Tun 1 Th hai ngy thỏng nm KHI 3 Ngy son: thỏng nm Ngy dy: thỏng nm CHNG I : LM QUEN VI MY TNH BI 1: NGI BN MI CA EM I. MC TIấU -Giỳp hc sinh lm quen vi mỏy tớnh - Giỳp cỏc em bit 1 s yờu cu khi lm vic vi mỏy tớnh nh: ngi ỳng t th, b trớ ỏnh sỏng II. CHUN B - Mt dn mỏy vi tớnh vi y cỏc b phn: mn hỡnh, cõy, bn phớm, chut - Mt s tranh nh v v li ớch ca mỏy tớnh ( trong sgk) III. HOT NG DY V HC H CA THY H CA TRề * Dạy bài mới 1. Giới thiệu máy tính ? Trong lớp chúng ta có bạn nào biết về máy tính? - GV giới thiệu thêm: Từ nay các em sẽ có thêm 1 ngời bạn mới, đó là chiếc máy tính. Nó có nhiều đức tính quý: chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện. - Gv giới thiệu các loại máy tính hiện nay: máy tính để bàn máy tính xách tay. - GV giới thiệu các bộ phận quan trọng của 1 máy tính để bàn: +Màn hình + Bàn phím + Thân máy + Con chuột -HS trả lời -HS chú ý lắng nghe -HS chú ý lắng nghe -HS chú ý lắng nghe -HS chú ý lắng nghe Gv: V Vn Chin- Trng Tiu hc A Ngha Thnh- Ngha Hng- Nam nh -Tiện ích của máy tính : giúp học nhạc, học vẽ, học làm toán, liên lạc với bạn bè và còn có thể chơi nhiều trò chơi bổ ích. 2. Làm việc với máy tính. a. Bật máy - Giáo viên chỉ cho học sinh các thao tác để khởi động máy tính: + Bật công tắc màn hình +Bật công tắc trên thân máy. -Sau khi khởi động máy xong, xuất hiện màn hình nền, GV chỉ rõ các biểu tợng là các hình vẽ nhỏ. b. T thế ngồi - GV cho HS quan sát một số tranh về t thế ngồi đúng để HS có thể tiếp thu thực hiện ngay từ ban đầu, ngồi thẳng, t thế ngồi thoải mái khi làm việc. - Cho HS ngồi thử GV phải sửa t thế ngồi sai của học sinh giữ khoảng cách mắt và màn hình từ 50cm 80 cm. c. ánh sáng - Máy tính đặt ở vị trí sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình cũng nh không chiếu thẳng vào mắt. d. Tắt máy - GV chỉ cho học sinh thao tác tắt máy khi không dùng máy nữa:start/turn off computer /turn off. * Thực hành -GV thực hiện lại tất các thao tác bật máy đến tắt máy để HS quan sát. -HS chú ý lắng nghe -HS chú ý lắng nghe - HS xem GV thực hành - HS thực hành theo từng thao tác GV hớng dẫn. -HS chú ý lắng nghe - HS ngồi thử theo hớng dẫn của GV -HS chú ý lắng nghe -HS chú ý lắng nghe - HS xem GV thực hành và làm theo. Gv: V Vn Chin- Trng Tiu hc A Ngha Thnh- Ngha Hng- Nam nh -Cho HS thùc hiÖn l¹i, GV ®i xem tõng m¸y gióp ®ì nh¾c nhë c¸c em t thÕ ngåi * Thực hành -GV thực hiện lại tất cả các thao tác bật máy đến tắt máy để HS quan sát. -Cho HS thực hiện lại, GV đi xem từng máy giúp đỡ nhắc nhở các em tư thế ngồi 3.Củng cố - Gọi HS nêu lại cách khởi động và tắt máy. KHỐI 4 Ngày soạn: tháng năm Ngày dạy: tháng năm Chương I KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Bài 1: NHỮNG GÌ EM Đà BIẾT I. MỤC TIÊU a/Về kiến thức Ôn tập kiến thức cơ bản đã học ở quyển 1. Giúp học sinh biết được sơ lược về máy tính ,chương trình máy tính và có khái niệm ban đầu về mô hình xử lí thông tin . Biết được một số thiết bị lưu trữ thông tin ,thông dụng nhận diện và hiểu các thao tác cơ bản với ổ đĩa, đĩa cứng, đĩa CD, thiết bị nhớ b/ Về kĩ năng: Biết nhận diện các phần mềm quen thuộc qua biểu tượng ,biết khởi động ,thoát khỏi