Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
434,92 KB
Nội dung
Bài giảng VL Nguyên tử, Chương 5 Nguyễn Minh Thủy, ĐHSPHN Chương 5 Cấu trúc phân tử Từ các nguyên tử cơ sở cho sự sống như hiđro, cácbon, oxy và nitơ, các liên kết đã tạo nên phân tử với những cấu trúc rất đa dạng, có tính đối xứng chặt chẽ. Mỗi phân tử trên mới chỉ là một mắt xích trong các phân tử hữu cơ phức tạp và là cơ sở bền vững của thế giới đa dạng quanh ta Trong chương này chúng ta sẽ xem các nguyên tử khi liên kết tạo nên cấu trúc vi mô của phân tử như thế nào. Chương gồm các phần sau. 1. Các liên kết trong phân tử lưỡng nguyên tử. 2. Trạng thái kích thích của phân tử. 3. Phổ phân tử lưỡng nguyên tử và cách phân tích. 5.1 Các liên kết trong phân tử lưỡng nguyên tử Các nguyên tử trung hoà không tương tác với nhau khi khoảng cách r giữa chúng lớn hơn nhiều so với kích thước nguyên tử. Khi các nguyên tử lại gần nhau, tuỳ thuộc vào tính chất của các nguyên tử mà chúng có thể tương tác, tương tác này bao gồm cả hút và đẩy nhau. Khi kết quả tương tác dẫn đến các nguyên tử hút nhau, chúng có thể tạo thành phân tử, giữa chúng có mối liên kết hoá học. Phân tử 76 Bi ging VL Nguyờn t, Chng 5 Nguyn Minh Thy, HSPHN phc tp thng cú nhiu nguyờn t v cú kớch thc c 10 -6 - 10 -7 cm. Trong khuụn kh giỏo trỡnh, ta ch xột phõn t gm hai nguyờn t, hay gi l phõn t lng nguyờn t, vớ d nh HCl hay H 2 trong hỡnh 5.1. cỏc nguyờn t trong phõn t nm cõn bng, luụn luụn cn cú cỏc lc liờn kt (lc hỳt) cng nh cỏc lc y gia chỳng. Cỏc lc gõy ra liờn kt hoỏ hc cú ngun gc in (lc tnh in gia cỏc electron mang in õm v lừi nguyờn t mang in dng), tuy nhiờn cỏc liờn kt ny cũn cú c bn cht lng t. Lc y gia cỏc nguyờn t c duy trỡ do cỏc nguyờn nhõn sau: lc y gia cỏc ht nhõn mang in dng; s gii hn khụng gian ca in t trong nguyờn t v s ph nhau ca cỏc ỏm mõy in t khi hai nguyờn t t gn nhau. Xột v mt nng lng thỡ s tn ti ca phõn t cho thy rng nng lng ton phn ca phõn t hai nguyờn t phi nh hn nng lng ca cng nhng nguyờn t y khi chỳng rt xa nhau. Hỡnh 5.2 minh ho s bin i ca nng lng y, nng lng hỳt v nng lng ton phn ca h hai nguyờn t theo khong cỏch gia chỳng. U r Năn g l ợ n g đẩ y Năng lợng hút Năn g l ợ n g toàn phần Hỡnh 5.2. Th nng tng tỏc Núi chung cỏc phõn t cú c u nh vo hai dng liờn kt hoỏ hc tiờu biu l liờn kt iụn v liờn kt cng hoỏ tr. Ngoi hai dng liờn kt in hỡnh trờn, trong mt s cht cũn th hin mt s liờn kt khỏc nh liờn kt lng cc Van e Vanx (van der Waals), liờn kt hidro 77 Bài giảng VL Nguyên tử, Chương 5 Nguyễn Minh Thủy, ĐHSPHN Hình 5.1. Phân tử lưỡng nguyên tử Sự giới hạn không gian của các electron trong nguyên tử là một thành phần của lực đẩy. Có thể coi rằng sự phân bố electron trong nguyên tử bị giới hạn bởi một mặt cầu. Do sự giới hạn về không gian, theo nguyên lí bất định Heisenberg, độ biến thiên về xung lượng tăng và do đó động năng của electron tăng lên. Khi quả cầu bị nén, năng lượng tăng lên, ứng với lực đẩy, chống lại sự nén. Lực đẩy giảm nhanh khi khoảng cách tăng. 5.1.1. Liên kết cộng hoá trị Loại liên kết trong phân tử được xác