THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP CHO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP MÔN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TÌM HIỂU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP CHO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. Hà Nội - 2008 Thành viên nhóm: 1 - Nhật - Bùi Dương Thuỳ Anh - Lê Thị Lý - Hoàng Thị Năm - Hoàng Thị Hạnh - Phan Thị Lan Oanh - Dương Thị Huê - Phạm Thị Huệ Thanh - Vũ Thị Nhài - Phạm Thị Linh - Nguyễn Thị Mơ -Trần Thị Lan Anh - Nguyễn Thu Linh Lời nói đầu Thương mại điện tử là một lĩnh vực mới mẻ cho nên tạo được niềm tin cho các chủ thể tham gia vào các quan hệ Thương mại điện tử là một việc làm có tính cấp thiết mà một trong những hạt nhân là phải tạo ra được một sân chơi chung với những quy tắc được thống nhất một cách chặt chẽ. Trong tiến trình hội nhập với thế giới với tư cách là thành viên của APEC, Việt nam đang tích cực tham gia và ủng Sự phát triển của Thương mại điện tử trên thế giới đã làm thay đổi cách thức kinh doanh, giao dịch truyền thống và đem lại những lợi ích to lớn cho xã hội. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng phải thừa nhận rằng những rủi ro gặp phải trong quá trình giao dịch, kinh doanh trên mạng là hiện thực và việc này đòi hỏi phải có các giải pháp không chỉ về mặt kỹ thuật mà còn cần phải hình thành được một cơ sở pháp lý đầy đủ.những đòi hỏi của pháp lý quốc tế chúng ta phải đáp ứng để có thể hoà nhập và theo kịp các nước trong khu vực và trên thế giới. Thương mại điện tử có thể được xem là một hiện tượng phổ biến nhưng nhiều người chỉ mới hiểu biết mơ hồ về nó. Nhiều người trẻ tuổi muốn hiểu nó đầy đủ nhưng những khái niệm Thương mại điện tử phức tạp đã cản trở mong muốn của họ. Các doanh nhân cũng muốn nhảy vào phong trào này nhưng lại thiếu tri thức và sự hoạch định nhất định. Cuối cùng, những ước mơ nay trở thành việc cưỡi lên những làn sóng sôi sục của một xu hướng. Nhưng với ảnh hưởng sâu xa của nó, Thương mại điện tử thực sự hoàn thiện tương lại của nhân loại. Do đó, việc nghiên cứu Thương mại điện tử không chỉ giới hạn ở việc am hiểu nó.Tại sao Thương mại điện tử lại xuất hiện? Thực chất Thương mại điện tử là gì? Tại sao nó lại trở nên quan trọng đến thế? Thương mại điện tử sẽ tác động thế nào đến cuộc sống của chúng ta? Đây là những câu hỏi mãnh liệt trong tâm trí nhiều người.Sự thật, nó không hoàn toàn là một điều thần bí. Chúng tôi rất vui lòng được chia sẻ nó với những ai mong muốn biết và hiểu nó. Chúng ta sẽ cùng nhau làm chủ tri thức này và tạo ra các cơ hội trong TMĐT. Lý do chọn đề tài Thơng mại điện tử trên thế giới bắt đầu phát triển từ đầu những năm 90 thế kỉ trớc và hiện nay đang phát triển rất mạnh. Tờn gi: Thng mi in t t khi ra i n nay có nhiu tờn gi khỏc nhau nh: online trade, cyber trade, electronic business, paperless commerce (trade), electronic commerce, e-commerce. Thuật ngữ TMĐT hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau và có lẽ vẫn còn rất nhiều ngời cha biết đến thuật ngữ này.Vì vậy chúng tôI xin đa ra 2 cách hiểu ngắn gọn nhất và dễ hiểu nhất về thuật ngữ này: Thng mi in t theo nghĩa hp: c hiu l vic mua bỏn hng hoỏ v dch v thụng qua cỏc phng tin in t, nht l Internet v cỏc mng vin thụng khỏc. Thng mi in t theo ngha rng: Thng mi in t l ton b chu trỡnh v cỏc hot ng kinh doanh liờn quan n cỏc t chc hay cỏ nhõn. Thng mi in t l vic tin hnh hot ng thng mi s dng cỏc phng tin in t v cụng ngh x lý thụng tin s hoỏ Kể từ khi internet ra đời các doanh nghiệp đã nhận ra sự tiện ích của nó trong kinh doanh và tận dụng những tiện ích ấy vào việc kinh doanh.Từ đó thúc đẩy TMĐT ngày càng phát triển. Tại khu vực Châu á thì Trung Quốc,TháI Lan và Singapore là những nớc có nền TMĐT phát triển mạnh nhất.Tại TQ doanh thu từ quảng cáo trực tuyến hàng năm rất lớn khoảng 3 tỷ ndtệ năm 2005. Tại Việt Nam thuật ngữ TMĐT xuất hiện một thời gian sau khi VN hoà nhập Internet vào cuối năm 1997.Tuy nhiên TMĐT ở VN vẫn còn đơn giản và cha phát triển.Các trang web hiện nay thì đã khá nhiều nhng những trang thực sự mang tính chất thơng mại thì không đáng kể.Các trang web hiện nay chỉ đơn giản là giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp,cha có giao dịch điện tử và hoàn toàn ko thể thanh toán qua mạng đợc.