chương trình . II. CHUẨN BỊ - Bàn phím ,chuột máy tính, màn hình v v… - Tranh ảnh liên quan tới máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ * Hoạt động 1 1/ Bài cũ: Ổn định nề nếp lớp, kiểm tra Gv: Vũ Văn Chiến- Trường Tiểu học A Nghĩa Thành- Nghĩa Hưng- Nam Định sách giáo khoa. 2/ Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới Những gì em đã biết * Hoạt động 2 - Giáo viên thông qua các thiết bị máy tính - Tranh ảnh của giáo viên - Giáo viên giới thiệu các chi tiết về các chức năng, ứng dụng của máy tính * Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành và làm mẫu cho học sinh quan sát. 3. Củng cổ - Giáo viên nhận xét tiết học - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành. - Giáo viên dặn dò học sinh về nhà tìm hiểu thêm. Học sinh nắm bắt được các thiết bị và nhận diện được các thiết bị mà mình đã được tìm hiểu ở quyển 1 - Học sinh nắm được khái quát tổng quan về máy tính. - Học sinh hiểu được các ứng dụng của máy tính trong cuộc sống . - Máy tính có tốc độ làm việc nhanh giúp con người lưu trữ và xử lí thông tin. Các bộ phận cơ bản của máy tính gồm: + Màn hình + Thân máy + Bàn phím + Chuột KHỐI 5 Ngày soạn: tháng năm Ngày dạy: tháng năm CHƯƠNG 1. KHÁM PHÁ MÁY TÍNH BÀI 1: NHỮNG GÌ EM Đà BIẾT I. MỤC TIÊU - Học sinh ôn tập lại tác dụng của máy tính trong cuộc sống - Các thành phần của bộ nhớ II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính - Học sinh : SGK, vở, bút III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Gv: Vũ Văn Chiến- Trường Tiểu học A Nghĩa Thành- Nghĩa Hưng- Nam Định HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ Em đã được làm quen với việc sử dụng máy tính và em đã biết. 1 h/s đọc - Máy tính là công cụ xử lý thông tin - Máy tính thực hiện tự động các chương trình do con người viết - Chương trình và kết quả làm việc trên máy tính được lưu trên các thiết bị lưu trữ - Các chương trình và thông tin quan trọng, thường xuyên dùng đến được lưu trên đĩa cứng. - Các thiết bị để trao đổi thông tin là đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ FLASH. - Nhận biết các loại đĩa, vị trí các ổ đĩa trên máy tính - Tìm các ổ đĩa trên thân máy - Cách đưa đĩa mềm và đĩa CD vào ổ. Giáo viên hướng dẫn học sinh - Củng cố, dặn dò - Chương trình và thông tin quan trọng được lưu trên đĩa cứng - Chương trình và kết quả làm việc được lưu trên thiết bị lưu trữ là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash. - Làm bài tập về nhà - Đọc trước bài: THÔNG TIN ĐƯỢC LƯU TRONG MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO? Đầy đủ 1 h/s nêu 1 h/s nêu 1 h/s nêu 1 h/s nêu 1 h/s nêu Quan sát+ tìm ổ đĩa Thực hành H/s làm bài tập Ngày tháng năm Kí duyệt của BGH Tuần 2 Thứ hai ngày tháng năm KHỐI 3 Ngày soạn: tháng năm Ngày dạy: tháng năm BÀI 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA I. MỤC TIÊU Gv: Vũ Văn Chiến- Trường Tiểu học A Nghĩa Thành- Nghĩa Hưng- Nam Định -Giỳp hc sinh lm quen vi cỏc dng thụng tin quen thuc - Giỳp cỏc em ly c 1 s cỏc vớ d v cỏc dng thụng tin II. CHUN B - SGK - Tranh nh minh ha III. HOT NG DY V HC H CA THY H CA TRề * n định lớp - GV điểm danh *KTCB : -Gọi một