định chủ yếu bởi mức độ phủ của các hàm sóng ở các nguyên tử. Khi sự phủ của các hàm sóng ở các nguyên tử có thể chỉ xảy ra giữa hai nguyên tử lân cận thì mức độ liên kết phụ thuộc không những vào khoảng cách giữa các nguyên tử, mà còn vào góc liên kết. Ta gọi đó là liên kết có hướng hay liên kết cộng hóa trị. Trong trường hợp điển hình, liên kết cộng hoá trị xảy ra giữa một số ít các nguyên tố có cùng hoá trị, tức là những nguyên tố có cùng cấu hình electron ở lớp ngoài. Nhiều phân tử được tạo thành từ hai nguyên tử hoàn toàn bình đẳng, ví dụ như phân tử H 2 , O 2 Các phân tử này chính là kết quả của dạng liên kết cộng hoá trị, có thể mô tả như sau: hai điện tử hoá trị của hai nguyên tử cùng chuyển động 78 Bài giảng VL Nguyên tử, Chương 5 Nguyễn Minh Thủy, ĐHSPHN trong một miền chung và trở thành điện tử chung, hai điện tử hoá trị này có tác dụng nối hai nguyên tử lại với nhau thành một phân tử.Hình 5.3a. trình bày một số liên kết cộng hoá trị đối với các nguyên tố có số hoá trị là 2,3,4,5,6. cấu hình ví dụ cấu hình ví dụ Hình 5.3a. Liên kết cộng hoá trị đối với các nguyên tố có số hoá trị là 2,3,4,5,6. Đọc thêm: Trạng thái liên kết và phản liên kết. Ta hãy xét mô hình đơn giản nhất cho liên kết trong một phân tử có hai nguyên tử với một electron tham gia liên kết. Trạng thái của phân tử được xác định bởi hàm sóng quỹ đạo phân tử ψ (còn gọi là orbital phân tử), là nghiệm của phương trình Schrodinger: ψ ψ E =H (5.1) Hamiltonian H của phân tử bao gồm động năng của electron và tương tác Coulomb giữa các hạt tạo thành phân tử: electron và các hạt nhân (Hình 5.3a): 79 Bài giảng VL Nguyên tử, Chương 5 Nguyễn Minh Thủy, ĐHSPHN R eZZ r eZ r eZ m BA B B A A 0 2 0 2 0 2 2 2 πε4πε4πε42 +−−∇−= h H (5.2) Giá trị của năng lượng ở trạng thái cơ bản được tính theo: ∫ ∫ ∗ ∗ = r r d d E ψψ ψψ H (5.3) Hàm sóng gần đúng ψ của phân tử có thể lấy là tổ hợp tuyến tính của các hàm sóng trạng thái của hai nguyên tử riêng rẽ : BBAA ψ ψ ψ cc += (5.4) Giá trị tốt nhất của các hệ số cA và cB là giá trị dẫn đến cực tiểu của E. Sử dụng các kí hiệu sau : (tích phân phủ) (5.5) rdS BA ψψ ∫ ∗ = (5.6) rdH AAAA ψψ H ∫ ∗ = (5.7) rdHH BABAAB ψψ ∫ ∗ == H Để cho đơn giản, ta xét "phân tử" có hai hạt nhân giống nhau và một electron (chẳng hạn, ion ). Khi đó 2 H + AA BB HH = và ta có hai giá trị năng lượng của phân tử ứng với hai orbital phân tử khác nhau: S HH E ± ± = ± 1 ABAA (5.8) Trong (5.8), S gọi là tích phân phủ, đặc trưng cho sự phủ của hai hàm sóng của hai nguyên tử. Khi hai hạt nhân xa nhau vô cùng thì S=0 và khi hai hạt nhân trùng nhau thì S=1. Tại khoảng cách trung gian r thì 0<S<1, các nguyên tử có tương tác. Tương tác giữa hai nguyên tử dẫn đến việc tách mức năng lượng ban đầu thành hai mức năng lượng phân tử: mức cao và mức thấp. Trạng thái phân tử ứng với mức năng lượng cao gọi là trạng thái phản liên kết, còn trạng thái năng lượng thấp gọi là trạng thái liên kết. Trong phân tử, electron chiếm trạng thái liên kết có năng lượng 80 Bài giảng VL Nguyên tử, Chương 5 Nguyễn Minh Thủy, ĐHSPHN thấp dẫn đến