1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Công nghệ 11

77 430 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Bài 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT Tiết PPCT: 1 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kó thuật. 2. Kó năng: Thực hiện các thao tác thành thạo với những tiêu chuẩn bản vẽ kó thuật. 3. Thái độ: Có ý thức trong việc thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kó thuật. II. CHUẨN BỊ 1 Chuẩn bò của giáo viên: + Nghiên cứu SGK và SGV. + Đọc các Tiêu chuẩn Việt Nam và các Tiêu chuẩn Quốc tế về trình bày bản vẽ kó thuật. + Tranh vẽ các hình: 1.3, 1.4, và 1.5 SGK. 2 Chuẩn bò của học sinh: Ôn tập phần vẽ kó thuật ở lớp 8. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn đònh: ổn đònh tổ chức lớp. (2 phút) 2. Kiểm tra: Giới thiệu mục đích, yêu cầu của bộ môn công nghệ lớp 11. (3 phút) 3. Bài mới: TL Nội dung cơ bản Hoạt động thầy trò 10ph 5ph 5ph I . KHỔ GIẤY - TCVN quy đònh khổ giấy của các bản vẽ kó thuật, gồm các khổ giấy chính: A 0 , A 1 , A 2 , A 3 , A 4 (bảng 1.1 SGK) - Các khổ giấy chính được lập ra từ khổ giấy A 0 . - Mỗi bản vẽ đều có khung vẽ và khung tên (H1.2) II . TỈ LỆ - Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn và kích thước thực tương ứng trên vật thể đó. - Có ba loại tỉ lệ: thu nhỏ, nguyên hình, phóng to. III . NÉT VẼ 1 . Các loại nét vẽ: nét liền đậm, nét liền mảnh, nét lượn sóng, nét đứt mảnh, nét gạch chấm mảnh. (bảng 1.2 SGK) 2 . Chiều rộng của nét vẽ: nét đậm bằng 0,5mm và nét mảnh bằng 0,25mm. HĐ 1: Tìm hiểu ý nghóa của tiêu chuẩn bản vẽ kó thuật. GV: Vì sao nói bản vẽ kó thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kó thuật? HS: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8, suy nghó và trả lời câu hỏi. GV: Bản vẽ kó thuật được xây dựng trên quy tắc nào? HS: Trả lời câu hỏi. HĐ 2: Giới thiệu khổ giấy. GV: Vì sao bản vẽ phải vẽ trên các khổ giấy nhất đònh? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Việc quy đònh khổ giấy có liên quan gì đến các thiết bò sản xuất và in ấn? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Kết luận: Quy đònh khổ giấy để thống nhất quản lí và tiết kiệm trong sản xuất. GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và bảng 1.1 HS: Quan sát hình vẽ và bảng 1.1 trong SGK. GV: Các khổ giấy có mối quan hệ không? Cách chia các khổ giấy đó như thế nào? (Gợi ý: chia từ khổ giấy A 0 ). HS: Trả lời câu hỏi. GV: Trình bày cách chia khổ giấy A 0 có diện tích 1m 2 thành các khổ giấy chính. HĐ 3: Giới thiệu tỉ lệ GV: Thế nào là tỉ lệ của bản vẽ? HS: Dựa vào kiến thức về toán học và đọc các bản đồ đòa lí để trả lời câu hỏi. GV: Đưa ra kết luận và yêu cầu HS đọc phần tỉ lệ theo TCVN 7286 : 2003 ( ISO 5455 : 1971) trong SGK. HĐ 4: Giới thiệu nét vẽ GV: Yêu cầu HS xem bảng 1.2 và hình vẽ phóng to 1.3 TL Nội dung cơ bản Hoạt động thầy trò 5ph 10ph 5ph IV . CHỮ VIẾT 1 . Khổ chữ: khổ chữ (h) được xác đònh bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng mm. Có các khổ chữ sau: 1,8; 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20mm. chiều rộng (d) của nét chữ thường lấy bằng h 10 1 . 