Đó cũng là một hạn chế khiến TMĐT của VN kém phát triển. Theo iu tra ca B Thng mi, s lng DN cú website chim ch khong 20- 25%. Trong s ú, cú ti 93,8% s website ch gii thiu v cụng ty. Tớnh nng giao dch in t ch 27%. Tớnh ra, ch khong 5,4 n 6% s DN Vit Nam s dng thng mi in t. Nhiều nhà kinh doanh tại VN đã tuột mất cơ hội hợp tác với các đối tác nớc ngoài do ko có tài khoản bán hàng. Hơn thế nữa trong khi trên thế giới hiện nay ngời tiêu dùng ngày càng tiếp cận nhiều hơn với việc mua bán hàng qua mạng thì ở VN nhiều ngời còn rất dè dặt trong việc này bởi độ tin cậy của các doanh nghiệp còn cha cao. Việc mua bán hàng qua mạng còn gặp nhiều rủi ro Vì vậy,để đạt đ ợc trình độ cao về TMĐT phù hợp với sự phát triển của đất nớc và của thế giới thì VN còn phảI xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế,công nghệ,pháp lí và nguồn nhân lực sao cho phù hợp. Tuy nhiên,theo nhận định của các chuyên gia thì trong vòng 4-5 năm nữa TMĐT ở VN sẽ bùng nổ. Thng kờ ca Trung tõm Internet Vit Nam cho thy, hin ti cú 15 triu ngi s dng Internet, 91% s DN s dng website. D bỏo trong 3 nm ti cú 30 triu ngi ngi s dng Internet. Th trng rng ln ú cựng vi tc tng trng kinh t s l tin cho s phỏt trin ca TMT trong nhng nm sp ti. Theo tng trng, nm 2010 s cú 500.000 DNVN.Dự đoán n 2010 s cú khong 60% s DN s dng website, v điều này thỳc y giao dch, mua bỏn trc tuyn phát triển. Khỏch hng ca cỏc trang thng mi in t ca Vit Nam hin nay phn ln l gii tr, h trao i, buụn bỏn vi nhau cỏc vt dng cụng ngh cao nh in thoi, mỏy vi tớnh, sỏch v tp chớ thm chớ l qun ỏo, dựng gia ỡnh. Có thể nói TMĐT ngày càng trở nên quen thuộc với giới trẻ hiện nay.Đây cũng là một đề tài hot thu hút sự quan tâm của đông đảo các ban trẻ thời đại @.Có thể khẳng định trong tơng lai đây sẽ trở thành một ngành kinh doanh phát triển cùng với sự bùng nổ cuả mạng internet toàn cầu. Thương mại điện tử là gì Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về “Thương mại điện tử" nhưng tựu trung lại có hai quan điểm lớn trên thế giới xin được nêu ra dưới đây. Thương mại điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa trong Luật mẫu về Thương mại điện tử của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL): Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thương mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ. Như vậy, có thể thấy rằng phạm vi của Thương mại điện tử rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thương mại điện tử. Ủy ban Châu Âu đưa ra định nghĩa về Thương mại điện tử như sau: Thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, âm thanh và hình ảnh. Thương mại điện tử gồm nhiều hành vi trong đó hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp tới người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. Thương mại điện tử được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ như hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (ví dụ như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục ) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo). Tóm lại, theo nghĩa rộng thì Thương mại điện tử có thể được hiểu là các giao dịch tài chính và thương mại bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử; chuyển tiền điện tử và các hoạt động gửi rút tiền bằng thẻ tín dụng. Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp bao gồm các hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet. Các tổ chức như: Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế đưa ra các khái niệm về Thương mại điện tử theo hướng này. Thương mại điện tử được nói đến ở đây là hình thức mua bán hàng hóa được bày tại các trang Web trên Internet với phương thức thanh toán bằng thẻ tín dụng. Có thể nói rằng Thương mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con người. Theo các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu được rằng theo nghĩa hẹp Thương mại điện tử chỉ bao gồm những hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet mà không tính đến các phương tiện điện tử khác như điện thoại, fax, telex . Điểm mạnh điểm yếu của thương mại điện tử 1. Điểm mạnh: - tiết kiện thời gian và công sức cho khách hàng: khách hàng mua bán trên những trang web không giống như mua bán trên các cửa hàng thật trên phố. Họ không cần phải tốn thời gian và công sức để đi đâu xa. Tất cả chỉ bằng một cái click chuột. Đồng thời, khách hàng có thể xem hàng trên nhiều trang web bán cùng một loại sản phẩm để so sánh, lựa chọn. - các khách hàng đôi khi cảm thấy thoải mái hơn trong việc đưa ra quyết định mua hàng khi không có mặt của người bán hàng. - giải quyết nỗi lo của DN về chi phí và không gian quảng cáo. Một DN nếu một quảng bá trên truyền hình chỉ có thể “chạy” trung bình 30 giây/1 mẫu, với báo in tối đa 1 trang cho 1 lần. Trong khi 1 website hoạt động 24/24 với số lượng thông tin vô hạn và không gian quảng bá rộng khắp trên thị trường toàn cầu, chuyên nghiệp hơn là tính tương tác với đối tượng khách hàng, cho phép hỗ trợ kịp thời và đặt hàng trực tuyến. - chi phí xử lý và quản lý thấp hơn so với cửa hàng thật - rút ngắn khoảng cách giữa DN nhỏ và lớn. Một Cty quy mô nhỏ nhưng có website chuyên nghiệp và khả năng marketing tốt sẽ hiệu quả tốt hơn nhiều so với một Cty lớn mà website nghèo nàn. Tính chất của TMĐT là không biết mặt nhưng vẫn giao thương tốt, DN nhỏ vẫn có thể “bắt tay” với các đại gia chỉ từ một website. 2. Điểm yếu: - Sự bảo mật trên internet không được bảo đảm, các khách hàng không thể xác nhận được họ đang mua hàng của ai và các thông tin tài chính có thể bị tiết lộ. - Các khách hàng lo lắng về nguy cơ có thể nhận được hàng kém chất lượng và lo lắng về các chính sách trả hàng lại. - Các hệ thống nhận tiền thanh toán rất khó sử dụng và các doanh nghiệp không có đủ kiến thức về các phần mềm và các tiến trình liên quan. - Không có sự nhất quán trong các luật thuế, các vấn đề pháp lý và các hiệp ước Quốc Tế. Hầu hết những điểm bất lợi trong việc mua bán trên Web bắt nguồn từ nguyên nhân lĩnh vực thương mại điện tử còn khá mới mẻ. Cũng như đối với các công nghệ mới khác, nó cần thời gian để không chỉ phát triển công nghệ mà còn phát triển kinh nghiệm, chuyên môn, và văn hoá để sử dụng nó. Một số công ty sử dụng Web site để quảng cáo sản phẩm hay dịch vụ của mình, tăng doanh số và cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Một điển hình trong số các công ty như vậy là Barnnes & Noble. Công ty này bán sách từ các cửa hàng bán lẻ và từ Website của mình. Ngoài ra, Banners & Noble còn sử dụng Web site để thu hút khách hàng đến các cửa hàng của mình. Thực trạng thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay Hiện nay, TMĐT của VN đã đi tới đâu? Òng Trịnh Thượng Thức – Phó Phòng Kinh doanh Dịch vụ Thẻ tín dụng, ngân hàng Vietcombank trả lời bằng giọng chắc nịch: “Chỉ bằng 1/10 so với thế giới”. Liệu có bị quan chăng? Chúng tôi quyết định tìm một lời đáp nhiều hy vọng hơn. Trao đổi vấn đề này với chị Dương Tố Dung – Giám đốc Kỹ thuật, Công ty giải pháp TMĐT VEC, chị bộc bạch: “Chỉ số phát triển TMĐT VN