Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
Tuần 1 : Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2006 Tiết 1: Tiết Học Đầu Tiên A. Mục tiêu: - HS nhận biết những việc cần phải làm trong tiết học toán 1. - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1. B. Đồ dùng : - GV: Giáo án. SGK. Bộ đồ dùng học toán. - HS: SGK: bộ đồ dùng học toán C. Phương pháp : Đàm thoại, trực quan, thảo luận, luyện tập, thực hành… D. Các hoạt động dạy và học : I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới 1. HD sử dụng sách toán 1. - HD mở sách toán1giới thiệu ngắn gọn - Về sách toán1 sau tiết học có 1 phiếu thường có phần BT phần thực hành 2. HD HS làm quen với 1 số hoạt động, học tập toán ở lớp 1. - Lớp 1 thường có những hoạt động nào? Sử dụng những đồ dùng nào trong tiết học toán? 3. GV giới thiệu: - Hát đầu giờ - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS - HS Lấy sách toán 1 xem ngoài bìa - HS theo dõi nghe cách hướng dẫn của HS. - Thực hành mở sách. gấp sách nêu cách giữ gìn sách, mở sách nhẹ nhàng. không viết bẩn ra sách không làm quằn mép sách - Quan sát bài. (tiết học đầu tiên). - Thảo luận theo nhóm 2. - Đại diện trả lời câu hỏi: trong tiết học toán ở lớp 1. cô giáo thường phải giới thiệu, phải giải thích HS học tập với các đồ dùng như: que tính các hình các số, các dấu. Thước kẻ có khi học toán theo nhóm có khi học cá nhân. 1 - Cho hs những yêu cầu khi học toán Nhắc nhở. - muốn học toán giỏicác con phải đi họcđều. Học bài và làm bàiđầy đủ chịu khó suy nghĩ tìm tòi. 4.Giới tthiệu bộ đồ dùng học toán của HS. - Giới thiệu cho HS biết đồ dùng thường dùng để làm gì? III. Củng cố, Dặn dò. - Sau khi học toán 1 phải biết.đọc số. So sánh hai số và nêu được các ví dụ. - Biết làm tính cộng, tính trừ - Biết nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán. Biết giải các bài toán - Biết đo độ dài. xem lịch. đồng hồ - HS lấy bộ đồ dùng lắng nghe ý kiến của GV: cất đồ dùng vào đúng chỗ quy định,nêu cách bảo quản hộp đồ dùng học toán. -Thực hành bảo quản tốt sách vở đồ dùng học tập. 2 Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2006 Tiết 2 : Nhiều Hơn - ít Hơn A. Mục tiêu : - HS: biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật - Biết sử dụng các từ nhiều hơn ít hơn thì so sánh về số lượng. B. Đồ dùng: - GV: sgk tranh và 1số đồ dùng: cốc. Thìa. bút. Thước - HS: Sgk. Vở ô ly. Bộ đồ dùng học toán C. Các hoạt động dạy và học I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới. 1. So sánh số cốc và thìa đặt lên bàn - 6 cốc và 5 thìa có 1 số cốc và 1số thìa - Còn cốc nào chưa có thìa ? - Ta nói: số cốc nhiều hơn số thìa.số thìa ít hơn số cốc. 2. Gt cách so sánh 2 nhóm đồ vật trong sgk. - Ta nối 1 với 1. - Cho HS thực hành * Kết luận: nhóm nàobị thừa ra thì nhómđó có lượngnhiều hơn. nhóm kia cósố lượng ít Hát đầu giờ Kiểm tra sĩ số - KT sự bảo quản sách vở. đồ dùngcủa HS - HS lên đặt vào mỗi số cốc 1thìa - Chỉ vào cốc không có thìa - Còn 1 cốc không có thìa. -1 số HS nhắc lại số cốc nhiều hơn số thìa. - Nhắc lại: số thìa ít hơn số cốc 1 số HS nhắc lại cả 2 câu: số cốc nhiều hơn số thìa, số thìa ít hơn số cốc. - Mở sgk - quan sát - Nêu tên các nhóm đối tượng: cốc và thìa. - Chai và nút chai. Thỏ và cà rốt - Thực hành nối 1với 1. VD: Có số chai ít hơn số nút chai Với số bạn gái. - Số học sinh với số quyển sách - Thực hành so sánh: số bạn traivới số bạn gái. - Số học sinh với số quyển sách 3 hơn. 3. Trò chơi: nhiều hơn íthơn. - GV đưa 2 nhóm đối tượng có số lượngkhác nhau. 3viên phấn. 2 thước kẻ2. mũ. 1cặp. 5 bút 4 vở. - Số lượng: 3 viên phấn. 2 thước kẻ + 2 mũ, 1 cặp + 5 bút, 4 vở. - Thi đua nêu nhanh xem nhóm nàocó số lượng nhiều hơn, nhóm nàocó số lượng ít hơn III. Củng cố- Dặn dò. - Làm bài trong vở BT - Thực hành nói sau khi nối 1 với 1. 