2 . Kiểu chữ: (hình 1.4) V . GHI KÍCH THƯỚC 1 . Đường kích thước: được vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử được ghi kích thước, ở đầu mút đường kích thước có vẽ mũi tên (hình 1.5). 2 . Đường gióng kích thước: được vẽ bằng nét liền mảnh, thường kẻ vuông góc và vượt quá đường kích thước khoảng 2 ÷ 4mm. 3 . Chữ số kích thước: là trò số kích thước thực, không phụ thuộc vào tỉ lệ bản vẽ và thường được ghi trên đường kích thước. -Kích thước độ dài dùng đơn vò mm, trên bản vẽ không ghi đơn vò đo (hình 1.6 SGK), nếu dùng đơn vò độ dài khác mm thì phải ghi rõ đơn vò đo. -Kích thước góc dùng đơn vò đo là độ, phút, giây. (cách ghi như hình 1.7 SGK). 4 . Kí hiệu Ø, R: trước con số kích thước đường kính của đường tròn ghi kí hiệu Ø và bán kính của cung tròn ghi kí hiệu R. (hình 1.5). trên bảng. HS: Quan sát hình vẽ 1.3 và bảng 1.2 trong SGK. GV: Các nét liền đậm, liền mảnh, nét đứt, nét gạch chấm mảnh biểu diễn các đường gì của vật thể? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Yêu cầu HS quan sát dãy quy đònh bề rộng nét vẽ. GV: Việc quy đònh bề rộng của nét vẽ có liên quan gì đến bút vẽ? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Quy đònh bề rộng nét vẽ để tạo thuận lợi cho việc chế tạo và sử dụng bút vẽ. GV: Trình bày cách vẽ các loại nét vẽ như SGK. HĐ 5: Giới thiệu chữ viết GV: Trên bản vẽ kó thuật, ngoài các hình vẽ còn có phần chữ để ghi các kích thước, kí hiệu, các chú thích cần thiết. Vậy yêu cầu chữ viết trên bản vẽ kó thuật như thế nào? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Chữ viết được quy đònh theo TCVN 7284 – 2 : 2003 (ISO 3092 – 2 : 2000). GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 3.4 và có nhận xét gì về kiểu dáng, cấu tạo và kích thước các phần tử của chữ. HS: Quan sát hình vẽ và đưa ra nhận xét. HĐ 6: Giới thiệu cách ghi kích thước GV: Tại sao phải ghi kích thước của các hình vẽ? GV: Việc ghi sai kích thước hoặc gây nhầm lẫn cho người đọc thì sẽ như thế nào? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Trình bày các quy đònh về ghi kích thước. HS: Theo dõi và ghi chép. GV: Chiều của chữ số kích thước trong trường hợp đường kích thước có chiều nghiêng khác nhau được viết như thế nào? GV: Yêu cầu HS nhận xét một số kích thước ghi ở hình 1.6 và 1.7 SGK. HS: Đưa ra nhận xét. HĐ 7: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. GV: Vì sao bản vẽ kó thuật phải được lập theo các tiêu chuẩn? GV: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kó thuật gồm những tiêu chuẩn nào? Giao nhiệm vụ về nhà: + Trả lời các câu hỏi từ 1 đếùn 5 trang 10 SGK. + Làm bài tập 1 và 2 trang 10 SGK. +Đọc trước bài 2-Hình chiếu vuông góc. IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG Baứi 2: HèNH CHIEU VUONG GOC Tieỏt PPCT: 2 I.Mc tiờu: Dy xong bi ny GV cn lm cho HS: - Hiu c ni dung c bn ca phng phỏp hỡnh chiu vuụng gúc - Bit c v trớ ca cỏc hỡnh chiu trờn bn v II.Chun b bi ging: GV: -Tranh v phúng to hỡnh 2.1, 2.2, 2.3 v 2.4 sgk -Vt mu theo hỡnh 2.1 sgk v mụ hỡnh ba mt phng hỡnh chiu HS: ễn tp phng phỏp chiu gúc th nht óhc phn v k thut Cụng Ngh 8 III.Tin trỡnh dy hc: Thi lng Ni dung bi hc Hot ng ca thy v trũ 15 I.Ph ng phỏp chiu gúc th nht ( PPCG1 ) : - Vt th c t trong mt gúc to thnh bi cỏc mt phng hỡnh chiu . Mt phng hỡnh chiu ng phớa sau, mt phng hỡnh chiu bng phớa di, mt phng hỡnh chiu cnh bờn phi vt th. - Sau khi chiu vt th lờn cỏc mt phng hỡnh chiu ,mt phng hỡnh chiu bng c xoay xung di 90 0 v mt phng hỡnh chiu cnh xoay sang phi 90 0 cỏc hỡnh chiu cựng nm trờn mt phng hỡnh chiu ng -Trờn bn v: + Hỡnh chiu bng t di hỡnh chiu ng + Hỡnh chiu cnh t bờn phi hỡnh chiu ng Hot ng 1: Tỡm hiu phng phỏp hỡnh chiu gúc th nht Ni dung ny HS ó hc lp 8 nờn GV ch t cỏc cõu hi hc sinh nh li ni dung ca PPCG1 - Trong PPCG1 , vt th c t nh th no i vi cỏc mt phng hỡnh chiu ng bng v cnh ? - Yờu cu HS xỏc nh mt phng hỡnh chiu ng , cnh v bng? - Sau khi chiu mt phng hỡnh chiu bng v cnh c xoay nh th no? - Trờn bn v cỏc hỡnhchiuc b trớ nh th no? 20 II.Ph ng p hỏ p chiu gúc th ba ( PPCG3 ) : -Vt th c t trong mt gúc to bi cỏcmt phng hỡnh chiu .Mt phng hỡnh chiu ng trc , mt phng hỡnh chiu bng trờn vmt phng hỡnh chiu cnh bờn trỏi vt th -Sau khi chiu vt th lờn cỏc mt phng hỡnh chiu ,mt phng hỡnh chiu bng c xoay lờn 90 0 v mt phng hỡnh chiu cnh xoay sang trỏi 90 0 cỏc hỡnh chiu cựng nm trờn mt phng hỡnh chiu ng -Trờn bn v: +Hỡnh chiu bng t trờn hỡnh chiu ng +Hỡnh chiu cnh t bờn trỏi hỡnh chiu ng Hot ng 2:Tỡm hiu phng phỏp chiu gúc th ba: -GV dựng mụ hỡnh ba mt phng hỡnh chiu giúi thiu cho HS bit cỏch t vt th trong PPCG3 -Yờu cu HS xỏc nh ba mt phng hỡnh chiu trờn tranh v? - - Sau khi chiu mt phng hỡnh chiu bng v cnh c xoay nh th no? - Trờn bn v cỏc hỡnhchiuc b trớ nh th no? - GV cho bit VN s dng PPCG1 cũn chõu M v mt s nc khỏc s dung PPCG3 7 Hot ng 3: Cng c GV t mt s cõu hi cng c v m rng kin thc: -Vỡ sao phi dựng nhiu hỡnh chiu biu din vt th? -S khỏc nhau ca PPCG1 v PPCG3 nh th no? -Hng dn HS tró lũi cỏc cõu hi v bi tp trong sgk IV: Củng cố bài học: Bài 3: THỰC HÀNH VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN Tiết PPCT: 3 I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - Học sinh biết được khái niệm cơ bản về một hệ thống vẽ bằng máy tính. - học sinh biết khái quát về phần mềm AutoCAD. II, CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 1, Chuẩn bò nôi dung - Nghiên cứu kó bài 13 SGK - Nghiên cứu sử dụng phần mềm AutoCAD để vẽ được bản vẽ ba chiều đơn giản và xây dựng được vật thể ba chiều đơn giản. - Tham khảo thêm tài liệu liên quan. 2, Chuẩn bò đồ dùng dạy học - Hình vẽ 13.1 đến 13.5 SGK - Mộtvài bản vẽ kó thuật bằng máy tính để ví dụ minh hoạ. III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1, n đònh lớp, kiểm tra só số [1 ` ] 2, Kiểm tra bài cũ [4`] 3, Nghiên cứu kiến thức mới [35`] T/L NỘI DUNG BÀI HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC I, KHÁI NIỆM CHUNG Ngày nay, trong thời đại công nghệ thông tin, các bản vẽ kó thuật được lập với sự trợ giúp của máy tính. Với các ưu điểm: -Bản vẽ được lập một cách chính xác và nhanh chóng: -Dễ dàng sửa chữa, bổ sung, thay đổi, lưu trữ . -Giải phóng con người ra khỏi công việc nặng nhọc và tránh đơn điệu. • Hoạt động 1: Giới thiệu chung Trước đây người ta sử dụng các dụng cụ vẽ như bút chì, thước, compa, êke… để lập bản vẽ kó thuật. Ngày