1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

5 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 145,34 KB

Nội dung

HÓA 10 NÂNG CAO 1 Chương 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Câu 1: Trong các phản ứng OXH- K vai trò của ion Fe 2+ là: A. Chỉ thể hiện tính khử. B. Không có vai trò oxi hóa C. Chỉ thể hiện tính oxi hóa D. Thể hiện tính oxi hóa hoặc thể hiện tính khử. Câu 2: Cho các chất và ion sau: Cl - , MnO 4 - , K + , SO 2 , CO 2 , Fe, Fe 2+ . Br 2 , MnO 2 .Dãy gồm các chất và ion vừa thể hiện tính OXH vừa thể hiện tính khử là: A. Cl - , MnO 4 - , K + , SO 2 B. Cl - , MnO 4 - , SO 2 , CO 2 C. Fe 2+ ,SO 2 , Br 2 , MnO 2 D. K + , SO 2 , CO 2 , Fe Câu 3: Cho phản ứng sau: A Fe x O y + b HNO 3  c Fe(NO 3 ) 3 + d NO + e H 2 O Tổng hệ số a + d là: A. (3x-2y + 3) B. (6x-2y + 3) C. (3x-2y + 1) D. (3x-2y + 2) Câu 4: Trong phản ứng hóa học sau: Mg + HNO 3  Mg(NO 3 ) 2 + NO + NO 2 + H 2 O Nếu tỉ lệ thể tích của NO và NO 2 là 2:1 thì hệ số cân bằng tối giản của HNO 3 là: A. 30 B. 12 C. 20 D. 10 Câu 5: Cho phản ứng hóa học sau: FeSO 4 + KMnO 4 + X1  … + MnSO 4 + ……….+……… Vậy môi trường của phản ứng là: A.Bazo B. Axit C. Trung tính D. Lưỡng tính Câu 6: Cho phản ứng hóa học sau: FeSO 4 + KMnO 4 + X1  MnSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 .+ X2 + H 2 O X1, X2 lần lượt là: A.Fe 2 O 3 và KHSO 4 B. H 2 SO 4 và KHSO 4 C. H 2 SO 4 và K 2 SO 4 D. KOH và K 2 SO 4 Câu 7: Trong các phản ứng sau: 1. MnO 2 + 4HCl  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O 2. Mg + 2HCl  MgCl 2 + H 2 3. CuO + 2HCl  CuCl 2 |+ H 2 O Phản ứng mà HCl đóng vai trò chất khử là: A. 1 và 2 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 8. Thể tích dung dịch HNO 3 1 M cần dùng để hòa tan hoàn toàn 0.15 mol Fe là: A. 0.15 lít B. 0.6 lít C. 0.45 lít D. 0.25 lit Câu 9. FeS 2 + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng trên là: A. 9 B. 23 C. 19 D. 21 Câu 10: Cho phản ứng sau: CH 3 CH 2 OH + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4  CH 3 COOH + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O Tổng hệ số cân bằng của phản ứng trên là: A. 19 B. 23 C. 29 D. 31 Câu 11: Chon mệnh đề sai khi so sánh tính chất của khí CO 2 và SO 2 . A. Đều làm vẩn đục nước vôi trong B. Khi tác dụng với dung dịch bazo cả hai đều có thể tạo muối axit và muối trung hòa tùy theo tỉ lệ số mol. C. Đều làm mất màu thuốc tím(KMnO 4 ). D. SO 2 tan nhiều trong nước còn CO 2 ít tan trong nước. Câu 12: Trong phản ứng hóa học SO 2 có thể thể hiện tính oxi hóa và tính khử vì: A. SO 2 là oxit của đa axit B. SO 2 là oxit axit C. Lưu huỳnh trong SO 2 đạt số oxi hóa cao nhất D. Lưu huỳnh trong SO 2 có số oxi hóa trung gian Câu 13: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Sự oxi hóa là sự mất(nhường) electron B. Sự khử là sự mất electroTrtongn hay cho electron C. Chất khử là chất nhường (cho) electron D. Chất oxi hóa là chất thu electron Câu 14: Trong phản ứng CuFeS 2 cháy để tạo thành sản phẩm là CuO, Fe2O3 và SO2 thì CuFeS 2 sẽ: A. nhường 26 e B. nhận 12 e C. Nhận 13 e D. Nhường 13 e Câu 15: Hòa tan hoang toàn 11,2 g Fe vào HNO 3 dư, thu được dung dịch A và 6.72 L hỗn hợp khí gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. X là: A. N 2 B. NH 3 C. N 2 O D. NO 2 Câu 16: Để m gam phoi sắt ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 có khối lượng 12 gam. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HNO 3 dư thấy giải phóng 2.24 l NO duy nhất( sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là: A. 10.8 g B. 5.4 g C. 12.02 g D. 10.08 g Câu 17: Trong phản ứng sau: 2NO 2 + NaOH  NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O Vai trò của khí NO 2 là: A. Chất Oxi hóa B. Chất khử C. Chất oxi hóa và chất khử D. Môi trường Câu 18: As 2 O 3 + HNO 3 + H 2 O  H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + NO Trong phản ứng này H 2 O đóng vai trò là: A. Chất Oxi hóa B. Chất khử C. Chất oxi hóa và chất khử D. Môi trường Câu 19: Trong phản ứng hóa học sau: FeO + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O Hệ số tối giản của HNO 3 là: A. 3x-2y B. 16x-6y C. 9x-6y D. 6x-4y Câu 20: Cho 0.3 mol Al tác dụng với dung dich HNO3 dư thu được 2.016 lít khí X (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Khí X là: A. N 2 B. N 2 O C. NO D. NO 2 HÓA 10 NÂNG CAO 2 Câu 21: Trong phản ứng: 3K 2 MnO 4 + 2H 2 O  2KMnO 4 + MnO 2 + 4KOH Nguyên tố Mn A. chỉ bị oxi hoá. B. chỉ bị khử. C. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. D. không bị oxi hoá, không bị khử. Câu 22: Trong phản ứng phân huỷ: 4HNO 3 o t  4NO 2 + O 2 + 2H 2 O Axit nitric đóng vai trò gì ? A. Chỉ là chất tạo môi trường. B. Chỉ là chất khử. C. Chỉ là chất oxi hoá. D. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá. Câu 23: Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của sắt là A. dd FeSO 4 + dd NaOH. B. dd FeCl 3 + dd AgNO 3 . C. Fe 2 O 3 + dd H 2 SO 4 đặc, nóng. D. Fe(OH) 2 + dd HNO 3 loãng. Câu 24: Trong phản ứng: 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4  5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 8H 2 O Axit H 2 SO 4 đóng vai trò A. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá. B. chỉ là chất khử. C. chỉ là chất tạo môi trường. D. chỉ là chất oxi hoá. Câu 25: Cho phản ứng: a Al + b HNO 3  c Al(NO 3 ) 3 + d NH 4 NO 3 + e H 2 O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (d + e) bằng A. 15. B. 9. C. 12. D. 18. Câu 26: Có phản ứng: 4Mg + 5H 2 SO 4  4MgSO 4 + X + 4H 2 O Cho biết tất cả các hệ số đều đúng. Hỏi X là chất gì ? A. SO 2 . B. S. C. SO 3 . D. H 2 S. Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng: Fe 3 O 4 + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất là A. 34. B. 55. C. 47. D. 25. Câu 28: Cho phản ứng: a Fe x O y + b HNO 3  c Fe(NO 3 ) 3 + d NO + e H 2 O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a + b + e) bằng A. 24x – 4y + 3. B. 1 + 9x – 3y. C. 18x – 3y + 3. D. 1 + 12x – 2y. Câu 29: Cho phương trình hoá học: Fe 3 O 4 + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO 3 là A. 13x – 9y.B. 46x – 18y.C. 45x – 18y. D. 23x – 9y. Câu30 : Xét các phản ứng (nếu có) sau đây: 1. CuO + 2HCl = CuCl 2 + H 2 O . 