không quá thấp so với khu vực, vấn đề chỉ là do khả năng hiểu biết và nhận thực củ doanh nghiệp về TMĐT còn hạn chế”. Trong khi chị Lương Thị Mai – Giám đốc Cty TNHH dịch CAO Network thì tự tin hơn: “Tôi tin trong một tương lai không xa, TMĐT sẽ là công cụ chính giúp các DN mở rộng phạm vi kinh doanh của họ ra thế giới”. Vấn đề là, thế mạnh của TMĐT bắt đầu từ nhân tố chính: nhà kinh doanh. Cho đến nay, không ít DN chưa có website (điều kiện đầu tiên để thực hiện TMĐT) và nhiều DN còn quan niệm quá sớm để đề cập đến vấn đề này. Theo thống kê của Trung tâm Internet VN đến tháng 4/2005, tỷ lệ người VN sử dụng Internet là 8,7%. Tỷ lệ này không quá thấp so vớikhu vực. Trong khi đó, chỉ khoảng 20% DN có website, sẵn sàng cho TMĐT. Trước thực trạng như vậy, liệu có là quá sớm khi nghĩ về TMĐT? Mặt khác, không ít DN đã đồng nghĩa TMĐT với thanh toán điện tử và trước những vấn đề bất cập của Luật Giao dịch điện tử hiện nay, họ cho rằng không có lý do gì để phát triển TMĐT. Điều này xuất phát từ cách hiểu chưa xác đáng về TMĐT. Nói nôm na, TMĐT là hình thức DN xây dựng website quảng bá sản phẩm, nhằm thu hút đối tác và liên lạc với khách hàng thông qua Email hoặc các công cụ hội đàm trực tuyến như ICQ, MS Messenger… Tại nhiều quốc gia trên thế giới, TMĐT đã trở thành công cụ hiệu quả trong việc tìm kiếm đối tác, trao đổi hàng hóa và thanh toán qua mạng bằng thẻ tín dụng. Tại VN, số lượng người sử dụng thẻ tín dụng chưa nhiều, Luật Giao dịch và chữ ký điện tử chỉ mới dự thảo, vấn đề an toàn trong giao dịch trực tuyến chư cao… chính là những rào cản đối với quá trình mở rộng tầm hoạt động kinh doanh của DN trên phương tiện TMĐT. Thực tế, trừ số lượng nhỏ các DN thực hiện TMĐT với hình thức bán lẻ, đa phần các DN tham gia TMĐT hiện nay đều tập trung vào 2 điểm quan trọng là quảng bá sản phẩm để tìm kiếm đối tác trên toàn càu và hỗ trợ quảng cáo trong nước. Hầu hết đều được thực hiện thông qua trang website và dừng lại ở khâu thanh toán trực tuyến. Hiện nay, còn có thêm mô hình Marketplace, một kiểu sàn giao dịch điện tử, giúp người bán và người mua có thể tìm thấy cơ hội giao thương vẫn còn bỏ ngỏ. Hiện nay, hơn 70.000 DN đang hoạt động với khoảng 20% có website, trong đó chỉ 1/2 số trang có khả năng thu hút khách hàng, còn lại là các trang “nghèo” và thiếu cập nhật thông tin sản phẩm. Không ít website được tạo nên… cho có. Thiết kế lòe loẹt, thông tin sơ sài, lúc ẩn lúc hiện, khi nhanh khi chậm, hoặc sẽ mất tăm sau cả năm trời không có người truy cập. Chưa kể nhiều website chuyên kinh doanh hàng XK, nhằm đến khách hàng nước ngoài nhưng ngôn ngữ sử dụng lại toàn tiếng Việt. Theo khảo sát của Cty Giải pháp TMĐT VEC, tính đến tháng 5/2005, trên mạng Internet có hơn 40 triệu website, một tháng có hơn 1.000.000 website mới ra đời và không ít hơn số website này “chết” đi. Như vậy, có một website đâu đã hết chuyện, quan trọng là bao nhiều người sẽ biết và giao dịch trên nó. Từ đó, đòi hỏi DN phải tận dụng những chiêu thức marketing khác để giới thiệu sản phẩm của mình. [...]...NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ I NHÓM GIẢI PHÁP CHUNG 1 Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước 1.1 Nhanh chóng triển khai các chương trình, dự án được đề ra trong Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010 Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010 đã xác định mục tiêu và những giải pháp lớn để phát triển thương mại điện tử trong trung... dịch điện tử và Luật Thương mại Luật Giao dịch điện tử và Luật Thương mại có tác động rất lớn tới sự phát triển của thương mại điện tử và có hiệu lực trong quý một năm 2006 Các cơ quan được giao chủ trì xây dựng các nghị định hướng dẫn thực thi hai luật này cần nhanh chóng xây dựng và trình Chính phủ ban hành