KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG KHể KHĂN GẶP PHẢI TRONG TMĐT Ở NHỮNG DOANH NGHIỆP NƯỚC TA HIỆN NAY.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP CHO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. (Trang 26 - 28)

DOANH NGHIỆP NƯỚC TA HIỆN NAY.

Internet đó xuất hiện ở VN từ những năm 1997, tuy nhiờn số lượng người dõn sử dụng dịch vụ này là rất ớt. Trong khi đú trờn thế giới TMĐT đó được sử dụng rất rộng rói và phổ biến (nhờ trực tiếp vào internet) và đạt được những thành cụng rất tớch cực đối với sự phỏt triển của “xa lộ số” và nền kinh tế đất nước. Một bằng chứng đó chứng minh rằng những nước phỏt triển trờn thế giới đều cú một nền CNTT phỏt triển.

Ở Việt Nam, người dõn, những nhà doanh nghiệp tiếp xỳc với TMĐT là quỏ chậm, ngay cả trong quan điểm của những nhà DN cũng khụng sẵn sàng với việc ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh vỡ cho đú là “mạo hiểm”. Tất nhiờn quan điểm đú cũng khụng hề sai, nhưng nú lại cho thấy một điều “khả năng về sử dụng TMĐT của cỏc doanh nghiệp VN là rất thấp và kỹ thuật về TMĐT cũn nhiều vấn đề !”

Tuy nhiờn bằng sự nỗ lực khụng ngừng, nhất là khi Việt Nam đó gia nhập tổ chức thương mại thế giới, TMĐT lại trở nờn thực sự cần thiết và phỏt huy cao độ vai trũ của mỡnh, cũng như vậy “hành lang phỏp lý” và quy cỏch kỹ thuật phỏt triển, cộng với nhận thức đỳng đắn của cỏc doanh nghiệp việt nam đó, đang thỳc đẩy thương mại điện tử ngày một phỏt triển hơn trong tương lai.

Thỏch thức vụ cựng lớn đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn mở cửa thị trường là phải làm ăn, đối mặt, cạnh tranh khốc liệt với những nền kinh tế phỏt triển và đặc biệt cú thời gian phỏt triển về TMĐT, CNTT mạnh mẽ trờn thế giới, nếu khụng cẩn thận và cú những giải phỏp đỳng đắn cũng như “tỉnh tỏo” sẽ rất dễ bị tụt hậu một cỏch đỏng kinh sợ.

Lịch sử của TMĐT ở Việt Nam trước đõy chỉ ở dạng hết sức giản đơn, cũng chớnh vỡ thế sự chậm trễ đến 10 năm so với thế giới và hiện tại cỏc DN Việt Nam đang đứng trước những khú khăn gỡ và họ cú giải phỏp gỡ cho những khú khăn đú :

Tỡm hiểu một cụng ty kinh doanh TMĐT, chuyờn cung cấp những thụng tin về giỏo dục của những người rất trẻ ở Hà Nội : www.thongtỡngiaoduc.com.vn . Được hỏi về những khú khăn khi kinh doanh ứng dụng TMĐT trong một lĩnh vực “thụng tin giỏo dục” - một kờnh kinh doanh mới đối với VN, chị Trần Thị Thu Trang – Giỏm đốc cụng ty cho biết : Khú khăn mà cụng ty chỳng tụi gặp phải khi ứng dụng TMĐT trong kinh doanh cú rất nhiều :

“(1). Khụng sở hữu được nhiều cụng nghệ hiện đại mà thế giới đang ỏp dụng để triển khai TMĐT và cũng cú thể khú lũng mà ỏp dụng được.

(2). Vấn đờ thanh toỏn và bảo mật chưa thể thực hiện được --> là 1 rào cản lớn nhất khi triờrn khai TMDT nhăm tối đa húa sự tiện dụng cho khỏch hàng.

(3) lĩnh vực kd TMDT bị giới hạn do nhận thức của thị trường/kh về TMDT chưa được đào tạo và nõng cấp

(4) sự pt của cỏc cơ sở hạ tầng thụng tin khỏc (như mobile, internet,..) chưa tớch hợp được với TMDT nhiều.

(5) Người làm kinh doanh ở Việt Nam chưa hẳn là người hiểu biết sõu về kinh doanh TMDT”

Đú là những khú khăn mà xuất hiện ở hầu hết cỏc DN Việt Nam hiện nay, mặc dự cú sự hiểu biết về TMĐT thỡ cũng khú lũng giải quyết được những khú khăn khỏc như “cụng nghệ” :”Sự phỏt triển TMĐT là sự đi cựng của cỏc cơ sở hạ tầng viễn thụng khỏc” (chị Trang phỏt biểu)

Một trong những khú khăn lớn nhất đối với hầu hết những người kinh doanh TMĐT là “tớnh bảo mật của thanh toỏn”, đõy là một vấn đề khụng phải cú ideal là giải quyết được, vấn đề về ứng dụng mới của cụng nghệ mà thực trạng cho thấy ở Việt Nam những chuyờn gia về IT khụng thể đỏp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp.

Làm sao để khắc phục và giải quyết những khú khăn mà cỏc doanh nghiệp hiện nay đang gặp phải ?

Apply cỏi mới trong cụng nghệ và test thử nghiệm tại thị trường VN ?” hoặc phải phụ thuộc vào sự phỏt triển của cụng nghệ và cỏc ngành điện tử khỏc … đú là những suy nghĩ của những người làm nghề này.

Đến bao giờ tỷ lệ giao dịch B2B chiếm một khối lượng lớn trong cỏc giao dịch kinh doanh thỡ khi đú Việt Nam mới cú một nền kinh tế thực sự là “kinh kinh tế thị

Lời kết

Thương mại điện tử đó phỏt triển từ lõu trờn thế giới và đó là một phần khụng thể thiếu của thương mại bởi cỏc tiện ớch của nú. Tuy nhiờn, nú lại là một hướng đi mới cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện cũn đang bỡ ngỡ, lỳng tỳng và cũn thiếu chuyờn nghiệp. Nhưng bờn cạnh đú cũng đó cú những doanh nghiệp đó biết tận dụng cỏc lợi thế từ thương mại điện tử.

Việt Nam đó gia nhập WTO được một năm. Mở cửa nền kinh tế ra với thế giới, cỏc webside sẽ là một cụng cụ mạnh mẽ giỳp cho việc hội nhập. Chỉ cần cỏc doanh nghiệp Việt Nam biết cỏch tận dụng sức mạnh này.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP CHO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. (Trang 26 - 28)