Rèn luyện kỹ năng dùng quy tắc khai phương một thương Chia các căn bậc hai trong t nh toán -Rèn luyện tư duy tập về t nh nhẩm, nhanh, các bài tập cminh, rút gọn, tìm x, so s nh biểu thức B/ CHUẨN BỊ: GV:... Tiết 5 LUYỆN TẬP NS: 23/08/ 09 NG: 26/08/ 09 A/ MỤC TIÊU: - Rèn luyện kỹ năng dùng quy tắc khai phương một tích Nh n các căn bậc hai trong t nh toán -Rèn luyện tư duy tập về t nh nhẩm, nhanh, các bài tập cminh, rút gọn, tìm x, so s nh biểu thức B/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi đề các bài tập 22, 23, 24, 26 trang 16 sgk HS: Bài tập về nh , bảng nh m ghi bài 23 sgk C/ TIẾN TR NH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy... làm ?1 Đ nh lý : SGK T nh và so s nh: 16 và 25 16 25 Với hai số a không âm và b dương, ta Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng B nh Trang 13 Giáo án Đại số 9 Đời GV: Nguyễn Văn có GV giới thiệu đ nh lý Hướng dẫn HS cminh nh SGK a a = b b Cminh: nh SGK Hoạt động 3: Áp dụng GV cho HS nh n thấy đ nh lý cho Quy tắc khai phương một thương phép ta suy luận theo hai chiều ngược SGK nhau Khai phương một thương... tập củng cố HS làm bài 49 tr29SGK 2 HS lên bảng giải Hoạt động 5: Bài 49/ 29 (Giả thiết các biểu thức có nghĩa) d) ab a ab ab = ab 2 = ab b b |b| Hướng dẫn học ở nh -Học thuộc bài -Làm bài tập phần còn lại 50,51,52/ 29- 30SGK, bài 70/14 SBT - Xem trước §7 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng B nh Trang 27 Giáo án Đại số 9 Đời Tuần 7 Tiết 13 GV: Nguyễn Văn NS: 29/ 09/ 09 NG: 30/ 09/ 09 LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU:... h nh vuông P SMNPQ = MN2 = ( 5)2 cm2 Q -Xem trước bài : Bảng căn bậc hai - Mang bảng số Brađixơ và máy t nh Tuần 4 Tiết:8 BẢNG CĂN BẬC HAI NS: 06/ 09/ 09 NG: 09/ 09/ 09 A/ MỤC TIÊU: - Hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai - Rèn luyện kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm B/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, bảng số, máy t nh, tấm bìa cứng h nh L HS: Bài tập về nh , máy t nh bỏ túi C/ TIẾN TR NH. .. bài 32, 33, 34, 36 trang 20 sgk HS: Bài tập về nh , bảng nh m ghi đề bài 36 sgk C/ TIẾN TR NH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra HS1: Phát biểu và viết đ nh lý khai phương một thương Làm bài tập 30(c,d)/19SGK Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng B nh Trang 15 Giáo án Đại số 9 Đời Dạng 1: T nh Bài 32tr19SGK GV: Nguyễn Văn Hoạt động 2: Luyện tập Bài 32/ 19 GV: Hãy nêu cách thực... c) (1 − 3) = ( 3 − 1) 1 = ( 3 − 1) 3 27 Hoạt động 5: 3 3 9 Hướng dẫn học ở nh -Học thuộc bài -Làm bài tập phần còn lại 48, 49, 50/ 29- 30SGK, bài 68, 69/ 14 SBT - Xem trước §7 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng B nh Trang 