2.CuO + CO = Cu + CO 2 3. Zn 2+ + Cu = Zn + Cu 2+ 4. Fe + 2HCl = FeCl 2 + H 2  5. H 2 S + 2NaOH = Na 2 S + 2H 2 O 6. 2KMnO 4  to K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 7. BaCl 2 + H 2 SO 4  to BaSO 4  + 2HCl 8. 2NO 2 + 2NaOH  to NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O Phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxy hoá khử. A. 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 8 B. 2 ; 4 ; 6 ; 8 C. 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 D. 2 ; 3 ; 5 Câu 31: Đề bài như trên (câu 30) Trong các phản ứng trên chất nào là chất khử A. CO, Fe, O 2- trong KMnO 4 và N 4+ trong NO 2 B. CO; Zn; KMnO 4 ; NO 2 C. O 2- trong KMnO 4 , N 4+ trong NO 2 D. CO, H 2 S, NO 2 Câu 32: Cho các chất, ion sau: Cl - , Na 2 S, NO 2 , Fe 2+ , SO 2 , Fe 3+ , N 2 O 5 , SO 4 2- , SO 3 2- , MnO, Na, Cu. Các chất ion nào vừa có tính khử, vừa có tính oxy hoá. A. Cl - , Na 2 S, NO 2 , Fe 2+ B. NO 2 , Fe 2+ , SO 2 , MnO, SO 3 2- C. Na 2 S, Fe 3+ , N 2 O 5 , MnO D. MnO, Na, Cu Câu33: Cho các phản ứng sau: CaCO 3  to CaO + CO 2 (1) SO 2 + H 2 O  to H 2 SO 3 (2) Cu(NO 3 ) 2  to CuO + 2NO 2 + 1/2O 2  (3) Cu(OH) 2  to CuO + H 2 O (4) AgNO 3  to Ag + NO 2 + 1/2O 2  (5) 2KMnO 4  to K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 (6) NH 4 Cl  to NH 3 + HCl (7) Phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxy hoá khử A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (3), (5), (6) C. (3), (5), (6) D. (2), (3), (4), (7) Câu 34: Đề bài tương tự câu trên (Câu 4) Phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hoá khử HÓA 10 NÂNG CAO 3 A. (2), (6), (7) B. (1), (2), (4), (7) C. (1), (2), (6), (7) D. (3), (5), (7) Câu 35: Các chất và ion có thể vừa có tính khử vừa có tính oxy hoá tuỳ theo điều kiện và tác nhân phản ứng với chúng: A. SO 2 , S, Fe 3+ B. Fe 2+ , Fe, Ca, KMnO 4 C. SO 2 , Fe 2+ , S, Cl 2 D. SO 3 , S, Fe 2+ Câu 36: Các chất hay ion chỉ có tính oxy hoá A.N 2 O 5 ,Na + Fe 2+ B. Fe 3+ , Na + , N 2 O 5 , NO 3 - , KMnO 4 C. KMnO 4 , NO 3 - , F, Na + , Ca, Cl 2 D. Na + , Fe 2+ , Fe 3+ , F, Na + , Ca, Cl 2 Câu 37: Các chất và ion chỉ có tính khử A. SO 2 , H 2 S, Fe 2+ , Ca, N 2 O 5 B. Fe, Ca, F, NO 3 - C. H 2 S, Ca, Fe D. H 2 S, Ca, Fe, Na + , NO 3 - Câu 38: Cho các phản ứng (1) Fe 3 O 4 + HNO 3  (2) FeO + HNO 3  (3) Fe 2 O 3 + HNO 3  (4) HCl + NaOH  (5) HCl + Mg  (6) Cu + HNO 3  Phản ứng nào là phản ứng oxy hoá khử A. 1, 2, 4, 5, 6 B. 1, 2, 5, 6 C. 1, 4, 5, 6 D. 2, 6 Câu 39: Các chất và ion nào chỉ có tính khử: A. Na, O 2- , H 2 S, NH 3 , Fe 2+ B. Cl - , Na, O 2- , H 2 S, NH 3 C. Na, HCl, SO 4 2- , SO 3 , N 2 O D. Cl - , Na, H 2 S, Fe 2+ Câu 40: Các chất và ion nào chỉ có tính oxi hoá A. SO 4 2- , SO 3 , NO 3 - , N 2 O 5 B. Cl 2 , SO 4 2- , SO 3 , Na C. Cl - , Na, O 2- , H 2 S D. Fe 2+ , O 