học sinh lên bảng nêu các bộ phận máy tính và cách mở và tắt máy? -GV nhận xét đánh giá và cho điểm. * Dạy bài mới 1. Thông tin dạng văn bản. GV hỏi trong lớp chúng ta có bạn nào biết về thông tin dạng văn bản? - GV giới thiệu về thông tin dạng văn bản cho HS biết có bao nhiêu loại : -Tiện ích của thông tin dạng văn bản để làm gì. 2. Thông tin dạng âm thanh GV hỏi trong lớp chúng ta có bạn nào biết về thông tin dạng âm thanh? - GV giới thiệu về thông tin dạng âm thanh cho HS biết có bao nhiêu loại : -Tiện ích của thông tin dạng âm thanh để làm gì. 3. Thông tin dạng hình ảnh GV hỏi trong lớp chúng ta có bạn nào biết về thông tin dạng hình ảnh? - GV giới thiệu về thông tin dạng hình ảnh - Lớp trởng báo cáo sĩ số Trật tự - HS trả lời - HS khác nhận xét -HS trả lời -HS chú ý lắng nghe và quan sát hình trong SGK -HS trả lời -HS chú ý lắng nghe và quan sát hình trong SGK -HS trả lời -HS chú ý lắng nghe và quan sát hình trong SGK Gv: V Vn Chin- Trng Tiu hc A Ngha Thnh- Ngha Hng- Nam nh cho HS biết có bao nhiêu loại : -Tiện ích của thông tin dạng hình ảnh để làm gì. * Củng cố - Cho HS xem lại bài học * Dặn dò - Về nhà ôn tập * Tắt máy HS ôn lại bài -HS chú ý lắng nghe KHI 4 Ngy son: thỏng nm Ngy dy: thỏng nm Bi 2: KHM PH MY TNH I. MC TIấU Giỳp hc sinh cú khỏi nim ban u v s phỏt trin ca mỏy tớnh, bit c s phong phỳ v hỡnh dng kớch thc v cỏc chc nng ca mỏy tớnh . Bc u bit c mỏy tớnh cú kh nng thc hin t ng cỏc chng trỡnh, bit mụ hỡnh hot ng ca mỏy tớnh, nhn thụng tin, x lớ thụng tin v xut thụng tin. II. CHUN B Tranh nh lch s ca mỏy tớnh, cỏc mụ hỡnh mỏy tớnh khỏc nhau III. HOT NG DY V HC Gv: V Vn Chin- Trng Tiu hc A Ngha Thnh- Ngha Hng- Nam nh KHỐI 5 Ngày soạn: tháng năm Ngày dạy: tháng năm BÀI 2: THƠNG TIN ĐƯỢC LƯU TRONG MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU Gv: Vũ Văn Chiến- Trường Tiểu học A Nghĩa Thành- Nghĩa Hưng- Nam Định HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ * Hoạt động 1 1/ Bài cũ: Ổn định nề nếp lớp , kiểm tra bài cũ . 2/ Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới Khám phá máy tính * Hoạt động 2 Giáo viên nêu tóm tắt lịch sử phát triển của máy tính Và các loại máy tính nào đã ra đời ? Kích thước của các loại máy tính như thế nào ? * Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành và cho học sinh quan sát các loại máy tính. 3/ Củng cố, dặn dò Giáo viên dặn dò học sinh về nhà tìm hiểu về lịch sử ra đời của máy tính và xem bài mới. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành. Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên đặt ra. - Học sinh nắm được lòch sử ra đời của máy tính ENIAC chiếc máy tính đầu tiên của thế giới. - Các loại máy tính khác nhau như . Máy tính để bàn, máy tính xách tay vv…. - Học sinh làm quen với khái niệm tệp và thư mục trong máy tính - Học sinh biết cách xem tệp và thư mục. - Khám ổ đĩa C II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính - Học sinh : SGK, vở, bút III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Gv: Vũ Văn Chiến- Trường Tiểu học A Nghĩa Thành- Nghĩa Hưng- Nam Định Gv: Vũ Văn Chiến- Trường Tiểu học A Nghĩa Thành- Nghĩa Hưng- Nam Định HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ - Em đã được làm quen với việc sử dụng máy tính và đã biết gì? - Kể tên các loại thiết bị để lưu trữ thông tin. Hướng dẫn học sinh quan sát H1, H2/T6 Chốt: Thông tin trong máy tính cũng cần phải sắp xếp có trật tự đó là thông tin được tổ chức dưới dạng tệp và thư mục. - Thông tin trong máy tính được lưu trong các tệp, mỗi tệp có một tên để phân biệt. - Ví dụ: Tệp văn bản, tệp hình vẽ, tệp chương trình. . . Quan sát H3 biểu tượng và tên một số tệp Các tệp được lưu ở đâu? - Các tệp được lưu trong các thư mục (mỗi thư mục có tên và biểu tượng riêng). - Một thư mục có thể chứa nhiều thư mục con khác cũng giống như ngăn sách có thể chứa các ngăn nhỏ hơn. Ví dụ: Thư mục gốc có tên là - TRUONG Em +Tập văn bản (thư mục con) + Tranh vẽ (thư mục con) Yêu cầu 2 h/s lấy ví dụ Nhận xét : Biểu tượng của tệp có hình kẹp giấy màu vàng. Quan sát H5. Thông thường trên màn hình máy tính có một biểu tượng với tên là Mycomputer Để xem các tệp và thư mục có trong máy tính. - Nháy đúp chuột vào biểu tượng Mycomputer + Hướng dẫn học sinh khám phá ổ đĩa C Bao quát lớp - Củng cố, dặn dò 2h/s trả lời 1-2 h/s trả lời Lắng nghe+ quan sát 2 h/s trả lời Lắng nghe+ quan sát Ghi bài Lắng nghe+ quan sát 2 h/s lấy ví dụ về tệp và thư mục 1-2 h/s trả lời 1 h/s nhận xét Ghi bài 2 h/s lấy ví dụ về tệp và thư mục Ghi bài H/s chỉ ra được các tệp và thư mục gốc, thư mục con Lắng nghe [...]... tin của máy tính và thông tin của con người tạo ra - Cách lưu trữ và dung lượng lưu trữ cũng khác nhau * Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành và cho học sinh quan sát các thiết bị lưu trữ khác nhau 3/ Củng cố, dặn dò Giáo viên dặn dò học sinh về nhà tìm hiểu và quan sát thêm Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành KHỐI 5 Ngày soạn: Ngày dạy: tháng năm tháng năm BÀI 3 : TỔ CHỨC THƠNG TIN. .. và quan sát thêm Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành KHỐI 5 Ngày soạn: Ngày dạy: tháng năm tháng năm BÀI 3 : TỔ CHỨC THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH I MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết các ổ đĩa trong máy tính - Học sinh biết cách mở tệp, thư mục - Học sịnh lưu kết quả làm việc trong tệp, thư mục II CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính - Học sinh : SGK, vở, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Gv:... hai ngày tháng tháng năm Kí duyệt của BGH năm tháng năm tháng năm BÀI 5 MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU Giúp HS thấy được vai trò to lớn của máy tính trong đời sống xã hội II CHUẨN BỊ SGK, phòng máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ * Dạy bài mới - GV giới thiệu tên bài+ ghi lên bảng - Nội dung : 1 Trong gia đình - GV nêu 1 vài tiện ích của máy tính đối với gia - HS chú ý lắng... ghi lại ngày tháng bức tranh hoặc ghi tên minh lên bức tranh nh bức tranh H25 Quan s¸t+ l¾ng nghe Cơng cụ chữ A có trong Paint giúp em làm đuợc điều này Hướng dẫn học sinh quan sát H25 Nhận xét 1-2 h/s đọc 1-2 h/s ®äc c©u v¨n trong tranh Các bước thực hiện Gv chốt: - Chọn cơng cụ viết chữ trong hộp cơng cụ - Nháy chuột vào vị trí mà