sự giảm năng lượng toàn phần. Sự giảm năng lượng này tạo nên năng lượng liên kết phân tử, là kết quả của sự tạo thành liên kết cộng hoá trị. Với các phân tử có hai nguyên tử như vừa xét, trạng thái liên kết của phân tử ứng với tổng của hai hàm sóng, BA ψ ψ ψ + = , tức là BA cc = nếu hai hạt nhân giống nhau. Theo hình 5.3b, điều này dẫn đến sự tăng mật độ electron ở khoảng giữa các nguyên tử. Tổ hợp phản liên kết là BA ψ ψ ψ − = dẫn đến sự giảm mật độ electron giữa hai nguyên tử. Như vậy, trạng thái liên kết của phân tử ứng với sự tăng mật độ electron ở giữa hai nguyên tử, khi hai electron có spin đối song. Còn trạng thái phản liên kết ứng với sự giảm mật độ electron ở giữa các nguyên tử, và spin của chúng là song song. Hình 5.3.b. Mô hình liên kết cộng hoá trị Bản chất tương tác giữa hai điện tử hoá trị trong quá trình tạo thành phân tử chỉ có thể giải thích bằng lí thuyết lượng tử. Đó là tương tác trao đổi, phụ thuộc vào sự phủ hàm sóng và liên quan đến sự định hướng của véc tơ spin của mỗi điện tử. Khi hai điện tử tương tác ở trạng thái có spin đối song thì chúng có thể hút nhau, tạo thành cặp liên kết trong một vùng không gian hẹp, nhờ đó phân tử được tạo thành. Các điện tử có khả năng tham gia vào tương tác trao đổi này chính là các điện tử hoá trị của nguyên tố đó (như hình 5.3.a), vì vậy liên kết loại này gọi là liên kết cộng hoá trị. Khi hai nguyên tử đủ gần nhau, chính sự phủ của hai đám mây (hai hàm sóng) điện tử hoá trị đã tạo nên lực tương tác có bản chất lượng tử. Ví dụ về Năng lượng liên kết cộng hoá trị. C (kim cương): 7,30 eV trên một nguyên tử (712 kJ/mol) 81 Bài giảng VL Nguyên tử, Chương 5 Nguyễn Minh Thủy, ĐHSPHN Si: 4,64 eV trên một nguyên tử (448 kJ/mol) Ge: 3,87 eV trên một nguyên tử (374 kJ/mol) 5.1.2. Liên kết iôn Khi các nguyên tử bị iôn hoá, chúng trở thành các iôn, dương hoặc âm và lực điện sẽ hút chúng lại với nhau. Một phân tử là thuộc dạng liên kết iôn trong trường hợp nguyên tử của một nguyên tố dễ dàng mất điện tử, còn nguyên tử của nguyên tố kia dễ dàng tiếp nhận thêm điện tử đó, ví dụ như KCl, NaCl Trước tiên ta cần xét khái niệm năng lượng ion hoá và ái lực hoá học của các nguyên tử. Năng lượng ion hoá I được định nghĩa là năng lượng cần cung cấp để tách một electron ra khỏi nguyên tử trung hoà. ái lực electron A là năng lượng thu được khi một electron được thêm vào nguyên tử trung hoà. Liên kết ion hình thành khi một nguyên tố có năng lượng ion hoá tương đối thấp kết hợp với một nguyên tố có ái lực electron cao. Ta xét thí dụ phân tử clorua kali KCl. Khi hai nguyên tử trung hoà K và Cl lại gần nhau, nguyên tử K nhường một điện tử lớp ngoài cùng, trở thành iôn dương, nguyên tử Cl nhận điện tử đó, trở thành iôn âm. Hai iôn trái dấu hút nhau và tạo thành phân tử. Năng lượng ion hoá của K là 4,3 eV và ái lực hoá học của Cl là 3,8 eV. Như vậy, muốn chuyển một electron từ nguyên tử K sang nguyên tử Cl, cần tốn năng lượng là 4,3-3,8=0,5 eV. Lực hút tĩnh điện giữa hai ion dẫn đến sự lợi về năng lượng, nó càng lớn khi hai ion càng lại gần nhau. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai ion bằng tổng các bán kính của chúng . Mô hình cổ điển có thể coi các iôn này là những quả cầu tích điện với điện tích +e đối với K + và -e đối với Cl - , bán kính của chúng gần bằng nhau, cỡ 1,7A. Khoảng cách r giữa các quả cầu này được tính từ tâm của chúng, nếu r lớn hơn nhiều so với 82 Bài giảng VL Nguyên tử, Chương 5 Nguyễn Minh Thủy, ĐHSPHN hai lần bán kính của chúng ( gọi là r 0 , giá trị cỡ 3,4 A), thì có thể coi chúng vẫn tương tác với nhau như những điện tích điểm. Xét hai iôn trái dấu tiến lại gần nhau, tới một khoảng cách r (r > r 0 ), năng lượng toàn phần của hệ gồm có: *1. Thế năng tương tác Coulomb: 22 0 1 4 C ee E k rr πε =− =− với 0 ε là hằng số điện môi của chân không. *2. Tổng giá trị đại số của năng lượng iôn hoá I K+ và năng lượng ái lực hoá học A Cl- đối với từng nguyên tử. Với K và Cl, giá trị đó là: _ 0,5( ) KCl I Ae + +=+V Như vậy, ta có năng lượng của hệ hai iôn K + và Cl - là: (5.9) 2 ._ () 0,5( ) Ci i Ke Er + = +E E E eV + =+ − r Hình 5.4. Đồ thị năng lượng của hệ hai iôn K + và Cl - theo khoảng cách giữa chúng. 83 Bài giảng VL Nguyên tử, Chương 5 Nguyễn Minh Thủy, ĐHSPHN Hình 5.4 biểu diễn đồ thị của E(r), khi các iôn đưa lại gần nhau, nhưng vỏ của các đám mây điện tử chưa phủ nhau. Hệ thức (5.1) chỉ đúng khi các lớp vỏ ngoài của các iôn chưa phủ, tức là khi r>r 0 . Năng lượng của hệ đạt cực tiểu tại r 0 =3,4A, khi phân tử KCl được hình thành, lúc này tương tác Coulomb có giá trị là -4,2eV. Từ (5.1), ta tính được E(r 0 )=E 0 =- 3,7 eV. Giá trị năng lượng cực tiểu này chính là năng lượng E 0 , toả ra khi phân tử được tạo thành. Năng lượng E 0 cũng chính là năng lượng cần tốn để tách phân tử KCl thành hai nguyên tử trung hoà, được gọi là năng lượng phân li. Bán kính ion là yếu tố cơ bản trong việc xác định khoảng cách ngắn nhất r 0 giữa các ion. Sở dĩ như vậy vì nếu các ion tiến gần nhau hơn nữa, thì sự phủ của các đám mây electron trở nên mạnh hơn. Với các lớp electron đầy, thì nguyên lí Pauli đòi hỏi là các trạng thái phản liên kết ở cao hơn bị chiếm. Điều này sẽ dẫn đến sự tăng năng lượng một cách đột ngột và sự đẩy sẽ mạnh hơn. Đóng góp của sự đẩy vào năng lượng toàn phần chỉ có thể tính được theo cơ học lượng tử. Khoảng cách ngắn nhất r 0 =3,4A giữa hai iôn được gọi là khoảng cách cân bằng, ứng với năng lượng cực tiểu. Khi r< r 0 , các lớp vỏ của các iôn đã xuyên vào nhau, tạo thành một hệ lượng tử gồm hai hạt nhân và các điện tử. Nguyên lý Pauli buộc một số điện tử phải chuyển lên mức năng lượng khác cao hơn, dẫn đến năng lượng của hệ tăng lên, điều này ngăn cản không cho các iôn tiến lại gần nhau hơn. Một vài giá trị năng lượng liên kết ion điển hình: NaCl: 7,95 eV trên một cặp ion (764 kJ/mol); NaI: 7,10 eV trên một cặp ion (683 kJ/mol); KBr: 6,92 eV trên một cặp ion (663 kJ/mol). 