2- , NO, SO 3 , N 2 O, SO 2 Câu 41: Tìm chất oxy hoá trong các phản ứng sau: 2HCl + Fe  FeCl 2 + H 2  (1) Cu 2+ + Zn  Zn 2+ + Cu (2) Fe 2+ + 2OH -  Fe(OH) 2 (3) Na + 1/2Cl 2  NaCl (4) HNO 3 + NaOH  NaNO 3 + H 2 O (5) CH 3 -CH 2 -OH + CuO  CH 3 CHO + Cu + H 2 O (6) A. Cu 2+ , Cl 2 , HNO 3 , CuO B. HCl, Cu 2+ , HNO 3 , CuO C. HCl, Fe 2+ , HNO 3 , Cl 2 D. HCl, Cu 2+ , Cl 2 , CuO Câu 42: Cho phương trình phản ứng: Al + HNO 3  Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + N 2 + Nếu tỉ lệ giữa N 2 O và N 2 là 2 : 3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ mol n Al : n N2O : n N2 là: A. 23:4:6 B. 46:6:9 C. 46:2:3 D. 20: 2:3 Câu43: Cho 19,2g một kim loại M tan hoàn toàn trong dd HNO 3 thì thu được 4,48 lít (đktc) NO. Vậy kim loại M là: A. Zn B. Fe C. Cu D. Mg Câu 44: Phát biểu nào sau đây luôn luôn đúng A. Một chất hay ion có tính oxy hoá gặp một chất hay ion có tính khử thì nhất thiết xảy ra phản ứng oxy hoá khử B. Một chất hay ion thì hoặc chỉ có tính khử hoặc chỉ có tính oxy hoá C. Trong mỗi phân nhóm chính của bảng HTTH, chỉ gồm các nguyên tố kim loại hoặc gồm các nguyên tố phi kim D. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử luôn luôn là số nguyên dương Câu 45: Số oxihoa của Nito được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau: A. NO < N 2 O < NH 3 < NO 3 - B. NH 4 + < N 2 < N 2 O < NO < NO 2 - < NO 3 - C. NH 3 < N 2 < NO 2 - < NO < NO 3 - D. NH 3 < NO < N 2 O < NO 2 < N 2 O 5 Câu 46: Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học, trong đó: A:có sự thay đổi số OXH của các chất tham gia phản ứng. B: có sự tạo thành chất ít tan, tách ra thành kết tủa C: có sự tạo thành chất khí D: A, B, C đều đúng. Câu 47: Phản ứng tự oxi hoá – khử là phản ứng hoá học, trong đó: A: Có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hoá các nguyên tử của cùng một nguyên tố. B: Có sự nhường và thu electron ở các nguyên tử của cùng một nguyên tố. C: Chất oxi hoá và chất khử nằm cùng một phân tử. D: Có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hoá các nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số oxi hoá ban đầu. Câu 48: Số oxi hoá của S trong các chất S 8 : H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , CaSO 3 , NaHS lần lượt bằng: A: -8; +6; +6 ; +4; -2 B: 0; +6; +4; +4; -2 C: 0; +6; +6; +4; -2 D: 0; +6; +6; +4; +2 Câu 49: Cho phương trình hoá học của các phản ứng sau: a) Fe + CuSO 4 -> FeSO 4 + Cu b) S + O 2 -> SO 2 c) NaCl + AgNO 3 -> NaNO 3 + AgCl  d) 2KMnO 4 -> K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2  e) HCl + AgNO 3 -> HNO 3 + AgCl  f) 2KClO 3 -> 2KCl + 3O 2  g) 2HCl + CaCO 3 -> CaCl 2 + H 2 O + CO 2  h) Cl 2 + 2NaBr -> Br 2 + 2NaCl Những phản ứng hoá học thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là: A: a, b, c, d, e B: a, b, d, h C: b, c, d, e, g D: a, b, d, f, h Câu 50:Cho phương trình hoá học của phản ứng sau: 3CO (k) + Fe 2 O 3 -> 2Fe + 3CO 2 Chất oxi hoá và chất khử lần lượt trong phản ứng trên là trường hợp nào sau