em muốn viết chữ, trên hình vẽ xuất hiện khung chữ - Gõ chữ - Nháy chuột... dụ nữa mà em biết Gv: Vũ Văn Chiến- Trường Tiểu học A Nghĩa Thành- Nghĩa Hưng- Nam Định 2 Trong cơ quan, cửa hàng bệnh viện - GV có thể đưa ra 1 vài tình huống câu chuyện ? Hỏi HS so sánh giữa các tình huống, nêu ra tình huống xử lý cơng việc thuận tiện nhất - Cho HS thảo luận, phát biểu GV nhận xét chốt lại 3 Trong phòng nghiên cứu nhà máy Gọi 1 HS cho biết bức tranh hình 26 vẽ cái gì? Quan sát và... cắch kéo lên hoặc xuống , sang trái hoặc sang phải để hình to lên hoặc nhỏ lại - Trong qua trình vẽ em khong được tha chuột ra chi khi nào được mới thả ra * Hoạt động 3: Giáo viên vẽ mẫu cho học sinh quan sát - Gv cho học sinh thực hành - Hs thực hành vẽ hình theo u cầu của Gv theo nhóm 3 em 1 máy - Gv sửa sai cho Hs trong q Gv: Vũ Văn Chiến- Trường Tiểu học A Nghĩa Thành- Nghĩa Hưng- Nam Định trình... 1: Cơng cụ dùng để sao chép Em nhắc lại cách sao chép hình? Chốt: - Chọn cơng cụ sao chép - Chọn phần hình vẽ muốn sao chép - Nhấn giữ phím Ctrl và di chuyển Bài 2: Biểu tượng trong suốt Nhận xét Sự khác nhau giữa biểu tượng trong suốt và khơng tròn suốt - Mở tệp hình vẽ và sao chép thành nhiều hình giống nhau - Vẽ quả nho và sao chép thành chùm nho Hướng dẫn - Dùng cơng cụ hình e-líp - Chọn kiểu vẽ... cơng cụ kính lúp phóng to để chỉnh sửa hình vẽ II CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, G.a, bảng, phấn, máy tính - Học sinh : SGK, vở, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ Thế nào là trong suốt? Thế nào là khơng trong suốt? Nhận xét- cho điểm 1-2 h/s đọc Muốn phong to hình vẽ để chỉnh sửa em phải dùng cơng cụ gì? Chốt: Cơng cụ phóng to còn gọi là kính lúp Khi chọn kính lúp bên dưới cho ta các sự... h/s trả lời Vậy em làm thế nào để phong to hình vẽ? Chốt: Ghi bài 1 Chọn cơng cụ trong hộp cơng cụ 2 Chọn 2x, 6x, 8x hoặc nháy chuột vào hình vẽ Sau khiđã chỉnh sửa xong, em có thể thu nhỏ hình vẽ để xem tồn bức tranh Quan sát 1 h/s trả lời Gv: Vũ Văn Chiến- Trường Tiểu học A Nghĩa Thành- Nghĩa Hưng- Nam Định - Chọn cơng cụ trong hộp cơng cụ - Chọn 1x hoặc nháy chuột vào hình vẽ Paint có chức năng vẽ... cụ tạo ý nghĩa của việc sao chép hình và vùng chọn cho hình để sao chép nhấp chuột một phần hình chọn cơng cu:ï tạo vùng chọn hình vng và hình chữ nhật tao vùng chọn tự do theo ý em - Học sinh chọn 1 trong 2 cơng cụ và sao chép cả hình vẽ và cả hình nền chọn chọn và sao chép hình vẽ khơng sao chép hình nền Gv: Vũ Văn Chiến- Trường Tiểu học A Nghĩa Thành- Nghĩa Hưng- Nam Định * Hoạt động 3: Giáo viên . trữ thông tin. Hướng dẫn học sinh quan sát H1, H2/T6 Chốt: Thông tin trong máy tính cũng cần phải sắp xếp có trật tự đó là thông tin được tổ chức dưới dạng tệp và thư mục. - Thông tin trong máy. Thông tin dạng âm thanh GV hỏi trong lớp chúng ta có bạn nào biết về thông tin dạng âm thanh? - GV giới thiệu về thông tin dạng âm thanh cho HS biết có bao nhiêu loại : -Tiện ích của thông tin. Thông tin dạng văn bản. GV hỏi trong lớp chúng ta có bạn nào biết về thông tin dạng văn bản? - GV giới thiệu về thông tin dạng văn bản cho HS biết có bao nhiêu loại : -Tiện ích của thông tin