nay, trong thời đại công nghệ thông tin, các bản vẽ kó thuật được lập với sự trợ giúp của máy tính với các ưu điểm là bản vẽ được lập một cách chính xác và nhanh chóng; dễ dàng sửa chữa, bổ sung, thay đổi, lưu trữ; giúp cho con người làm việc một cách nhẹ nhàn và không đơn điệu trong khi lập bản vẽ. II, KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG VẼ KĨ THUẬT BẰNG MÁY TÍNH 1, Phần cứng Là tổ hợp các phương tiện kó • Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về hệ thống vẽ kó thuật bằng máy tính (hệ thống CAD) Các hệ thống CAD xuất hiện vào khoảng giữa năm 1960 và được áp dụng ngày càng rộng rãi trong các lónh vực thiết kế ∗ GV:Em hãy kể một vài lónh vực thiết kế mà cần đến bản vẽ kó thuật? ∗ HS: trả lời:… ∗ GV: kết luận Hệ thống CAD gồm có hai phần: phần cứng, phần mếm. thuật gồm máy tính và các thiết bò đưa thông tin vào và ra. 2, Phần mềm Phần mềm của hệ thống CAD đảm bảo thực hiện các hoạt động để thành lập bản vẽ kó thuật như: -Tạo ra các đối tượng vẽ: đường thẳng, đường tròn, đường cong, mặt cong, vật thể ba chiều, …; -Giải các bài toán dựng hình và vẽ hình; -Xây dựng các hình chiếu vuông góc, hình cắt, mặt cắt; -Xây dựng các loại hnh chiếu truch đo, hình chiếu phối cảnh; -Tô, vẽ kí hiệu mặt cắt vật liệu; -Ghi kích thước; … III, KHÁI QUÁT VỀ PHẦN MÊM AUTOCAD 1, Bản vẽ hai chiều Phần mềm AutoCAD đáp ứng đựoc mọi yêu cầu của hoạt động vẽ truyền thống trên mặt phẳng hai chiều. 2, Mô hình vật thể ba chiều AutoCAD có khả năng tạo ra mô hình vật thể trong không gian ba chiều của các đối tượng cần thiết kế, sau đó tự động xây dựng bản vẽ các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt,…trên mặt phẳng hai chiều từ mô hình vật thể ba chiều. ∗ GV: sử dụng hình 13.1 giới thiệu cho HS ∗ GV: các thiết bò nào dùng để đưa thông tin vào và xuất thông tin ra? * HS nhìn tranh vẽ trả lời * GV giải thích rõ công dụng của từng thiết bò *GV: dùng hình 13.2 SGK giới thiệu cho HS: để tạo ra các đối tượng vẽ thì ta phải ra lệnh cho máy tính thực hiện (nếu có máy tính thì thực hiện vẽ một vài hình học đơn giản cho HS xem). * Các thiết bò phần cứng, các chương trình phần mềm dù có hiện đại đến và hoàn thiện đến đau cũng không thể thay đựoc hết mọi hoạt động trí tuệ của con người. Điều quyết đònh trong vẽ kó thiết kế vẫn là kiến thức và năng lực của người sử dụng. * Hoạt động 3: Tìm hiểu khái quát về phần mềm AutoCAD. * GV giới thiệu chung về phần mềm (giống trong SGK). Đặc biệt có các khả năng cơ bản sau: - Lập bản vẽ hai chiều trên mặt phẳng giống như vẽ truyền thống bằng dụng cụ vẽ.(GV sử dụng hình 13.3 SGK giới thiệu cho HS xem hoặc nếu có máy tính biểu diễn cho HS xem) * GV sử dụng hình vẽ 13.4 và 13.5 SGK để minh hoạ (nếu có máy tinh thì thực hiện vẽ một vài hình khối đơn giản) Để xây dựng mô hình vật thể cần thiết kế xuất phát từ các vật thể đơn giản nhất gọi là các khối hình học cơ bản, khối hộp, khối cầu, khối nêm, khối nón, khối trụ và khối xuyến. Sau đó liên kết các khối lại với nhau bằng nhiều cách để tạo nên vật thể cần thiết kế. Sau khi đã tạo xong vật thể cần thiết kế, ta ra lệnh cho AutoCAD tự động xây dựng các loại hình chiếu vuông góc (như trong