25 Giáo án Đại số 9 Đời Tuần 6 Tiết: 12 GV: Nguyễn Văn BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (TT) NS: 22/ 09/ 09 NG: 25/ 09/ 09 A/ MỤC TIÊU: - Trục căn thức ở mẫu - Biết cách phối hợp... hoạt động nh m Bài 43(a)tr10SBT 9 4 25 49 1 7 5 0,01 = = 16 9 16 9 100 24 a) 1 d) 1 492 − 762 (1 49 + 76)(1 49 − 76) 15 = = 2 2 457 384 (457 + 384)(457 − 384) 29 Bài 36/20 a) Đúng b) Sai, vì vế phải không có nghĩa c) Đúng d) Đúng Bài 33/ 19 b) 3.x + 3 = 12 + 27 ⇔ 3.x = 2 3 + 3 3 − 3 ⇔ 3.x = 4 3 ⇔x=4 12 3 c) 3.x 2 − 12 = 0 ⇔ x 2 = ⇔ x 2 = 2 ⇔ x1,2 = ± 2 Bài 35/20 a) (x − 3)2 = 9 ⇔| x − 3 |= 9  x = −6... 2 y − xy 2 (= ( - HS hoạt động nh m Sau 3 phút HS đại diện nh m lên tr nh bày - Lớp nh n xét, chữa bài - Làm NTN để xắp xếp được? (Đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so s nh) - Để chọn câu đúng ta làm NTN? 25 x − 16 x = 9 điều kiên: x ≥ 0 ⇔5 x −4 x =9 ⇔ x = 9 ⇔ x = 81 ) x + y ( x − y) ) Bài 56 (Tr 30 SGK) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: a/ 3 5;2 6 ; 29 ;4 2 Giải: 2 6 〈 29 〈 4 2 〈3 5 b/ 6 2 ; 38;3 7 ;2... vd1 HS làm ? 2 theo nh m c) kq: 15 16 d) kq: 0,14 25 25 5 = = 121 121 11 9 25 9 25 3 5 9 : = : = : = 16 36 16 36 4 6 10 b)Quy tắc chia các căn bậc hai: SGK Vd2: SGK GV giới thiệu quy tắc nh n các căn bậc 80 80 = = 16 = 4 a) hai 5 5 Hdẫn làm vd2 49 1 49 25 49 7 b) : 3 = : = = 8 8 8 8 25 5 HS làm ? 3 theo nh m Chú ý: SGK A là biểu thức không âm và biểu thức GV giới thiệu chú ý trang 14 B dương,có HS . − NS: 23/08/ 09 NG: 24/08/ 09 Giáo án Đại số 9 GV: Nguyễn Văn Đời T nh và so s nh: 16.25 và 16. 25 GV giới thiệu đ nh lý Hướng dẫn HS cminh nh SGK Em cho biết đ nh lý trên được cminh dựa trên. B nh Trang 13 NS: 23/08/ 09 NG: 28/08/ 09 Giáo án Đại số 9 GV: Nguyễn Văn Đời GV giới thiệu đ nh lý Hướng dẫn HS cminh nh SGK có a a b b = Cminh: nh SGK Hoạt động 3: Áp dụng GV cho HS nh n. t nh toán -Rèn luyện tư duy tập về t nh nhẩm, nhanh, các bài tập cminh, rút gọn, tìm x, so s nh biểu thức B/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi đề bài 32, 33, 34, 36 trang 20 sgk HS: Bài tập về nh ,

Ngày đăng: 31/10/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hot ng ca thy v trũ

  • Hot ng ca thy v trũ

  • Hot ng ca thy v trũ

  • Hot ng ca thy v trũ

  • Hot ng ca thy v trũ

  • Hot ng ca thy v trũ

  • Hot ng ca thy v trũ

  • Hot ng ca thy v trũ

  • Hot ng ca thy v trũ

  • Hot ng ca thy v trũ

  • Hot ng ca thy v trũ

  • Hot ng ca thy v trũ

  • Hot ng ca thy v trũ

  • Hot ng ca thy v trũ

  • Hot ng ca thy v trũ

  • Hot ng ca thy v trũ

  • Hot ng ca thy v trũ

  • Hot ng ca thy v trũ

  • Hot ng ca thy v trũ

  • Hot ng ca thy v trũ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan