1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an van 9 dung tam duoc

304 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 304
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2011 - 2012 Ngyson: 10/08/2011 Dạy ngày: 15/08/2011 Tuần 1- B i 1 Tiết : 1- 2 Phong cách Hồ Chí Minh ( Trích - Lê Anh Trà ) I. Mc tiờu cn t: 1. Kin thc: - Mt s biu hin ca phong cỏch H Chớ Minh trong i sng sinh hot . - í ngha ca phong cỏch H Chớ Minh trong vic gi gỡn bn sc vn húa dõn tc. - c im ca bi ngh lun trong vn bn c th. 2. K nng: - Nm bt ni dung vn bn nht dng thuc ch hi nhp vi th gii v bo v bn sc vn húa dõn tc. - Vn dng cỏc bin phỏp ngh thut trong vic vit vn bn v mt vn thuc lnh vc vn húa, li sng. 3. Thỏi : T lũng kớnh yờu, t ho v Bỏc, hc sinh cú ý thc tu dng,hc tp rốn luyn theo gng Bỏc. II. Cỏc k nng sng c bn c giỏo dc trong bi 1. T nhn thc: T nhn thc v phong cỏch sng ca Bỏc 2. Lm ch bn thõn: T vic tỡm hiu v p phong cỏch H Chớ Minh xỏc nh c mc tiờu phn u theo phong cỏch H Chớ Minh trong bi cnh hi nhp quc t. 3. Giao tip: Trỡnh by , trao i v ni dung ca phong cỏch H Chớ Minh trong vn bn. III. Cỏc phng phỏp, k thut dy hc Ging bỡnh, vn ỏp, ng nóo, Tho lun nhúm: IV. Phng tin dy hc 1. GV: t liu, tranh nh, mt s mu chuyn v Bỏc. 2. HS: tỡm nhng t liu núi v Bỏc. V. Tin trỡnh dy hc: Giai on 1:Khỏm phỏ. 1. n nh lp: 2. Kim tra bi c: - Hóy k tờn nhng tỏc phm vit v Bỏc m em bit? 3. Bi mi: - GV: Núi n HCM chỳng ta khụng ch núi n mt nh yờu nc, nh cỏch mng v i m cũn l danh nhõn vn hoỏ th gii. V p vn hoỏ chớnh l nột ni bt trong phong cỏch HCM. Bi hc hụm nay cỏc em s c hiu thờm v mt trong nhng nột p ca phong cỏch ú. Giai on 2:Kt ni. Hot ng ca thy v trũ Ni dung ghi bng H1:Gii thiu chung. GV cho HS c phn tỏc gi, tỏc phm. Nờu nhng ý chớnh. GV cung cp thờm mt s thụng tin v Bỏc. Hot ng 2: Hng dn HS c, tỡm hiu chỳ thớch - Cỏch c: ging khỳc chit, mch lc, th hin nim tụn kớnh i vi Bỏc. - Yờu cu 1 HS c mt on vn m em thớch nht. - Gi HS khỏc nhn xột, giỏo viờn un nn cỏch c cho cỏc em. - Yờu cu HS c thm chỳ thớch SGK, gii thớch t phong cỏch, uyờn thõm ? Cũn t ng no trong vn bn em cha hiu (GV gii thớch nu cú). ? VB trờn thuc th loi no? Vỡ sao em bit. I. Gii thiu 1. Tỏc gi - Lờ Anh Tr 2. Tỏc phm - Vn bn c trớch trong H Chớ Minh v vn húa Vit Nam. II. c-hiu vn bn. 1. c-chỳ thớch. 2. Th loi: Vn bn nht dng 3. B cc: Gm hai phn. + T u rt hiờùn i: Phong Giáo viên Hoàng Ngọc Quân 1 Trờng THCS Châu Quế Thợng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2011 - 2012 GV lng ghộp tớch hp GDTTHCM -> GV giỳp HS nh li kiu vn bn nht dng vỡ cp n vn mang tớnh thi s - xó hi, l s hi nhp vi th gii v bo v bn sc vn húa dõn tc. Hin nay ton ng, ton dõn ta phỏt ng cuc hc tp v lm theo tm gng o c HCM. ? giỳp ta hiu bit thờm v phong cỏch ca Bỏc, ngi vit ó s dng phng thc biu t no cho phự hp. -> Phng phỏp thuyt minh. ? Vn bn trờn gm my ni dung, cỏc ni dung trờn tng ng vi nhng phn no. - Giỳp HS lm rừ 2 ni dung: H3: Hng dn HS phõn tớch vn bn. - Yờu cu HS c li phn 1. ? H Chớ Minh tip thu tinh hoa vn húa nhõn loi trong hon cnh no. - HS : suy ngh c lp da trờn vn bn. - GV nhn xột v kt lun: Trong cuc i hot ng cỏch mng y gian nan, vt v, bt ngun t khỏt vng ra i tỡm ng cu nc nm 1911 ti bn Nh Rng. + Qua nhiu cng trờn th gii + Thm v nhiu nc. ? H Chớ Minh ó lm cỏch no cú th cú c vn tri thc vn húa nhõn loi. - HS : Tho lun nhúm. ? cú c kho tri thc, cú phi Bỏc ch vựi u vo sỏch v hay phi qua hot ng thc tin. + ? ng lc no