Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
4,85 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp Chương III GẦM XE 3.1.CẤU TẠO CHUNG. Gầm ôtô chia làm ba hệ thống cơ bản sau: +Hệ thống truyền lực: bao gồm hàng loạt các tổng thành như li hợp, hộp số, các dăng, truyền lực chính, vi sai và bán trục. Nó làm nhiệm vụ truyền mô men quay từ động cơ đến bánh xe chủ động của ôtô. +Hệ thống chuyển động: bao gồm các tổng thành khung xe, dầm cầu trước và sau, hệ thống treo và bánh xe, thực hiện nhiệm vụ biến chuyển động quay của hệ thống truyền lực thành chuyển động tịnh tiến của ôtô. +Hệ thống điều khiển: bao gồm hệ thống lái và hệ thống phanh, dùng để thay đổi hướng và đảm bảo an toàn cho ôtô khi chuyển động. 3.2. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 1. LY HỢP. Cấu tạo chung:Ly hợp lắp trên xe là loại ly hợp ma sát khô 1 đĩa ma sát, ly hợp được điều khiển bằng thuỷ lực trợ lực bằng khí nén. Các chi tiết của ly hợp được chia làm hai nhóm: Nhóm các chi tiết chủ động gồm: bánh đà, thân ly hợp, đĩa ép, đòn bẩy và các lò xo nén biên. Khi ly hợp mở hoàn toàn thì các chi tiết chủ động sẽ quay cùng bánh đà. Nhóm các chi tiết bị động gồm: đĩa bị động(đĩa ma sát), trục ly hợp. Khi ly hợp mở hoàn toàn các chi tiết thuộc nhóm bị động sẽ đứng yên. Nguyễn Văn Hanh-Lớp cơ khí ôtô-K39. ĐHGTVTHN 46 Đồ án tốt nghiệp Hình 3.1. Mặt cắt dọc ly hợp. 1-Vỏ ly hợp; 2-Đĩa ma sát; 3-Vít bắt vào bánh đà M10x1,5; 4-Vòng đệm; 5-Trục bẩy điều khiển ly hợp; 6-Núm mỡ; 7-Then; 8-Lò xo hồi vị; 9-Ống trượt; 10-Đòn dẫn động; 11-Bu lông bắt ống trượt; 12-Bạc trượt; 13-Bu lông M10; 14-Bu lông bắt gối đỡ; 15-Gối đỡ đòn mở; 16-Cái kẹp ; 17-Bánh đà. Nguyên lý làm việc: Khi ly hợp ở trạng thái đóng: bàn đạp côn ở vi trí tự do các lò xo nén biên ép chặt đĩa nén và đĩa ma sát vào bánh đà tạo thành mối liên hệ cứng. Lúc đó các chi tiết chủ động và bị động của ly hợp cùng quay với bánh đà khi ôtô chuyển động. Khi mở ly hợp: người lái tác dụng vào bàn đạp côn, qua hệ thống đòn dẫn động làm cốc mở và vòng bi tỳ đẩy vào trong của đòn mở, kéo đĩa nén Nguyễn Văn Hanh-Lớp cơ khí ôtô-K39. ĐHGTVTHN 47 Đồ án tốt nghiệp ra ngoài, bề mặt tiếp xúc giữa các đĩa ly hợp được tách ra. Lúc đó các chi tiết chủ động vẫn quay cùng bánh đà, còn các chi tiết bị động dừng lại, mối liên hệ cứng giữa trục khuỷu và trục sơ cấp hộp số bị mất đi, ly hợp mở hoàn toàn. *Thông số kỹ thuật của ly hợp. Bảng Ký hiệu ly hợp BS 090 Kiểu ly hợp Một đĩa ma sát khô, lò xo giảm chấn, điều khiển thuỷ lực, trợ lực chân không Kích thước của đĩa ma sát (mm) Đường kính ngoài 380 Đường kính trong 240 Độ dày 5 Bàn đạp ly hợp Tỷ số 6,75 Hành trình tự do 46,4 (mm) Hành trình làm việc 170(mm) Trợ côn bắt đầu làm việc(kg/cm 2 ) 5,5 Đường kính xi lanh tổng côn (mm) 20 Một số bộ phận chính của ly hợp: *Tấm ma sát Hình 3.2. Đĩa ma sát. +Tấm ma sát được chế tạo bằng thép mỏng có độ đàn hồi cao và được xẻ rãnh để tăng độ đàn hồi. Hai bên bề mặt đĩa bị động có gắn các vòng ma sát bằng phương pháp tán đinh. Các đinh tán có vật liệu mềm. Ngoài ra