đây? A CO, Fe 2 O 3 B Fe 2 O 3 , CO C CO 2 , CO D Fe 2 O 3 , Fe Câu 51:Phát biểu nào sau đây sai: HÓA 10 NÂNG CAO 4 A. Trong phản ứng oxi hóa khử, chất đóng vai trò là chất oxi hóa sẽ bị khử và ngược lại. B. Chất khử là chất có thể cho electron cho các chất khác. C. Khử một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó. D. Tính chất hoá học cơ bản của phi kim là tính khử. Câu 52:Chỉ ra mệnh đề đúng: A. Có phản ứng hoá học chỉ xảy ra sự khử. B. Trong một phản ứng oxi hoá – khử không thể tồn tại một chất vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hoá C. Sự khử và sự oxi hoá là 2 quá trình ngược nhau nhưng cùng tồn tại đồng thời trong một phản ứng oxi hoá – khử. D. Một chất có tính khử gặp một chất có tính oxi hoá nhất định phải xảy ra phản ứng oxi hoá – khử. Câu 53:Trong hóa học vô cơ , phản ứng hóa học nào có số oxi hóa của các nguyấn tố luôn không đổi ? A. Phản ứng hóa hợp. B. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng phân hủy. D. Phản ứng thế. Câu 54:Trong hóa học vô cơ, phản ứng hóa học nào luôn là phản ứng oxi hóa – khử ? A. Phản ứng hóa hợp. B. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng phân hủy. D. Phản ứng thế. Câu 55:Phương pháp thăng bằng electron dựa trên nguyấn tắc : A. Tổng số electron do chất oxi hóa cho bằng tổng số electron mà chất khử nhận. B. Tổng số electron do chất oxi hóa cho bằng tổng số electron chất bị khử nhận. C. Tổng số electron do chất khử cho bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận. D. Tổng số electron do chất khử cho bằng tổng số electron mà chất bị oxi hóa nhận. Câu 56:Trong hóa học vô cơ, loại phản ứng hóa học nào có thể là phản ứng oxi hóa – khử hoặc không phải phản ứng oxi hóa – khử ? A. Phản ứng hóa hợp và phản ứng trao đổi. B. Phản ứng trao đổi và phản ứng thế. C. Phản ứng thế và phản ứng phân hủy. D. Phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp. Câu 57:Cho các phản ứng sau: 2HCl + Ca → CaCl 2 + H 2 (1) FeCl 2 + Zn → ZnCl 2 + Fe (2) CuCl 2 + 2NaOH → NaCl + Cu(OH) 2 (3) Na + 1/2Cl 2 → NaCl (4) HNO 3 + NaOH → NaNO 3 + H 2 O (5) Các phản ứng có sự trao đổi electron là: A. 1, 2, 4. B. 1, 2, 5. C. 1, 2,. D. Cả 5 phản ứng Câu 58:Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng không phải phản ứng oxi hóa – khử là : A. Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 B. AgNO 3 + HCl  AgCl + HNO 3 C. MnO 2 + 4HCl  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O D. 6FeCl 2 + KClO 3 + 6HCl  6FeCl 3 + KCl + 3H 2 O Câu 59:Trong phản ứng :10FeSO 4 + KMnO 4 + 8H 2 SO 4  5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 8H 2 O. A. FeSO 4 là chất oxi hóa, KMnO 4 là chất khử. B. FeSO 4 là chất oxi hóa, H 2 SO 4 là chất khử. C. FeSO 4 là chất khử, KMnO 4 là chất oxi hóa. D. FeSO 4 là chất khử, H 2 SO 4 là chất oxi hóa. Câu 60:Cho phản ứng : 2NO 2 +2NaOHNaNO 3 +NaNO 2 +H 2 O. NO 2 đóng vai trò là : A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. A và B đều đúng. D. A và B đều sai. Câu 61:Trong phản