84 Bài giảng VL Nguyên tử, Chương 5 Nguyễn Minh Thủy, ĐHSPHN 5.2 Các dạng thu nhận năng lượng khi phân tử bị kích thích. Phân tử lưỡng nguyên tử được xét như một hệ gồm hai nguyên tử. Phân tử sẽ bị kích thích khi nhận được năng lượng. Năng lượng đó sẽ làm biến đổi các dạng năng lượng của phân tử như sau. 5.2.1.Năng lượng làm biến đổi động năng tịnh tiến của phân tử Phân tử được xét như hệ chuyển động, vận tốc chuyển động tịnh tiến là vận tốc chuyển động của khối tâm. Động năng chuyển động tịnh tiến này có thể biến đổi liên tục, nó không cho ta thông tin về cấu trúc vi mô của phân tử, không tham gia vào phổ phân tử. 5.2.2. Năng lượng để thay đổi trạng thái của các điện tử Đây chính là phần năng lượng dùng để điện tử có thể chuyển giữa các mức trong nguyên tử. Khi tạo thành phân tử, năng lượng của điện tử lớp ngoài cùng của nguyên tử bị thay đổi nhiều nhất. Mặc dù các mức của các điện tử lớp ngoài này có thay đổi nhưng khoảng cách giữa hai mức kề nhau vẫn ở vào cỡ vài eV: (5.10) 110( ) ee Eh eV ν Δ= =÷ 5.2.3. Năng lượng để hạt nhân dao động Các liên kết hoá học vừa duy trì sự tồn tại của các phân tử vừa gây ra các chuyển động dao động của phân tử, giống như các dao động của hai vật đặt ở hai đầu lò xo. Các dao động riêng có biên độ nhỏ được coi gần đúng là các dao động điều hoà. Theo cơ học lượng tử, năng lượng của các dao động điều hoà này bị lượng tử hoá và nhận các giá trị sau: (5.11) 1 () 2 dh En n ω =+h với n=0,1,2 và hn ω là tần số dao động của các hạt nhân trong phân tử, phụ thuộc lực liên kết và khối lượng rút gọn của hệ Do đó, khoảng cách giữa hai mức kề nhau là: dh E n ω Δ=h 85 [...]... Hình 5. 6b Các mức năng lượng quay của phân tử lưỡng nguyên tử h2 (l = 1) I 0 (l = 0) 87 Bài giảng VL Nguyên tử, Chương 5 Nguyễn Minh Thủy, ĐHSPHN Ed = Equ: l=4 l=3 l=2 l=1 l=0 5hω 2 7 hω 2 Hình 5. 7 Các mức tổ hợp năng lượng quay (vạch mảnh) và năng lượng dao động (vạch đậm) 3hω 2 hω 2 88 Bài giảng VL Nguyên tử, Chương 5 Nguyễn Minh Thủy, ĐHSPHN Ee n=3 Hình 5. 8 Các mức năng lượng tổ hợp của phân tử lưỡng... dạng chuyển hoá năng lượng trên, các dạng năng lượng quay, năng lượng dao động và năng lượng điện tử đều bị lượng tử hoá, có các mức rời rạc Khi ta kích thích phân tử bằng năng lượng ngoài, năng lượng mà phân tử nhận được có 89 Bài giảng VL Nguyên tử, Chương 5 Nguyễn Minh Thủy, ĐHSPHN thể chuyển thành cả năm dạng trên Phân tử từ trạng thái kích thích sẽ trở về các trạng thái năng lượng thấp hơn bằng... động của phân tử 7hω 2 Ed ≅ 10 −1 ÷ 1 0 − 2 ( eV ) 5hω 2 3hω 2 Hình 5. 5 Các mức năng lượng dao động của phân tử lưỡng nguyên tử hω 2 86 Bài giảng VL Nguyên tử, Chương 5 Nguyễn Minh Thủy, ĐHSPHN 5. 2.4 Năng lượng làm quay phân tử Coi chuyển động quay của phân tử như sự quay trong mặt phẳng của một quả tạ đôi xung quanh trục đi qua khối tâm của nó và vuông góc với đường nối hai hạt nhân (hình 5. 6.a) Nếu... lưỡng nguyên tử (bên phải) so sánh với mức năng lượng trong nguyên tử (bên trái) n=2 n=1 møc tæ hîp 5. 2 .5 Năng lượng làm phân li phân tử thành các nguyên tử trung hoà Khi ta kích thích phân tử với năng lượng đủ lớn (vượt quá năng lượng phân li), phân tử có thể bị kích thích và bị tách thành hai nguyên tử trung hoà Năng lượng này có giá trị rất lớn so với khoảng cách giữa các mức năng lượng quay và... 2I (5. 