IV. Củng cố Dặn dò.
Tiết 7 0: Độ dài đoạn thẳng
A. Mục tiêu:
Giúp HS
- Có biểu tượng về dài hơn. ngắn hơn - từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính dài, ngắn.
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng cách 1. So sánh trực tiếp.
2. So sánh gián tiếp qua trung gian.
B. Đồ dùng:
- GV: Sgk. SBT. thước đo. cm - HS: Sgk. SBT. thước đo cm.
C. Phương Pháp:
Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành…
D. Các hoạt động dạy và học.
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét ghi điểm
III. Bài mới.
- Dạy biểu tượng dài hơn ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng - Chập 2 QT cho 1 đầu bằng nhau - Nêu nhận xét mỗi ĐT có một độ dài nhất định 2. So sánh gián tiếp độ dài trung gian.
- NX có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó. 3. Thực hành: * Bài 1 * Bài 2: - HDHS yếu Hát đầu giờ.
- Làm bảng con: vẽ 2 điểm. đặt tên cho 2 điểm - nối 2 điểm tạo thành đoạn thẳng.
- So sánh 2 chiếc bút chì: dài ngắn khác nhau.
- so sánh que tính khác màu dài ngắn khác nhau. - Mở sgk. quan sát - nhận xét.
+ Thước trên dài hơn thước dưới. Thước dưới ngắn hơn thước trên
+ Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB. - HS nêu lại nhận xét.
+ Quan sát hình vẽ trong SGK.
nhận xét - có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.
+ Đoạn thẳng trên ngắn hơn. đoạn thẳng dưới dài hơn ( vì1 ( 5).
* HS nêu tên đoạn thẳng dài hơn. đoạn thẳng ngắn hơn.
* Đến số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp
- So sánh: ĐT nào dài nhất. ĐT nào ngắn nhất. 134
* Bài 3: nêu nhiệm vụ của bài tập. III. Củng cố, dặn dò: - Về thực hành đo độ dài bằng gang tay - NX giờ học
* Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
- Đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy rồi ghi số tương ứng.
- Nêu nội dung bài học
Thứ tư ngày tháng 1 năm 2007
Tiết 71 : Thực Hành Đo Độ Dài A. Mục tiêu Mục tiêu:
- Giúp HS: Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như bàn của HS. bảng đen. quyển vở. hộp bút. chiều dài. chiều rộng lớp học …Bằng cách chọn sử dụng 1 số đơn vị đo chưa chuẩn như gang tay, sải tay. bước chân của 2 người khác nhau, thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự sai lệch “ Tính sấp sỉ” hay sự ước lượng trong quá trình đo độ dài bằng các đơn vị đo “ chưa chuẩn”
- Bước đầu thấy sự cần thiết phải có đơn vị đo chuẩn để đo độ dài.
B. Đồ dùng dạy - học :
- GV: thước kẻ - que tính. - HS: Thước kẻ. QT. thước day.
C. Phương Pháp:
Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành…
D. Các hoạt động dạy và học.
I, ổn định tổ chức II, Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
III, Bài mới.
1. Giới thiệu độ dài “ gang tay”
- Gang tay là độ dài khoảng cách từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa
2. HD cách đo độ dài bằng gang tay. làm mẫu.
3. HD cách đo độ dài bằng bước chân.
- Làm mẫu.
4. GVG thiệu 1 số đơn vị đo ( que tính ) Thước kẻ HS sải tay
Hát đầu giờ.
- Vẽ 1 đoạn thẳng dài 3 ô
- 1 đoạn thẳng dài 5 ô vào B. C.
- Xác định độ dài gang tay của mình bằng cách chấm 1 điểm ở đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa. Nối đoạn thẳng thành
đoạn thẳng A B.
- Thực hành đo độ dài bàn HS.bằng gang tay. - Nêu kết quả đo.
- Thực hành đo chiều dài chiều rộnglớp học bằng bước chân.
- Nêu kết quả đo được.
- Thực hành đo độ dài của bàn HS. bảng lớp bằng QT thước kẻ HS sải tay. nêu kết quả đo được.
5. Các hoạt động hồ trợ.
- So sánh được bước chân, xải tay - gang tay của em với cô giáo khi đo vì đo là những đơn vị đo chưa chuẩn “ vì vậy cần phải có đơn vị đo chuẩn
IV, Củng cố. Dặn dò.
- Thực hành đo chiều dài. chiều rộng nhà em bằng bước chân - xải tay… - Đo chiều dài giường em nằm bằng gang tay.
Thứ sáu ngày tháng 1 năm 2007
Tiết 72 : Một Chục - Tia Số
A, Mục tiêu.
Giúp HS.
- Nhận biết 10 đơn vị còn là một chục - Biết đọc và ghi số trên tia số.
B. Đồ dùng dạy - học : Đồ dùng:
- GV: G. án. SGK. tranh vẽ cây 10 qủa … 1 chục QT. - HS: SGK. bảng con. 1 chục QT.
C. Phương Pháp:
Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành…
D. Các hoạt động dạy và học.
I, ổn định tổ chức