đĩa Nguyễn Văn Hanh-Lớp cơ khí ôtô-K39. ĐHGTVTHN 48 Đồ án tốt nghiệp bị động còn có bộ giảm chấn nó được tạo thành bằng liên kết lò xo giữa hai phần của đĩa. +Đối với tấm ma sát cần phải kiểm tra bề mặt ma sát có bị nứt vỡ, cong vênh và các đinh tán có lỏng, các lò xo giảm chấn có bị giảm độ đàn hồi không. Hình 3.3.Kiểm tra độ cong vênh của đĩa ma sát. Độ cong vênh của bề mặt đĩa(mm) Kích thước tiêu chuẩn Kích thước sửa chữa < 1.0 >1.5 +Đo khoảng cách của đầu đinh tán với bề mặt ma sát, nếu lớn hơn giá trị giới hạn thì ta phải thay tấm ma sát. Nguyễn Văn Hanh-Lớp cơ khí ôtô-K39. ĐHGTVTHN 49 Đồ án tốt nghiệp Hình 3.4.Kiểm tra khoảng cách giữa đầu đinh tán với bề mặt ma sát. Khoảng cách từ đầu đinh tán tới mặt ma sát(mm) Kích thước tiêu chuẩn Kích thước sửa chữa 3.6 0.2 *Tấm bị động và vỏ ly hợp Hình 3.5.Vỏ ly hợp. +Đĩa chủ động cùng với bánh đà truyền mômen quay từ động cơ tới các bề mặt ma sát; Do vậy nó phải cùng quay với bánh đà và phải dịch Nguyễn Văn Hanh-Lớp cơ khí ôtô-K39. ĐHGTVTHN 50 Đồ án tốt nghiệp chuyển được dọc trục khi đóng mở ly hợp. Đĩa chủ động có khối lưượng lớn để thu nhiệt từ các bề mặt ma sát. Nó có hình dáng phức tạp. +Kiểm tra mặt phẳng lắp ghép với bánh đà của vỏ ly hợp xem có bị cong vênh, kiểm tra các bu lông liên kết, nếu nứt vỡ, đứt đầu bu lông phải thay. +Kiểm tra độ cong vênh, xước cào và mài mòn của đĩa ép. Nếu như độ cong vênh và vết xước sâu quá 1.5 mm thì phải đi mài lại bề mặt. Độ dày của đĩa ép mm Kích thước danh nghĩa Kích thước sửa chữa 31 30,5 *Đòn bẩy Kiểm tra đầu đòn bẩy, nếu mòn quá 1mm thì phải thay Hình 3.6. Đòn bẩy ly hợp. *Lò xo ly hợp. Nguyễn Văn Hanh-Lớp cơ khí ôtô-K39. ĐHGTVTHN 51 Đồ án tốt nghiệp Hình 3.7. Lò xo ly hợp. Sử dụng thiết bị đo lò xo để đo tải trọng cần thiết để nén lò xo xuống 57,6mm.Loại bỏ lò xo nếu giá trị tải trọng đo được dưới giá trị giới hạn. Đo chiều dài tự do của lò xo, loại bỏ khi giá trị nhỏ hơn giá trị cho phép Tải trọng Tiêu chuẩn về độ dài tự do và tải trọng tác dụng Giới hạn sử dụng 115kg 105kg Chiều dài tự do 62.6mm 61.3mm Kiểm tra sự bóp méo của lò xo và vị trí của lò xo trên bề mặt tấm ma sát và độ nghiêng theo phương thẳng đứng. Loại bỏ khi giá trị đo được lớn hơn giá trị giới hạn Giá trị tiêu chuẩn Giá trị sửa chữa Độ nghiêng(độ) <1.0 >2.5 Nguyễn Văn Hanh-Lớp cơ khí ôtô-K39. ĐHGTVTHN 52 Đồ án tốt nghiệp *Kiểm tra ống lót trên trục bàn đạp ly hợp. Khe hở của ống lót trục Giá trị khi lắp ráp Giá trị sửa chữa 0,06 ≥0,25 Dẫn động ly hợp Sơ đồ dẫn động: Dẫn động ly hợp bao gồm: bàn đạp ly hợp, bộ trợ lực khí nén, Hình3.8. Sơ đồ dẫn động ly hợp của xe Daewoo BS 090 1.Bàn đạp; 2.Xi lanh chính; 3.Piston; 4.Thùng dầu; 5.Xilanh lực; 6.Piston; 7.Cụm ly hợp; 8.Càng mở; 9.Dẫn động; 10.Xi lanh thuỷ lực; 11.Piston; 12.Màng cao xu; 13.Van khí nén; 14.Lò xo van; 15.Bình khí nén; 16.Xi lanh khí; 17.Piston. Nguyên lý làm việc: ta phân ra làm hai trường hợp. Nguyễn Văn Hanh-Lớp cơ khí ôtô-K39. ĐHGTVTHN 53 14 8 6 13 15 16 17 10 2 31 12 11 4 1 7 5 Đồ án tốt nghiệp +Khi mở ly hợp: Người lái đạp bàn đạp ly hợp 1 