giỳp Ngi cú c nhng tri thc y ? Tỡm nhng dn chng c th trong vn bn minh ha cho nhng ý cỏc em ó trỡnh by. - HS : Da vo vn bn c dn chng . ? Hóy a ra mt vi vớ d chng t Ngi núi, vit tho nhiu th ting. + Vit vn bng ting Phỏp "Thu mỏu" + Lm th bng ch Hỏn : " Nguyờn tiờu ", " Vng nguyt " - GV bỡnh v mc ớch ra nc ngoi ca Bỏc hiu vn hc nc ngoi tỡm cỏch u tranh gii phúng dõn tc ? Em cú nhn xột gỡ v vn tri thc nhõn loi m Bỏc ó tip thu ? Theo em, iu k l nht ó to nờn phong cỏch H Chớ Minh l gỡ ? Cõu vn no trong vn bn ó núi rừ iu ú ? Vai trũ ca cõu ny trong ton vn bn. - HS : Tho lun cp, phỏt hin cõu vn cui phn I, va khộp li va m ra vn lp lun cht ch, nhn mnh ? giỳp ta hiu v phong cỏch vn hoỏ HCM tỏc gi ó dựng cỏch HCM trong vic tip thu tinh hoa vn h nhõn loi . + Cũn li : Phong cỏch HCM trong li sng . III. Tỡm hiu vn bn: 1. H Chớ Minh vi s tip thu tinh hoa vn húa nhõn loi - Cỏch tip thu : nm vng phng tin giao tip bng ngụn ng, n õu cng tỡm hiu, hc hi vn húa, ngh thut ca cỏc nc qua cụng vic lao ng. - ng lc: Ham hiu bit, hc hi v xut phỏt t lũng yờu thng dõn tc. - Núi v vit tho nhiu th ting. - H Chớ Minh cú vn kin thc va rng, va sõu. Nhng tip thu cú chn lc, tip thu mi cỏi hay cỏi p nhng phờ phỏn nhng mt tiờu cc. H Chớ Minh tip thu vn húa nhõn loi da trờn nn tng vn húa dõn tc. Giáo viên Hoàng Ngọc Quân 2 Trờng THCS Châu Quế Thợng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 N¨m häc 2011 - 2012 phương pháp thuyết minh như thế nào. -> Sử dụng đan xen các phương pháp thyết minh : so sánh, liệt kê, đan xen lời kể, lời bình cùng nghệ thuật đối lập, diễn đạt tinh tế để khéo léo đi đến kết luận, tạo sức thuyết phục lớn. GV? Qua phần một vừa tìm hiểu em học hỏi ở Bác những gì? Lấy ví dụ. TIẾT 2 HĐ1 : Phân tích nội dung phần 2 - Yêu cầu HS đọc nội dung phần 2. ? Phần văn bản này nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp cách mạng của Bác. - HS : Phát hiện thời kỳ Bác làm Chủ tịch nước. ? Khi trình bày những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh, tác giả đã tập trung vào những khía cạnh nào, phương diện, cơ sở nào. - HS : Chỉ ra được 3 phương diện : nơi ở, trang phục, ăn uống. ? Nơi ở và làm việc của Bác được giới thiệu như thế nào ? Có đúng với những gì em đã quan sát khi đến thăm nhà Bác ở không ? - GV cho HS quan sát bức tranh trong SGK và đọc lại một vài câu thơ trong bài Thăm cõi Bác xưa của Tố Hữu: Anh dắt em vào thăm cõi Bác xưa Đường xoài hoa trắng, nắng đu đưa Có hồ nước lặng soi tăm cá Có bưởi cam thơm mát bóng dừa Nhà gác đơn sơ một góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn ? Trang phục của Bác theo cảm nhận của tác giả như thế nào ? Biểu hiện cụ thể. - HS : Quan sát văn bản phát biểu. ? Việc ăn uống của Bác diễn ra như thế nào ? Cảm nhận của em về bữa ăn với những món đó. - HS : Thảo luận phát biểu dựa trên văn bản. ? Em hình dung thế nào về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở các nước khác trong cuộc sống cùng thời với Bác và cuộc sống đương đại ? Bác có xứng đáng được đãi ngộ như họ không. ? HS : Thảo luận nhóm Tích hợp KNS 2. Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh: - Nơi ở và làm việc: + Nhà sàn nhỏ, có vài phòng + Đồ đạc đơn sơ, mộc mạc. - Trang phục: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đơi dép lốp thô sơ. - Ăn uống: cá kho, rau luộc => Vừa giản dị, vừa thanh cao, vĩ đại → Là sự kế thừa và phát huy những nét đẹp dân tộc 3. Ý nghĩa văn bản - Trong thời kì hội nhập ngày nay chúng ta cần tiếp thu văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Gi¸o viªn Hoµng Ngäc Qu©n 3 Trêng THCS Ch©u QuÕ Thîng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 N¨m häc 2011 - 2012 ? Qua trên em cảm nhân được gì về lối sống, phong cách của Hồ Chí Minh. - Lối sống của Bác là sự kết thừa và phát huy những nét cao đẹp của những nhà văn hóa dân tộc họ mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân. ? Để nêu bật lối sống giản dị Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - HS : Đọc lại "và người sống ở đó → hết". ? Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi - vị anh hùng dân tộc thế kỷ 15. Theo em điểm giống và khác giữa lối sống của Bác với các vị hiền triết ra sao? - HS : Thảo luận tìm ra nét giống và khác. + Giống : Giản dị thanh cao + Khác : Bác gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ cùng nhân dân. - Bình và đưa những dẫn chứng về việc Bác đến trận địa, tát nước, trò chuyện với nhân dân, qua ảnh Giai đoạn 3,4: Luyện tập và vận dụng Ứng dụng liên hệ bài học KNS ? Trong cuộc sống hiện đại xét về phương diện văn hóa trong thời kỳ hội nhập có những thuận lợi và nguy cơ gì. - HS : Thảo luận lấy dẫn chứng cụ thể. ? Tuy nhiên tấm gương của Bác cho thấy sự hòa nhập vẫn giữ nguyên bản sắc dân tộc. Vậy từ phong cách của Bác em có suy nghĩ gì về việc đó. -> Sống, làm việc theo gương Bác Hồ vĩ đại, tự tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống có văn hóa. ? Em hãy nêu một vài biểu hiện mà em cho là sống có văn hóa và phi văn hóa. - Thảo luận (cả lớp) tự do phát biểu ý kiến. - GV chốt lại : - Vấn đề ăn mặc - Cơ sở vật chất - Cách nói năng, ứng xử. - Vấn đề này vừa có ý nghĩa hiện tại, vừa có ý nghĩa lâu dài. Hồ Chí Minh nhắc nhở : +Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì trước hết cần có con người mới XHCN. +Việc giáo dục và bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc làm rất quan trọng và rất cần thiết (di chúc). Các em hãy ghi nhớ và thể hiện trong cuộc sống hàng ngày. IV. Tổng kết - Phong cách văn hóa Hồ Chí Minh là một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm một cách hài hòa. - Chúng ta cảm nhận một phong cách HCM là sự kết thừa và phát huy những nét cao đẹp của những nhà văn hóa dân tộc họ mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân. V. Luyện tập. Gi¸o viªn Hoµng Ngäc Qu©n 4 Trêng THCS Ch©u QuÕ Thîng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 N¨m häc 2011 - 2012 - GVcho HS đọc và ghi nhớ trong SGK và nhấn mạnh những nội dung chính của văn bản. Hướng dẫn luyện tập - HS kể một số chuyện viết về Bác Hồ, GV bổ sung. - Gọi HS đọc. - GV hát minh họa. 4. Củng cố. HS đọc phần ghi nhớ. 5. Dặn dò - Tìm đọc một số mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ. - Tìm hiểu nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích. - Soạn bài các phương châm hội thoại: Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất. Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. ************************************************************* Ngàysoạn: 10/08/2011 D¹y ngµy: 19/08/2011 Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất. 2. Kĩ năng:- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và về chất trong hoạt động giao tiếp. - Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. 3. Thái độ: Nhận biết đúng các phương châm trong hội thoại và sử dụng các phương châm trong hội thoại sao cho đúng. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1. Tự nhận thức: Nhận thức đúng các phương châm hội thoại trong giao tiếp rất quan trọng. 2. Làm chủ bản thân: Lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân. Gi¸o viªn Hoµng Ngäc Qu©n 5 Trêng THCS Ch©u QuÕ Thîng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 N¨m häc 2011 - 2012 3. Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học Diễn dịch, quy nạp,thực hành , đóng vai luyện tập, động não: Suy nghĩ, phân tích IV. Phương tiện dạy học 1. GV: Một số ví dụ và tình huống liên quan đến các phương châm hội thoại. 2. HS: Tìm các tình huống có liên quan đến các phương châm hội thoại. V. Tiến trình dạy học: Giai đoạn 1:Khám phá. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gợi cho học sinh nhớ lại kỉ niệm " hội thoại" - Hội thoại nghĩa là nói chuyện với nhau. nói đến hội thoại là nói đến giao tiếp. Tục ngữ có câu "Ăn không nên lời " nhằm chê những kẻ không biết ăn nói trong giao tiếp . Văn minh ứng xử là một nét đẹp của nhân cách văn hoá . "Học ăn học mở" là nhưng cách học mà ai cũng cần học , cần biết. 3. Bài mới -Trong giao tiếp có những quy định tuy không nói ra thành lời nhưng những người tham gia giao tiếp cần tuân thủ nếu không giao tiếp sẽ không thành . Những quy định đó thể hiện qua các phương châm hội thoại (về lượng, về chất, quan hệ, cách thức, lịch sự ) Giai đoạn 2:Kết nối Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Giúp HS tìm hiểu khái niệm p/châm về lượng - Yêu cầu HS đọc đoạn văn 1. ? Câu trả lời của Ba có giúp cho An hiểu được những điều mà An muốn biết không. ? Để đáp ứng nguyện vọng của An, chúng ta phải trả lời như thế nào cho hợp lý. - GV: nên đưa ra phương án trả lời đúng, có thể là một địa điểm cụ thể nào đó. ? Qua câu chuyện trên, em rút ra bài học gì trong giao tiếp. - Gọi 3 học sinh đóng vai và đọc truyện theo vai. ? Vì sao truyện này lại gây cười (gợi ý HS tìm 2 yếu tố gây cười trong cách nói của hai anh). ? Theo em, anh có lợn cưới và anh có áo mới phải nói như thế nào để người nghe hiểu đúng. Tích hợp KNS: ? Vậy khi giao tiếp cần tuân thủ yêu cầu gì. - Làm chủ bản thân: Lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại. ? Qua 2 ví dụ, em rút ra điều gì cần tuân thủ khi giao tiếp. Lấy ví dụ. - GV khái quát và gọi HS đọc ghi nhớ. HĐ2: Giúp HS tìm hiểu phương châm về chất. - Gọi 1 HS đọc truyện cười. ? Truyện cười này phê phán điều gì (HS phát hiện tính nói khoác). ? Vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh. - GV đưa ra tình huống: nếu không biết chắc lý do bạn mình nghỉ học thì em có nên trả lời cho thầy biết không. I. Phương châm về lượng - Cần nói nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp. - Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. II. Phương châm về chất: Không nên nói những điều mà mình không tin hay không có bằng chứng xác thực. III. Luyện tập, củng cố 1. Vận dụng… - Mắc lỗi thừa từ: a/ nuôi ở nhà Gi¸o viªn Hoµng Ngäc Qu©n 6 Trêng THCS Ch©u QuÕ Thîng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 N¨m häc 2011 - 2012 - Nhận xét, kết luận. - Yêu cầu HS nhắc lại: thế nào là phương châm về lượng, thế nào là phương châm về chất ? - Khái quát và gọi HS đọc ghi nhớ. - GV đưa ra ví dụ: Khi cô giáo hỏi: “Em học ở đâu?” mà người trả lời là “học ở trường” thì người trả lời đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? - Kết luận: vi phạm phương châm về lượng. Giai đoạn 3,4: Luyện tập và vận dụng Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. ? Dựa vào p/ châm về lượng, các câu trên mắc lỗi gì. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi nhanh. Yêu cầu 2 nhóm lên bảng làm. GV nhận xét, ghi điểm. ? Các từ ngữ trên liên quan đến p/ châm hội thoại nào. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4. - Yêu cầu HS làm câu a. - Nhận xét , kết luận ý kiến HS. ? Những câu sau vi phạm phương châm nào? 1. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. 2. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh. 3. Ngựa là một loài thú có bốn chân. → Phương châm: b/ có hai cánh 2. Chọn từ ngữ… a/ nói có s/mách có chứng b/ nói dối c/ nói mò d/ nói nhăng nói cuội e/ nói trạng Vi phạm phương châm về chất 4. Vận dụng những… a/ giúp người nghe biết là tính xác thực của nhạân định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng. 4. Củng cố. Thế nào là phương chân về chất, phương châm về lượng? 5. Dặn dò. 1. Học bài, làm các bài tập còn lại. 2. Soạn bài “Sử dụng một số… thuyết minh”. + Xem lại phần văn bản thuyết minh đã học ở lớp 8. + Đọc ví dụ SGK và trả lời câu hỏi Ngàysoạn: 10/08/2011 D¹y ngµy: 19/08/2011 Tiết 4: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng. - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh. 3. Thái độ: Nhận biết đúng các biện pháp nghệ thuật để kết hợp sử dụng trong văn bản thuyết minh. II. Chuẩn bị: - GV: giáo án, bảng phụ. - HS: xem lại kiến thức về văn bản thuyết minh đã học ở lớp 8. III: Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: Đoạn văn sau thuộc kiểu văn bản nào ? “Việt Nam là một trong những quê hương của hoa đào Nhật Tân (Hà Nội) nổi tiếng là xứ sở của đào Bích , đào Phai. Đào Nhật Tân càng nổi tiếng khi nó gắn với sự tích người anh hùng áo vải Nguyễn Gi¸o viªn Hoµng Ngäc Qu©n 7 Trêng THCS Ch©u QuÕ Thîng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2011 - 2012 Hu sau khi i thng quõn Thanh ó cho mang cnh o t Thng Long vo Phỳ Xuõn tng cụng chỳa Ngc Hõn bỏo tin vui. - KL: õy l kiu vn bn thuyt minh. 3. Bi mi: Th no l VB thuyt minh ? (GV nhc li v dn vo bi mi). Hot ng ca thy v trũ Ni dung ghi bng H1: Giỳp HS ụn li kiu vn bn thuyt minh v tỡm hiu vic s dng mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh. ? Vn bn thuyt minh cú nhng tớnh cht no. Nú c vit ra nhm mc ớch gỡ. - Tớnh cht: khỏch quan, xỏc thc v hu ớch; chớnh xỏc, rừ rng v hp dn. - Mc ớch: cung cp tri thc v c im, tớnh cht cỏc s vt hin tng trong t nhiờn, xó hi. ? Cú my phng phỏp thng dựng trong vn bn thuyt minh. - (nh ngha, phõn loi, nờu vớ d, nờu s liu, lit kờ, so sỏnh). H2: Hng dn HS tỡm hiờỷu vn bn thuyt minh cú s dng mt s bin phỏp ngh thut. - Gi 2 HS c vn bn. ? Vn bn trờn thuyt minh v vn gỡ. ? Vn bn cú cung cp c tri thc mt cỏch khỏch quan v i tng khụng. - Chia nhúm cho HS tho lun: 1. Vn s k l ca H Long l vụ tn c tỏc gi thuyt minh bng cỏch no ? 2. Nu ch s dng phng phỏp lit kờ thỡ ó nờu c s k l ca H Long cha? (bi vn s cha lm ni bt i tng cn thuyt minh). 