càng sớm càng tốt, đặc biệt là Nghị định về Thương mại điện tử và Nghị định về Chữ ký số và. .. Quốc), (Mỹ) II MỘT SỐ KỸ THUẬT VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1 Xây dựng website thương mại điện tử 1.1 Mục đích xây dựng website thương mại điện tử Thông qua website doanh nghiệp có thể công bố một cách thường xuyên các thông tin về doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ Những chức năng trả lời tự động các câu hỏi, các cơ sở dữ liệu cho phép cung cấp cho khách hàng những thông tin... trong cả nước Về mặt ý nghĩa kinh tế-xã hội, việc xây dựng 3 Sàn ở trung tâm 3 miền đất nước còn góp phần tạo nên sự phát triển cân đối ở 3 miền Bắc, Trung, Nam Ngoài ra, kinh nghiệm phát triển TMĐT trên thế giới, đặc biệt ở một số nước châu Âu và Trung Quốc cho thấy rằng việc kết hợp cả ảo và thực trong phát triển TMĐT là một điều đúng đắn 2.1 Các chức năng chính của Sàn thương mại điện tử Marketing.Theo... kế hoạch triển khai từng dự án cụ thể cho năm 2006 và cả giai đoạn năm năm 2006 - 2010 1.2 Đẩy mạnh hoạt động phổ biến và tuyên truyền về thương mại điện tử Mặc dù hoạt động phổ biến và tuyên truyền về thương mại điện tử bắt đầu diễn ra sôi động trong năm 2005 và thu hút sự chú ý của nhiều doanh nghiệp và người tiêu dùng nhưng tỷ lệ các doanh nghiệp nhận thức được lợi ích của thương mại điện tử chưa... đường Hoàng Quốc Việt và đường Phạm Văn Đồng; đối diện Trung tâm Triển lãm Nông nghiệp Sàn TMĐT Hà Nội phục vụ doanh nghiệp miền Bắc • Sàn TMĐT Hà Nội còn có vai trò là một Trung tâm phát triển thương mại điện tử để hỗ trợ về kỹ thuật, công nghệ, nghiệp vụ cho toàn hệ thống phát triển thương mại điện tử nói trên Sàn TMĐT Hà Nội có thêm các nhiệm vụ: • 1 Kết nối các Sàn thương mại điện tử; 2 Kết nối các... tìm hiểu về thương mại điện tử Cho tới nay rất nhiều doanh nghiệp vẫn chưa biết tới thương mại điện tử và những lợi ích mà nó mang lại, kể cả nhiều doanh nghiệp nhà nước có qui mô lớn Trong khi đó hầu hết các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nắm bắt được và biết cách ứng dụng thương mại điện tử Năng lực cạnh tranh khá cao và tỷ trọng xuất khẩu lớn của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài... việc mở cửa thị trường sẽ rất lớn nên việc sử dụng thương mại điện tử để nâng cao sức cạnh tranh là cấp thiết 2.2 Xác định mô hình thương mại điện tử thích hợp và xây dựng kế hoạch triển khai mô hình tại doanh nghiệp Một số doanh nghiệp đã nhận thức được lợi ích của thương mại điện tử, tuy nhiên còn lúng túng trong việc triển khai cụ thể hoặc có tâm lý trông chờ vào sự hướng dẫn, hỗ trợ từ phía Nhà nước. .. Lời kết Thương mại điện tử đã phát triển từ lâu trên thế giới và đã là một phần không thể thiếu của thương mại bởi các tiện ích của nó Tuy nhiên, nó lại là một hướng đi mới cho các doanh nghiệp Việt Nam Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện còn đang bỡ ngỡ, lúng túng và còn thiếu chuyên nghiệp Nhưng bên cạnh đó cũng đã có những doanh nghiệp đã biết tận dụng các lợi thế từ thương mại điện tử Việt... rất thấp và kỹ thuật về TMĐT còn nhiều vấn đề !” Tuy nhiên bằng sự nỗ lực không ngừng, nhất là khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới, TMĐT lại trở nên thực sự cần thiết và phát huy cao độ vai trò của mình, cũng như vậy “hành lang pháp lý” và quy cách kỹ thuật phát triển, cộng với nhận thức đúng đắn của các doanh nghiệp việt nam đã, đang thúc đẩy thương mại điện tử ngày một phát triển hơn . Giao dịch điện tử và Luật Thương mại Luật Giao dịch điện tử và Luật Thương mại có tác động rất lớn tới sự phát triển của thương mại điện tử và có hiệu. THUẬT VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1. Xây dựng website thương mại điện tử 1.1. Mục đích xây dựng website thương mại điện tử Thông