ứng : 2KClO 3  2KCl + 3O 2 . KClO 3 là : A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. A và B đều đúng. D. A và B đều sai. Câu 62:Phản ứng hóa học mà NO 2 chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa là phản ứng nào sau đây ? A. 2NO 2 + 2NaOH  NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O. B. NO 2 + SO 2  NO + SO 3 . C. 2NO 2  N 2 O 4 . D. 4NO 2 + O 2 + 2H 2 O  4HNO 3 . Câu 63:Phản ứng hóa học mà SO 2 không đóng vai trò chất oxi hóa và không đóng vai trò chất khử là : A. SO 2 + 2H 2 S  3S + 2H 2 O. B. SO 2 + 2NaOH  Na 2 SO 3 + H 2 O. C. SO 2 + Br 2 + 2H 2 O  H 2 SO 4 + 2HBr. D. Không có phản ứng nào. Câu 64:Cho sơ đồ phản ứng : S→FeS→ SO 2 →SO 3 →NaHSO 3 . Tổng số phản ứng oxi hoá khử là : A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 65:Cho các chất và ion sau: Cl – , Na, NH 3 , HCl, SO 4 2– , O 2– , Fe 2+ , SO 3 , SO 2 , NO, N 2 O, NO 3 – N 2 O 5 , Cl 2 . Các chất và ion chỉ thể hiện được tính khử trong các phản ứng oxi hóa khử là : A. Na, O 2– , HCl, NH 3 , Fe 2+ . B. Cl – , Na, O 2– . C. Na, O 2– , NH 3 , HCl. D. Cl – , Na, O 2– , NH 3 , Fe 2+ . Câu 66:Cho các phản ứng sau: (a) Na + H 2 O → NaOH + H 2 (b) Na 2 O + H 2 O → NaOH (c) 2NaCl + 2H 2 O → 2NaOH + Cl 2 + H 2 (d) Al 4 C 3 + 12H 2 O → 4Al(OH) 3 + 3CH 4 (e) CuSO 4 + H 2 O → Cu + H 2 SO 4 + ½ O 2 (f) 6KCl + 2KMnO 4 + 4H 2 O → 3Cl 2 + 2MnO 2 + 8KOH Trong các phản ứng nào, H 2 O đóng vai trò là một chất oxi hóa? A. (a),(c),(e). B. (a),(c). C. (a),(c),(g). D. Tất cả đều sai. Câu 67:Xét các phản ứng sau: HÓA 10 NÂNG CAO 5 (1) 2FeO + 4H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O (2) Fe 2 O 3 + CO → Fe + CO 2 (3) Fe 3 O 4 + 4H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + FeSO 4 + 4H 2 O (4) FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S (5) 4FeS + 7O 2 → 2Fe 2 O 3 + 4SO 2 (6) 2FeCl 3 + 3Na 2 CO 3 + 3H 2 O → 2Fe(OH) 3 + 3CO 2 + 6NaCl (7) 2NO 2 + 2NaOH → NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O Các phản ứng thuộc loại oxi hoá – khử là: A. 1, 2, 5, 7. B. 1, 2, 5. C. 1, 2, 5, 7, 8. D. 1, 2 , 3 , 5, 6, 7. Câu 68:Cho các phản ứng sau: (a) HCl + Na → NaCl + H 2 (b) 16HCl + 2KMnO 4 → 5Cl 2 + 2KCl + 2MnCl 2 + 8H 2 O (c) 4HCl + MnO 2 → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O (d) Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O (e) HCl + NaHCO 3 → NaCl + H 2 O + CO 2 (f) HCl + Fe → FeCl 2 + H 2 Các phản ứng trong đó HCl đóng vai trò là một chất oxi hóa là: A. (a) , (e) , (f). B. (a) , (f). C. (b) , (c) , (e). D. (a) , (b) , (c) , (d), (f). Câu 69: Phản ứng HCl + MnO 2 0 t  MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O có hệ số cân bằng của các chất lần lượt là : A. 2, 1, 1, 1, 1. B. 2, 1, 1, 1, 2. C. 4, 1, 1, 1, 2. D. 4, 1, 2, 1, 2. Câu 70:Phản ứng Cu + H 2 SO 4 + NaNO 3  CuSO 4 + Na 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O có hệ số cân bằng của cc chất lần lượt là : A. 1, 1, 2, 1, 1, 2, 1. B. 2, 2, 1, 2, 1, 2, 2. C. 1, 2, 2, 1, 1, 2, 2. D. 1, 2, 2, 2, 2, 1, 1. Câu 71:Hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng FeS + HNO 3  Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O lần lượt là : A. 1 , 3 , 1 , 0 , 3 , 3. B. 2 , 6 , 1 , 0 , 6 , 3. C. 3 , 9, 1 , 1 , 9 , 4. D. 3 , 12 , 1 , 1 , 9 , 6. Câu 72:Cho phản ứng FeS + O 2 (dư) → Fe 2 O 3 + SO 2 .Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng trên là : A. 23. B. 19. C. 17. D. 25. Câu 73:Cho phương trình : K 2 SO 3 + KMnO 4 + KOH  K 2 SO 4 + K 2 MnO 4 + H 2 O. Hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là: A. 5 , 2 , 2 , 5 , 2 , 1. B. 2 , 5 , 5 , 2 , 5 , 3. C. 1 , 2 , 2 , 1 , 2 , 1. D. 3 , 2 , 2 , 3 , 2 , 1. Câu 74:Hệ số cân bằng của phản ứng : FeS + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O lần lượt lả: A. 1 , 12 , 1 , 1 , 6 , 6. B. 1, 9 , 1 , 1 , 3 ,2. C. 1 , 6 , 1 , 1 , 3 , 2. D. 1 , 12 , 1 , 1 , 9 , 5. Câu 75:Trong các phản ứng sau , đâu là phản ứng oxi hóa–khử ? A. NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O. B. H 3 PO 4 + 2NaOH → Na 2 HPO 4 + 2H 2 O. C. CuS + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 S. D. 2FeCl 3 + H 2 S → 2FeCl 2 + S + 2HCl. Câu 76:Cho phản ứng: Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O. Hệ số cân bằng của phản ứng là: A. 8 , 6 , 8 , 3 , 3. B. 8 , 30 , 8 , 3 ,9. C. 2 , 12 , 2 , 2 , 3 , 6. D. 8 , 30 , 8 , 3 , 15. Câu 77:Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử? A. CO 2 + NaClO + H 2 O → HClO + NaHCO 3 . B. 2NO 2 + 2NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O. C. 4KClO 3 → KCl + 3KClO 4 . D. Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO. Câu 78:Trong phản ứng nào HCl đóng vai trò chất oxi hoá ? A. MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O. B. Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 . C. AgNO 3 + HCl → AgCl + HNO 3 . D. Fe(OH) 3 + 3HCl → FeCl 3 + 3H 2 O. Câu 79: Cho phản ứng: Na 2 SO 3 + KMnO 4 + NaHSO 4 → MnSO 4 + Na 2 SO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O Tổng hệ số các chất trong phương trình trên là? A. 47 B. 31 C. 23 D. 27 Câu 80: Dãy gồm các phân tử và ion mà mỗi phân tử và ion đó vừa có tính oxi hóa và tính khử: A. SO 2 , Cr 3+, Fe 2+ , NO 2 , Br 2 B. SO 2 , CrO 3 , , Fe 3+ , NO 2 C. CrO 3 , , Fe 3+ , NH 3 , S D. SO 2 , NO 2 , Ag, S . phải phản ứng oxi hóa – khử ? A. Phản ứng hóa hợp và phản ứng trao đổi. B. Phản ứng trao đổi và phản ứng thế. C. Phản ứng thế và phản ứng phân hủy. D. Phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp phân hủy. D. Phản ứng thế. Câu 54:Trong hóa học vô cơ, phản ứng hóa học nào luôn là phản ứng oxi hóa – khử ? A. Phản ứng hóa hợp. B. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng phân hủy. D. Phản ứng thế xảy ra phản ứng oxi hoá – khử. Câu 53:Trong hóa học vô cơ , phản ứng hóa học nào có số oxi hóa của các nguyấn tố luôn không đổi ? A. Phản ứng hóa hợp. B. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng phân

Ngày đăng: 31/10/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w