bài thực hành số 3 HS đã làm), (trục đo, phối cảnh) trên mặt phẳng, các loại hình cắt, mặt cắt,(giống như trong bài thực hành số 6) … theo yêu cầu của người sử dụng và bố trí các hình chiếu này lên một bản vẽ. * Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá +Tại sao cần phải lập bản vẽ bằng máy tính ? +Nêu các thành phần của một hệ thống CAD và các nhiệm vụ của chúng ? +Phần mềm AutoCAD có thể thực hiện được các công việc gì? Theo em công việc gì là mới và thú vò ? HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung, đánh giá và cho điểm. Tổng kết kiến thức trọng tâm của bài. Yêu cầu HS về nhà học bài cũ và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK, HS đọc trước bài 14. Bài 4: MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT Tiết PPCT: 4 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Học xong bài này GV cần làm cho HS: - Hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt. - Phân biệt được mặt cắt chập và mặt cắt rời. iểu được một số dạng hình cắt. 2. Kỹ năng: - Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản. 3. Thái độ: - Có hứng thú học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bò của Giáo Viên: - Nghiên cứu kó bài 4 SGK, SGV, tài liệu liên quan. - Mô hình, vật mẫu, tranh vẽ phóng to các hình 4.1; 4.2; 4.3; 4.4; 4.5; 4.6; và 4.7 SGK. 2. Chuẩn bò của học sinh: - Ôn lại kiến thức liên quan về hình cắt đã học phần vẽ kỹ thuật của Công Nghệ 8. -Đọc trước ở nhà bài 4 SGK. - Hoàn thành mẫu báo cáo thực hành bài 3. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Ổn đònh lớp: GV kiểm tra só số học sinh. 2. Tiến trình bài dạy: a. Cấu trúc và phân bố bài giảng: + Gồm 3 nội dung chính: - Khái niệm về mặt cắt và hình cắt. - Mặt cắt. - Hình cắt. + Trọng tâm của bài: - Khái niệm về mặt cắt và hình cắt. - Cách vẽ các loại mặt cắt và các loại hình cắt khác nhau. b. Hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung cơ bản Hoạt động của thầy và trò Khái niệm mặt cắt: Mặt cắt là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về mặt cắt và hình cắt. - Trong phần Vẽ Kó Thuật của CN 8, HS đã được học về khái niệm hình cắt vì vậy GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhớ lại kiến thức. Kết hợp thông tin SGK và kiến thức mà HS đã học GV đặt câu hỏi: -Câu hỏi 1: Trường hợp nào thì dùng mặt cắt và hình cắt? -HSTL: Đối với những vật thể có nhiều phần rỗng bên trong như lỗ, rãnh, Câu hỏi 2: Trên các bản vẽ kó thuật, mặt cắt và hình cắt dùng để làm gì? -HSTL: Để biểu diễn hình dạng và cấu tạo bên trong của vật thể (vì nếu dùng hình chiếu để biểu diễn thì hình vẽ có nhiều nét đứt, làm cho Khái niệm hình cắt: Hình cắt là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt. bản vẽ không rõ ràng ) GV dùng vật mẫu và hình vẽ phóng to hình 4.1 SGK và hướng dẫn HS quá trình vẽ mặt cắt và hình cắt, chỉ rõ cho HS biết hình cắt và mặt cắt của vật thể. GV hỏi: Mặt phẳng cắt dùng để làm gì? HSTL: GV hỏi: Mặt cắt của vật thể nằm ở đâu? HSTL: Nằm trên mặt phẳng cắt(trước) Vậy, thế nào là mặt cắt? Sau khi một số HS trả lời, GV chuẩn lại kiến thức(nếu sai) và cho HS ghi vở. GV hỏi: Hình cắt của vật thể nằm ở đâu? HSTL: Nằm trên mặt phẳng hình chiếu( là mặt phẳng // với mặt phẳng cắt.) Vậy, thế nào là hình cắt? Sau khi một số HS trả lời, GV chuẩn lại kiến thức(nếu sai) và cho HS ghi vở. GV: Để tìm hiểu công dụng và phân loại của mặt cắt ta sang mục II. Công dụng của mặt cắt: Mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện vuông góc của vật thể. 1. Mặt cắt chập: Mặt cắt chập được vẽ ngay lên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt chập được vẽ bằng nét liền mãnh. Mặt cắt chập dùng để biểu diễn mặt cắt có hình dạng đơn giản. 2. Mặt cắt rời: Mặt cắt rời được vẽ ở ngoài hình chiếu, đường bao của mặt cắt rời được vẽ bằng nét liền đậm. Mặt cắt rời được đặt gần hình chiếu tương ứng và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mãnh. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về mặt cắt. Yêu cầu một HS nhắc lại khái niệm mặt cắt? Hỏi: mặt cắt dùng để làm gì? HSTL: GV chi mặt cắt của vật thể trên hình 4.1 và 4.2 SGK. Hỏi: Có mấy loại mặt cắt? Gồm những loại nào? HSTL: có 2 loại mặt cắt là: -Mặt cắt chập. -Mặt cắt rời. GV treo tranh vẽ phóng to hình 4.3 và chỉ cho HS biết mặt cắt chập của vật thể. Hỏi:Thế nào là mặt cắt chập? Dùng trong trường hợp nào? Cách vẽ như thế nào? HSTL: GV treo tranh vẽ phóng to hình 4.4 và chỉ cho HS biết mặt cắt rời của vật thể. Hỏi: Thế nào là mặt cắt rời? Dùng trong trường hợp nào? Cách vẽ như thế nào? III. Hình cắt. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về hình cắt. Theo cấu tạo của vật thể, hình cắt được chia làm ba loại: -Hình cắt toàn bộ. -Hình cắt một nửa. -Hình cắt cục bộ. 1. Hình cắt toàn bộ. Hình cắt toàn bộ là hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt và dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. 2. Hình cắt một nửa. Hình cắt một nửa là hình biểu diễn gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu, đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng gạch chấm mãnh. Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn vật thể đối xứng. 3. Hình cắt cucï bộ: Hình cắt cục bộ là hình biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng. Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình cắt? Hỏi: Theo cấu tạo của vật thể thì hình cắt được chia làm mấy loại? Đó là những loại nào? GV treo tranh vẽ phóng to hình 4.5 và hướng dẫn HS vẽ hình cắt toàn bộ. Hỏi: Thế nào là hình cắt toàn bộ? Nêu công dụng của nó? HSTL: GV treo tranh vẽ phóng to hình 4.6 và hướng dẫn HS vẽ hình cắt một nửa. Hỏi: Thế nào là hình cắt một nửa? Nêu công dụng của nó? GV treo tranh vẽ phóng to hình 4.7 và hướng dẫn HS vẽ hình cắt cục bộ. Hỏi: Thế nào là hình cắt cục bộ? Nêu công dụng của nó? 4. Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố – hướng dẫn về nhà. Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm mặt cắt, hình cắt? Phân loại, công dụng và cách vẽ các loại mặt cắt và hình cắt? Hướng dẫn HS làm bài tập SGK Gọi HS đọc phần thông tin ở cuối bài. Về nhà học bài, làm bài tập còn lại SGK, đọc trước bài 5 SGK 5. Hoạt động 5: Thu mẫu báo cáo thực hành bài 3 Bài 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Tiết PPCT: 5 I. MỤC TIÊU Dạy xong bài này giáo viên cần làm cho học sinh: - Hiểu được khái niệm hình chiếu trục đo - Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 1. Chuẩn bò nội dung - Nghiên cứu bài 5 SGK - Đọc tài liệu tham khảo liêu quan đến bài giảng 2. Chuẩn bò đồ dùng dạy học - Tranh vẽ phóng to hình 5.1,3.9 SGK - Khuôn vẽ elíp (palet) III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bước 1: Tổ chức lớp: kiểm tra só số, ổn đònh lớp (1 phút) Bước 2: Kiểm tra bài cũ (4 phút) Bước 3: Nghiên cứu kiến thức mới (35 phút) Thời gian Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên học sinh I. KHÁI NIỆM 1. Thế nào là hình chiếu trục đo a. Khái niệm b. Cách xây dựng hinyhc chiếu trục đo 2. Thông số cơ bản của hình chiếu trục đo a. Góc trục đo - Trục đo là gì ? - Góc trục đo ? - Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm hình chiếu trục đo gv: Treo tranh 3.9 lên bảng chỉ cho học sinh đó là hình chiếu trục đo của các vật thể, từ đó hỏi học sinh thế nào là hình chiếu trụcd đo? HS: Trả lời GV: Hình chiếu trục đo được vẽ trên 1 mặt phẳng hay 3 mặt phẳng HS: Trả lời Từ đó gv chuyển sang mục tiếp theo GV: Hình chiếu trục đo được xây dựng như thế nào ? GV: Treo tranh hình hình 5.1 lên bảng: Chỉ co học sinh cách xây dựng hình chiếu trcụ đo GV: Vì sao phương chiếu l ta vẽ không song song với mặt phẳng P hoặc không được song song với các trục toạ độ HS: Trả lời [...]... học sinh xem bản vẽ phối cảnh kiến trúc ( hoặc ảnh - quan sát, nhận biết chụp một công trình đã hoàn chỉnh và đặt vấn đề: + để có được công trình này cần nhiều bản vẽ khác nhau trong quá trình thiết kế và thi công - lần lượt giới thiệu từng bản vẽ trong quá trình thiết kế - quan sát, nhận biết và thi công - kết luận: các công trình xây dựng dù lớn hay nhỏ trước - ghi chép và hiểu được ý nghóa của bản... tích? + tại sao gia công kim loại bằng rèn, dập thường không làm thay đổi thành phần và khối lượng vật Nội dung II Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực: 1 công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực: + rèn, dập là các dạng cụ thể của nhóm các phương pháp gia công kim loại bằng áp lực với bản chất là dùng ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ, thiết bò làm cho kim loại... theo yêu cầu Như vậy đúc là phương pháp gia công không phoi Vật đúc dùng ngay không phải qua gia công cơ được gọi là chi tiết đúc Vật đúc phải qua gia công cơ để đạt được độ chính xác yêu cầu được gọi là phôi đúc - ưu nhược điểm: có thể chế tạo được vật phẩm có hình dạng và kết cấu phức tạp, kích thước và khối lượng lớn; tốn kim loại, sản phẩm dễ bò khuyết tật 2 công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp... tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu học sinh đọc nội dung sgk, trả lời các vấn đề sau: + bản chất của phương pháp chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực là gì? + thế nào là kim loại biến dạng ở trạng thái dẻo? + rèn tự do khác với dập ở chỗ nào? Chú ý giải thích: + tại sao g là rèn tự do? Dập thể tích? + tại sao gia công kim... làm từ vật liệu vô cơ/ vật liệu nhựa nhiệt cứng, nhựa nhiệt dẻo? Bài 16: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI I Tiết PPCT: 20 - 21 Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - trình bày được bản chất, ưu nhược điểm và ứng dụng của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, gia công áp lực, hàn trong sản xuất cơ khí - Từ bản chất của công nghệ suy ra được ứng dụng của chúng trong sản xuất cơ khí - Có ý thức... về bản vẽ mặt bằng tổng thể HĐGV - yêu cầu học sinh quan sát hình 11. 