3. Tỏc gi hiu s k l ny l gỡ ? Hóy gch chõn di cõu vn nờu khỏi quỏt s k l y ? - HS phỏt hin trong on 1 v gch chõn cỏc t quan trng. 4. lm rừ s k laù ca H Long, tỏc gi cũn s dng bin phỏp ngh thut no ? ? Tỏc gi ó trỡnh by c s k l ca H Long cha. Trỡnh by c nh th l nh õu. ? Ngoi cỏc bin phỏp c tỏc gi s dng trong bi, cũn nhng bin phỏp no cú th vn dng (HS th nờu mt s bin phỏp ngh thut khỏc). - GV nhn xột v gii thiu mt s bin phỏp nh t thut, k chuyn, i thoi theo li n d, nhõn húa ? Vn dng vo nh vy nhm mc ớch gỡ. ? Qua phõn tớch vớ d, hóy cho bit: vn cho vn bn thuyt minh thờm sinh ng, hp dn, ngi ta thng vn dng nhng bin phỏp ngh thut no. ? Cỏc bin phỏp ngh thut y c s dng nh th no. - GV gii thiu thờm mt s bin phỏp nh, t thut theo li n d, nhõn húa - GV khỏi quỏt li v gi HS c ghi nh. - Gi HS c vn bn. I. Tỡm hiu vic s dng mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh: 1. ễn tp vn bn thuyt minh. 2. Vit vn bn thuyt minh cú s dng mt s bin phỏp ngh thut VB H Long - ỏ v nc - Thuyt minh v vn s k l ca H Long. - Phng phỏp: gii thớch, lit kờ. - Bin phỏp: liờn tng, tng tng. - Dựng cỏch miờu t, so sỏnh, tng tng v p ca ỏ di ỏnh sỏng, bin chỳng t vt vụ tri thnh vt sng ng cú hn. -> Vn bn tr nờn sinh ng, hp dn. II. Luyn tp, cng c 1. c vn bn sau - Tớnh cht thuyt minh: gii thiu loi rui. + Nhng tớnh cht chung v h, ging, loi. + Cỏc tp tớnh sinh sng. + c im c th - Phng phỏp thuyt minh: nh ngha, phõn loi, nờu s liu, lit kờ. Giáo viên Hoàng Ngọc Quân 8 Trờng THCS Châu Quế Thợng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 N¨m häc 2011 - 2012 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và đại diện trình bày kết quả. - GV nhận xét, kết luận. - Hướng dẫn HS về nhà làm. - Chia nhóm cho HS về nhà lập dàn ý và viết phần mở bài: + Nhóm 1, 2, 3: thuyết minh cái quạt. + Nhóm 4, 5, 6: thuyết minh cái nón. - Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, tạo tình tiết. Gây hứng thú cho người đọc, vừa vui, vừa có thêm tri thức. 2. Đọc đoạn văn… 4. Củng cố Hãy đánh dấu (×) vào câu em cho là đúng? Muốn cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn chúng ta: a/ º Chỉ vận dụng một vài biện pháp nghệ thuâït chính. b/ º Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ. c/ º Làm cho đối tượng thuyết minh nổi bật, gây hứng thú cho người đọc. d/ º Kết hợp với các phương pháp thuyết minh. 5. Dặn dò. - Học bài, làm bài tập còn lại. - Soạn bài “Luyện tập…. thuyết minh”. ****************************************************************** Ngàysoạn: 10/08/2011 D¹y ngµy: 19/08/2011 Tiết 5: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONGVĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng( cái quạt, cái bút, cái kéo ) - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Xác định yêu cầu của đề bài văn thuyết minh về một đồ dùng cụ thể. - lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh về một đồ dùng. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh để bài thêm hấp dẫn, sinh động. II. Chuẩn bị: - GV: giáo án, bảng phụ, dàn bài mẫu. - HS: soạn bài theo sự yêu cầu. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: Có nên sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh hay không? Vì sao? HS: dựa vào phần nội dung của bài học trước đề trình bày( trong phần ghi nhớ) ?. Đọc đoạn văn sau và cho biết biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ? Gi¸o viªn Hoµng Ngäc Qu©n 9 Trêng THCS Ch©u QuÕ Thîng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2011 - 2012 i khp Vit Nam, ni õu ta cng gp nhng cõy chui thõn mm vn lờn nh nhng tr ct nhn búng, ta ra vũm lỏ xanh mt che rp t vn tc n nỳi rng. Hu nh nụng thụn nh no cng trng chui. Cõy chui rt a nc nờn ngi ta thng trng bờn ao h nhanh ti tt, cũn bờn nhng khe sui hay thung lng chui mc thnh rng bt ngn vụ tn. Chui phỏt trin rt nhanh, chui m chui con, chui con chui chỏu, c phi gi l con n chỏu l. A. Lit kờ v so sỏnh C. Lit kờ v nhõn húa B. Nhõn húa v so sỏnh D. Núi quỏ v hoỏn d ? Th no l vn bn thuyt minh ? Mun cho vn bn thuyt minh sinh ng, hp dn, chỳng ta phi lm gỡ ? 