4 Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2006 Tiết 3: HÌNH VUÔNG - HÌNH TRÒN A. Mục tiêu: - HS nhận ra và nêu đúng tên các hình vuông. hình tròn. - Bước đầu nhận ra hình vuông. hình tròn từ các vật thật. B. Đồ dùng: GV: SGK. 1số HT. có kích thước màu sắc khác nhau. HS: SGK: vở ô ly. Bộ đồ dùng học toán. C. Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, thảo luận, luyện tập, thực hành… D. Các hoạt động dạy và họcThầy I ổn định tổ chức II.Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra vở của HS. III. Bài mới. 1. Giới thiệu hình vuông - Giơ 1 số tấm bìa hình vuông có màu sắc kích thước khác nhau.Nói: Đây là hình vuông. 2. Giới thiệu hình tròn: tương tự như giới thiệu hình vuông . 3. Thực hành:: - Cho học sinh làm bài trong SGK. - Quan sát, hướng dẫn hs - Hát đầu giờ - HS nối các nhóm đối tượngtrong vở BT -Thực hành nói so sánh - HS quan sát các hình có màu sắc. Kích thước khác nhau của GV - Nhìn xem các tấm bìa hình vuông có màu sắc. kích thước khác nhau và nhắc lại:" Đây là hình vuông" - Lấy từ hộp đồ dùng học toán tất cả các hình vuông và nói:" Đây là hình vuông " - Xem SGK. Thảo luận nhómnêu tên những vật có hình vuông - Bài 1: dùng chì đỏ để tô các hình vuông - Bài 2: dùng chì xanh để tô các hình 5 4. Hoạt động nối tiếp: - Nêu tên các vật hình vuông, các vật có hình tròn ? IV, Củng cố. Dặn dò. - Tìm các vật có mặt là HV, HT tròn - Bài 3: dùng chì đỏ tô hình vuông. Chì xanh tô hình tròn. - Bài 4: cho HS kẻ để có các HV. Vẽ hình - VD: nắp hộp phấn. Miệng chậu.Vành xe đạp … Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2006 Tiết 4: HÌNH TAM GIÁC A. Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra và nêu đúng tên các hình tam giác. - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật. B. Đồ Dùng. - GV: SGK. 1 số HTG có kích thước màu sắc khác nhau, ê Ke. Mẫu biển báo giao thông có HTG. - HS: SGK. Vở ô ly- vở BTT. Bộ đồ dùng toán. C. Phương Pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành… D. Các hoạt động dạy và học. I. ổn định tổ chức II.Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu - Nhận xét ghi điểm III. Bài mới. 1. Giới thiệu hình tam giác. - Giơ lần lượt từng tấm bìa HTG Hát đầu giờ - HS dùng que tính xếp hìnhvuông. - Kể Tên 1số vật có dạng hìnhvuông. hình tròn. - HS quan sát hình tam giác . 6 - Đây là hình tam giác. 2. Thực hành xếp hình: 3. Trò chơi: Thi chọn nhanh cái hình gắn lên bảng - Nêu: đây là là hình tam giác. - Tìm HTG trong bộ đồ dùng học toán để ra bàn. Cầm HTG lên và nói: " Đây là hình tam giác" - Mở SGK: chỉ vào hình và nói:Đây là hình tam giác. - Dùng các HTG và HV có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình VD:cái nhà.Cái thuyền.Cái chong chóng. Nhà có cây. con cá … - Dùng que tính xếp HTG. + 3 HV. 3 HTG có màu sắc kích thước khác nhau. + 3 HS lên bảng: mỗí hs chọn 1 loại hình theo nhiệm vụ được giao. IV. Củng cố - Dặn dò: Tìm các vật có HTG. Làm bài trong vở BT Dùng que tính xếp HTG Tuần 2: Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2006 Tiết 5 : Luyện Tập A. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết về hình vuông, hình tròn, hình tam giác. B. Đồ dùng: - GV: SGK. 1 số hình V. HT. HTG - HS: SGK. 1 số vật có mặt là hình có mặt là HV. HT. HTG. C. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành… D. Các hoạt động dạy - học I. ổn định tổ chức - Hát đầu giờ. 7 II. Kiểm tra bài cũ - yc xếp hình tam giác - Nhận xét. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.HDHS làm 1 bài tập. * Bài 1. -Quan sát. uốn nắnHS yếu. *Bài 2. - HDHS dùng 1 HVvà 2 HTG để ghépthành hình mới. - HS dùng que tính xếp HTG - Kể tên một số đồ vật có dạngHTG - Nghe, nhắc lại - HS mở SGK. * Làm bài 1. - Dùng chì màu để tô các hình cùng dạng - Tô cùng 1 màu. Tô nhẹ tay đều nét. Không dây màu ra ngoài hình. - Nhận xét bài của bạn * Ghép các hình như SGK. - Dùng các HV. HTG. để ghép thêm 1 số hình mới - Các tổ thi đua nhau. - HS dùng các HV và HTG lần lượt ghép HA. HB. HC. 3. Thực hành xếp hình: - Ngoài các hình trong SGK HS có thể dùng các HV. Và HTG đổi chỗ để ghép các hình khác. - Cho HS thi nhau ghép đúng ghép nhanh được vỗ tay hoan nghênh 4. Trò chơi - HS tự ghép nhiều hình mới nữa - HS thi đua tìm: HV. HTG. HT Trong các đồ vật ở trong phòng học ở nhà IV Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại bài. - Về tự ghép thêm các hình. Làm bài tập trong SBT Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2006 Tiết 6 : Các Số 1- 2 - 3 8 A. Mục tiêu: - HS có khái niệm ban đầu vì số 1- 2 - 3 ( mỗi số là đại diện cho 1 lớp các nhóm đối tượng có cùng số lượng) - Biết đọc, viết các số 1, 2, 3 Biết đếm từ 1 đến 3.đếm từ 3 đến 1. - Nhận biết số lượng các nhóm có: 1, 2, 3, đồ vật thứ tự của các số. 1, 2, 3. trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên. B. Đồ dùng: - GV: SGK. 3 QT, 3 HV, 3 HTG, các số 1, 2, 3. - HS: SGK. Bộ đồ dung học toán, vở ô ly. C. Phương Pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành… D. Các hoạt động dạy và học. I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét. III.Bài mới. 1. Giới thiệu từng số.1.2.3. * Giới thiệu số 1: HDHS quan sát 1 qt: 1 cái bút - Các nhóm đồ vật đều có số lượng là mấy? - Ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó - Số 1 viết bằng chữ số 1 như sau. - Viết bảng số 1. * Giới thiệu số 2,3 (tương tự như giới thiệu số 1). - Viết bảng các cột hình vuông - Vẽ bảng dãy số TN - Hát đầu giờ. - HS lên tìm HV. HT. HTG. - Nêu tên 1 số đồ vật có dạng HTG. HV. HT. - Học sinh quan sát nói: 1 que tính, 1 cái bút mở SGK. Quan sát nên: Bức tranh có 1 con chim. 1 bạn gái.1 chấm tròn, bàn tính có 1 qt. - Các nhóm đồ vật đều có số lượng là 1. - HS quan sát số 1 in. số 1 viết. - Đọc số 1. ( một ). - Đếm số ô vuông trong mỗi cột để điền số thích hợp vào bên dưới. - Đọc xuôi: 1,2,3 9 - Viết bảng con 2. Thực hành: * Bài1: HDHS viết 1,2,3 * Bài 2 * Bài 3: HDHS nêu yc của bài tập: nhìn tranh viết số thích hợp vào ô trống - Đọc ngược: 3,2,1 -Viết bảng con các số:1,2,3. * Thực hành viết số 1, 2, 3 * Tập nêu yêu cầu của bài tập. - Nhìn tranh, viết số thíc hợp vào ô trống Thực hành làm bài * Nêu yêu cầu của bài tập theo cụm hình vẽ - Thực hành làm bài. 3.Trò chơi nhận biết số lượng: - GV giơ bìa có vẽ một( hoặc 2,3 ) chấm tròn, hs thi đua giơ các tờ bìa có số lượng tương ứng (1, 2 hoặc 3) - Nhận xét, đánh giá IV. Củng cố - Dặn dò: - Tìm các vật có số lượng là 1, 2, 3 trong thực tế. - Viết mỗi số 2 dòng trong vở ô li. Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2006 Tiết 7: Luyện tập A. Mục tiêu : - Giúp hs củng cố về: nhận biết số lượng 1, 2, 3. - Đọc , viết, đếm các số trong phạm vi 3. B. Đồ dùng dạy - học : - G: sử dụng các tranh của toán 1 và một số nhóm đồ vật cụ thể. - H: sách giáo khoa, vở bài tập. C. Phương Pháp: 10