14) ở đó ωqu là vận tốc góc của chuyển động quay, L là mômen động lượng của hệ, kết hợp với điều kiện lượng tử hoá mômen động lượng: l=0,1,2 (5. 15) L = l (l + 1)h Hình 5. 6b cho thấy các mức năng lượng quay của phân tử lưỡng nguyên tử Hình 5. 6.a Chuyển động quay xung quanh trục đi qua khối tâm và vuông góc với đường nối hai hạt nhân của phân tử lưỡng nguyên tử 6 h2 (l = 3) I Equ ≅ 10−3 ÷ 10 5 (eV... phân biệt được trong phổ phân tử đâu là các mức năng lượng quay, đâu là các mức năng lượng dao động Hình 5. 5, 5. 6, 5. 7 và 5. 8 cho ví dụ về các mức năng lượng để tạo thành phổ phân tử Người ta nghiên cứu phổ phân tử bằng cách kích thích phân tử, và ghi phổ bức xạ hoặc phổ hấp thụ bằng máy quang phổ Phân tử có thể chuyển trạng thái bằng các chuyển dời giữa các mức năng lượng kèm theo sự phát ra photon... năng lượng điện tử, năng lượng quay và năng lượng dao động: ΔE = hν = ΔEe + ΔEqu + ΔEd (5. 16) 5. 3 Phổ phân tử Quy tắc lọc lựa Như trên đã xét, phân tử từ trạng thái kích thích chuyển về trạng thái có năng lượng thấp hơn thường kèm theo bức xạ các photon Các phôton này có năng lượng (hay tần số) xác định, tạo thành phổ phân tử Trạng thái kích thích phân tử thường là trạng thái kích thích kết hợp, (5. 16)... 2λ 2.86 45. 10 −10 5. 5 Câu hỏi và bài tập cuối chương 95 Bài giảng VL Nguyên tử, Chương 5 Nguyễn Minh Thủy, ĐHSPHN 1 Khoảng cách về tần số giữa các vạch kề nhau trong phổ quay của phân tử Cl19F có giá trị thực nghiệm là 11,2 GHz Tính khoảng cách r0 giữa các nguyên tử ĐS 2,71.10-10m Tính các mức năng lượng quay của phân tử H2 biết khoảng cách cân bằng r0= 0,74A với l=0,1,2,3 Cho biết mH=1,008u 35 2 ĐS... phân tử gồm hai nguyên tử có khối lượng m1 và m2 giống như quả tạ có chiều dài r0 a Chứng minh rằng mô men quán tính đối với trục quay qua khối tâm và vuông góc với đoạn nối tâm hai nguyên tử có dạng: I= m1 m 2 2 r0 = μr02 m1 + m 2 b Nếu mô men động lượng L của phân tử đối với trục quay đó cũng bị lượng tử hoá, hãy biểu diễn năng lượng quay qua L và l, vẽ giản đồ năng lượng 93 Bài giảng VL Nguyên tử, Chương. .. ở vùng năng lượng không cao quá, các chuyển dời lượng tử đều tuân theo quy tắc lọc lựa, tức là phải thoả mãn điều kiện đối với các số lượng tử như sau: Δn = ±1; Δl = ±1 (5. 20) Phân tích phổ phân tử giúp chúng ta xác định được một số đặc trưng của phân tử, như độ dài và độ cứng của các liên kết hay cấu trúc phân tử So sánh phổ bức xạ của phân tử với phổ nguyên tử 1 Cấu trúc: Phổ nguyên tử là phổ vạch . động lượng của hệ, kết hợp với điều kiện lượng tử hoá mômen động lượng: l=0,1,2 (5. 15) (1)l=+hLl Hình 5. 6b cho thấy các mức năng lượng quay của phân tử lưỡng nguyên tử Hình 5. 6.a VL Nguyên tử, Chương 5 Nguyễn Minh Thủy, ĐHSPHN 5. 2 Các dạng thu nhận năng lượng khi phân tử bị kích thích. Phân tử lưỡng nguyên tử được xét như một hệ gồm hai nguyên tử. Phân tử sẽ bị kích. Hình 5. 8. Các mức năng lượng tổ hợp của phân tử lưỡng nguyên tử (bên phải) so sánh với mức năng lượng trong nguyên tử (bên trái) 5. 2 .5. Năng lượng làm phân li phân tử thành