3. Bi mi. gii thiu mc ớch, ni dung ca tit Luyn tp. Hot ng ca thy v trũ Ni dung ghi bng H1: Kim tra s chun b ca HS - Kim tra s chun b ca cỏc nhúm theo s phõn cụng: + Vic lp dn ý chi tit. + Vic vit phn m bi. - Dnh thi gian cho cỏc nhúm tho lun li v b sung thờm. H2: Hng dn HS thc hnh luyn tp - Gi i din nhúm 1 trỡnh by dn ý chi tit v thuyt minh cỏi qut: + Nờu d kin ca em v vic s dng cỏc bin phỏp ngh thut trong bi thuyt minh ? + Yờu cu HS c phn m bi (ó vit sn). - Gi i din nhúm 4 trỡnh by dn ý chi tit v thuyt minh cỏi nún: + Nờu d kin ca em v vic s dng cỏc bin phỏp ngh thut trong bi thuyt minh ca mỡnh. - Yờu cu HS c phn m bi (ó vit sn nh). H3: Hng dn HS tho lun, nhn xột dn bi ca cỏc bn. - Yờu cu HS tho lun, nhn xột 2 dn ý bn va trỡnh by: + ỳng nh yờu cu cha ? + Phn M bi m bo cha ? + tng dn ý, bn ó vn dng c cỏc bin phỏp ngh thut hp lý cha ? + Cn b sung, sa cha iu gỡ thờm ? - GV nhn xột, kt lun chung v a ra dn ý mu: */ Thuyt minh v cỏi qut: 1. M bi: nờu nh ngha v cỏi qut. 2. Thõn bi: - Nờu cụng dng ca cỏi qut: + qut khi tri núng. + trang trớ. + biu din ngh thut. - Cu to ca cỏi qut: + c xon: bng st. + Khung qut: bng nan, st. + bao bc: bng ni lụng, giy. - Chng loi: qut nan, giy, in. - Lch s ca cỏi qut: cú t lõu i. 3. Kt bi: by t cm ngh v chic qut. */ Thuyt minh cỏi kộo : 1. M bi : Kộo l mt trong nhng dng c cn thit cho mi gia ỡnh, c quan, xớ nghip. 2. Thõn bi : + Kộo ra i t khi st c s dng rng rói. + Cu tao kộo bao gm 2 thõn v mt trc xoay c nh. + Kộo c dựng ct giy, ct túc, ct st 3. Kt bi : Cn phi bit cỏch s dng kộo ỳng mc ớch 4: Cng c: - Hóy nhc li dn ý mt bi vn thuyt minh gm my phn. Cỏch vn dng cỏc bin phỏp ngh thut trong bi vn thuyt minh ? 5. Dn dũ. - Tip tc hon chnh dn ý ca mỡnh, tp vit on vn cho phn m bi. - c bi c thờm ( SGK/16). Giáo viên Hoàng Ngọc Quân 10 Trờng THCS Châu Quế Thợng [...]... liờn quan n nhim v u tranh vỡ hũa bỡnh ca nhõn loi 3 Giáo dục : - Giáo dục t tng yờu nc ca Bỏc v c lp dõn tc trong quan h vi lòng yêu hoà bình - Chng chin tranh, gi gỡn ngụi nh chung ca tg II Cỏc k nng sng c bn c giỏo dc trong bi - Suy ngh phờ phỏn , sỏng to, ỏnh giỏ, BL v hin trng nguy c chin tranh ht nhõn - Giao tip: trỡnh by ý tng cỏ nhõn, trao i v hin trng v gii phỏp u tranh chng nguy c chin tranh... chiến tranh hạt nhân từ đầu đến : Vận mệnh thế giới/175 SGK? GV: Gọi học sinh đọc Hôm nay 198 6 H? Em có nhận xét gì về mốc thời gian tác giả đa ra? Mốc thời gian có tính xác định cụ thể H? Đa mốc thời gian cụ thể nh vậy nhằm mục đích gì? - Nhằm xác định những vấn đề đa ra trong văn bản đáng tin cậy, có căn cứ H? Sau mốc thời gian tác giả nhận định điều gì? - Nguy cơ ghê gớm đang đè nặng lên ta nh thanh... đấu tranh của tác giả H? Từ những thành công về nghệ thuật nh vậy, tác giả đã phản ánh thành công nội dung gì trong bài viết của mình ? Giai on 3,4: Luyn tp, vn dng GV: Đó chính là nội dung phần ghi nhớ SGK H? Theo em, vì sao văn bản này lại đợc đặt tên là: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình? Nhan đề hoàn toàn phù hợp với nhan đề văn bản nêu ra nguy cơ chiến tranh hạt nhân và cuộc chạy đua vũ trang... thuyết phục 2) Nội dung - Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn nhân loại và sự phi lí của cuộc chạy đua vũ trang - Lời kêu gọi đấu tranh vì một thế giới