làm cho piston dịch chuyển tạo nên áp suất dầu lớn trong xilanh 2. Áp suất này chia làm hai nhánh: một nhánh đi vào xi lanh 5 đẩy piston 6 dịch chuyển làm càng mở dịch chuyển theo về phía bên phải, tỳ vào đòn mở thực hiện mở ly hợp. Đồng thời nhánh thứ hai áp suất dầu cũng được truyền tới xilanh 10, đẩy piston 11 dịch chuyển sang trái, lần lượt đóng van khí trời và van khí nén 13. Khí nén từ bình chứa đi qua van vào xi lanh công tác 16, đẩy piston 17 dịch chuyển làm dịch chuyển đòn dẫn động 9 làm nhiệm vụ trợ lực cho việc mở ly hợp. +Khi ly hợp đóng: Người lái từ ừ nhả bàn đạp 1 áp suất dầu giảm dần, lò xo hồi vị sẽ đẩy các piston 3, 6 và 11 trở về vị trí ban đầu. Lúc này, van khí nén 13 đóng lại và van khí trời mở ra. Bộ cường hoá thôi làm việc lúc này càng mở không tỳ vào đầu đòn mở và ly hợp được đóng lại. Các bộ phận chính: *Bộ trợ lực khí của ly hợp: Bộ trợ lực khí của ly hợp là bộ trợ lực khí đã được nén và nó được bao gồm những bộ phận cơ bản sau: Mạch cung cấp khí đã nén và mạch cung cấp dầu điều khiển .Sự hoạt động và cấu trúc của nó giống như bộ trợ lực của hệ thống phanh. Nguyễn Văn Hanh-Lớp cơ khí ôtô-K39. ĐHGTVTHN 54 Đồ án tốt nghiệp Hình3.9. Cấu tạo bộ trợ lực khí của ly hợp. 1-Bu lông nối ; 2-Miếng đệm; 3-Lò xo; 4-Van; 5-Thân van; 6-Lò xo; 7- Màng cao su; 8- ; 9-Vòng đệm; Thông số kỹ thuật của bộ trợ lực khí: Xi lanh khí Đường kính xi lanh (mm) 90 35 Xi lanh dầu Đường kính xi lanh (mm) Khoảng dịch chuyển của piston (mm) Dung tích xi lanh (cc) 22.2 35 13.5 Piston van Đường kính piston (mm) 16 Trục đẩy Đường kính (mm) 8 Trọng lượng (kg) 2.5 Nguyễn Văn Hanh-Lớp cơ khí ôtô-K39. ĐHGTVTHN 55 [...]... lái xe tác động lên bàn đạp ly hợp, lúc đó có 1 đường dầu lên bộ trợ lực, dầu điều khiển có 2 tác dụng: +Một tác dụng lên piston dầu làm đẩy thanh đẩy để tác dụng lên ly hợp +Một mặt khác dầu tác dụng lên piston van làm mở van khí Khí này sẽ chạy qua ống điều khiển tác dụng lên piston tấm, piston tấm sẽ đẩy thanh đẩy để tác dụng lên ly hợp Kiểm tra và điều chỉnh +Kiểm tra bề mặt của piston dầu xem... hãm.4-Trục trung gian.5-Đệm dẫn hướng 6-Vòng hãm; 7-Bộ đồng tốc; 8.Trục thứ cấp; 9.Bộ phận đo tốc độ; 10.Trục gài số lùi; 11.Bánh răng gài số lùi Nguyễn Văn Hanh-Lớp cơ khí ôtô-K39 ĐHGTVTHN 58 Thông số kỹ thuật của hộp số: Loại hộp số Kiểu Mô men xoắn (kg.m) Tỷ số truyền Số 1 Số 2 Số 3 Số 4 Số 5 K805 5 số tiến 115 6.666 3.826 2.213 1.417 1.000 Số 6 Số lùi Khối lượng khô(kg) Dung lượng dầu(l) 0.745 6.851 . truyền mô men quay từ động cơ đến bánh xe chủ động của ôtô. +Hệ thống chuyển động: bao gồm các tổng thành khung xe, dầm cầu trước và sau, hệ thống treo và bánh xe, thực hiện nhiệm vụ biến chuyển. liên hệ cứng giữa trục khuỷu và trục sơ cấp hộp số bị mất đi, ly hợp mở hoàn toàn. *Thông số kỹ thuật của ly hợp. Bảng Ký hiệu ly hợp BS 090 Kiểu ly hợp Một đĩa ma sát khô, lò xo giảm chấn,. xo trên bề mặt tấm ma sát và độ nghiêng theo phương thẳng đứng. Loại bỏ khi giá trị đo được lớn hơn giá trị giới hạn Giá trị tiêu chuẩn Giá trị sửa chữa Độ nghiêng(độ) <1.0 >2.5 Nguyễn