1a và cho biết: nhìn từ đâu mà có được hình ảnh như bản vẽ mặt bằng tổng thể? Trên bản vẽ mặt bằng tổng thể, biểu diễn những gì? - tổng hợp lại các câu trả lời của học sinh - sử dụng hình 11. 1b đã được phóng to, lấy một số miếng giấy nhỏ ( đã có điền số thể hiện phần công trình) yêu cầu học sinh quan sát và dán vào vò trí tương ứng... như thế nào? 11 trình bày các đặc điểm của các loại hình biểu diễn ngôi nhà 12 trình bày khái quát hệ thống vẽ kó thuật bằng máy tính? KIỂM TRA HỌC KÌ I Tiết PPCT: 18 Chương III: VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI Bài 15: VẬT LIỆU CƠ KHÍ Tiết PPCT: 19 I Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được: 1 Kiến thức: - Tính chất cơ bản của vật liệu như độ bền, độ dẻo, độ cứng (đònh nghóa, công thức tính... kế + Bản vẽ kỹ thuật Trọng tâm là mối quan hệ giữa công việc thiết kế và bản vẽ kỹ thuật 2 Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu về thiết kế Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho học sinh quan sát một số tranh ảnh về sản phẩm cơ - HS quan sát hình ảnh khí và công trình xây dựng - GV: Để chế tạo các sản phẩm và xây dựng các công trình đó - HS: Chú ý, tập trung người ta phải... [35`] T/L NỘI DUNG BÀI HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC I, KHÁI NIỆM CHUNG Ngày nay, trong thời đại công nghệ thông tin, các bản vẽ kó thuật được lập với sự trợ giúp của máy tính Với các ưu điểm: -Bản vẽ được lập một cách chính xác và nhanh chóng: -Dễ dàng sửa chữa, bổ sung, thay đổi, lưu trữ -Giải phóng con người ra khỏi công việc nặng nhọc và tránh đơn điệu • Hoạt động 1: Giới thiệu chung Trước đây người ta... Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá +Tại sao cần phải lập bản vẽ bằng máy tính ? +Nêu các thành phần của một hệ thống CAD và các nhiệm vụ của chúng ? +Phần mềm AutoCAD có thể thực hiện được các công việc gì? Theo em công việc gì là mới và thú vò ? HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung, đánh giá và cho điểm Tổng kết kiến thức trọng tâm của bài Yêu cầu HS về nhà học bài cũ và trả lời các câu hỏi cuối bài trong . đònh: ổn đònh tổ chức lớp. (2 phút) 2. Kiểm tra: Giới thiệu mục đích, yêu cầu của bộ môn công nghệ lớp 11. (3 phút) 3. Bài mới: TL Nội dung cơ bản Hoạt động thầy trò 10ph 5ph 5ph I . KHỔ GIẤY -. hệ thống CAD và các nhiệm vụ của chúng ? +Phần mềm AutoCAD có thể thực hiện được các công việc gì? Theo em công việc gì là mới và thú vò ? HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung, đánh giá và cho điểm lời, GV chuẩn lại kiến thức(nếu sai) và cho HS ghi vở. GV: Để tìm hiểu công dụng và phân loại của mặt cắt ta sang mục II. Công dụng của mặt cắt: Mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện

Ngày đăng: 31/10/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w