hoà bình , khôn có chiến tranh 4 Củng cố: GV khái quái lại nội dung bài học 5 Dn dũ - Nắm đợc những luận điểm luận cứ trong văn bản này.Su tầm tranh ảnh , bài viết về thảm hoạ hạt nhân Tìm hiểu thái độ của nhà văn đối với chiến tranh và hoà bình... GV: Kết luận: Khi ta nói đúng đề tài giao tiếp, không nói lạc đề là chúng ta đang thực hiện đúng phơng châm quan hệ trong giao tiếp H? Vậy muốn thực hiện phơng châm quan hệ trong hội thoại ta làm nh thế nào? GDKNS: T nhn thc: Nhn thc ỳng cỏc phng chõm hi thoi trong giao tip rt quan trng HS đọc ghi nhớ Gv phân tích H? Muốn biết một câu nói có tuân thủ phơng châm quan hệ hay không ta làm nh thế nào?... châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể 3 Thỏi - Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp II Cỏc k nng sng c bn c giỏo dc trong bi 1 T nhn thc: Nhn thc ỳng cỏc phng chõm hi thoi trong giao tip rt quan trng 2 Lm ch bn thõn: La chn cỏch vn dng cỏc phng chõm hi thoi trong giao tip ca bn thõn 3 Giao tip: Trỡnh by suy ngh, ý tng, trao i v c im, cỏch giao tip m bo cỏc phng chõm hi thoi... trình giao tiếp - Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các pcht 3 Thỏi Thỏi ỳng n khi giao tip II Cỏc k nng sng c bn c giỏo dc trong bi 1 T nhn thc: Nhn thc ỳng cỏc phng chõm hi thoi trong giao tip rt quan trng 2 Lm ch bn thõn: La chn cỏch vn dng cỏc phng chõm hi thoi trong giao tip ca bn thõn Giáo viên Hoàng Ngọc Quân 28 Trờng THCS Châu Quế Thợng Giáo án Ngữ Văn 9 Năm học 2011 - 2012 3 Giao. .. không khai GDKNS: T nhn thc: Nhn thc ỳng cỏc phng chõm hi thoi trong giao tip rt quan trng Lm ch bn thõn: La chn cỏch vn dng cỏc phng chõm hi thoi trong giao tip ca bn thõn Giao tip: Trỡnh by suy ngh, ý tng, trao i v c im, cỏch giao tip m bo cỏc phng chõm hi thoi GV :Trong bất kỳ tình huống giao tiếp nào mà có một yêu cầu nào đó quan trọng hơn ,cao hơn yêu cầu tuân thủ phơng châm hội thoại thì phơng... GV: Chiến tranh và hoà bình là những vấn đề đợc quan tâm hàng đầu của nhân loại vì nó quan hệ đến cuộc sống và sinh mệnh của con ngời trên hành tinh Hiện nay, nguy cơ chiến tranh vẫn luôn tiềm ẩn, đặc biệt vũ khí hạt nhân phát triển mạnh đã trở thành hiểm hoạ khủng khiếp nhất, đe doạ toàn bộ sự sống loài ngời Vì vậy, nhận thức đúng về nguy cơ chiến tranh hạt nhân và tham gia vào cuộc chiến tranh cho hoà... -Thời sự về vấn đề hạt nhân hiện nay đang nổi cộm những vấn đề bức xúc Nó đang diễn ra từng ngày, giờ, những cuộc thanh sát vũ khí, những cuộc khủng bốvào các điạ điểm quân sự, trờng học là những vấn đề buộc mọi ngời phải quan tâm.Văn bản thể hiện nhũng suy nghĩ nghiêm túc đầy trách nhiệm của tác giả đối với hoà bình thế giới Phải đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình . này lại đợc đặt tên là: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình? Nhan đề hoàn toàn phù hợp với nhan đề văn bản nêu ra nguy cơ chiến tranh hạt nhân và cuộc chạy đua vũ trang đã đe doạ cuộc sống của. phục . 2) Nội dung - Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn nhân loại và sự phi lí của cuộc chạy đua vũ trang . - Lời kêu gọi đấu tranh vì một thế giới hoà bình , khôn có chiến tranh . 4 . Củng. em rút ra bài học gì khi giao tiếp? Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch. -> ;giao tiếp khó đạt kết quả . Khi giao tiếp, mỗi ngời cần phải nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc

Ngày đăng: 31/10/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w