b/ Tìm giá trị của tham số m để phương trình 1 có nghiệm kép.. c/ Tìm các giá trị của tham số m để phương trình 1 có hai nghiệm x x1; 2là độ dài các cạnh của một hình chữ nhật có diện tí
Trang 1Năm học: 2011-2012 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN
Thời gian: 120 phút ( không kể phát đề)
Câu 1: (4,0 điểm)
a/ Tính: 12 5 3 1
3
b/ Giải phương trình: x2 6x 8 0
c/ Giải hệ phương trình: 2 3
x y
x y
Câu 2: ( 4,0 điểm)
Cho phương trình bậc hai : x2 (1).( m là tham số) 3x m 1 0
a/ Giải phương trình (1) khi m = 1
b/ Tìm giá trị của tham số m để phương trình (1) có nghiệm kép
c/ Tìm các giá trị của tham số m để phương trình (1) có hai nghiệm x x1; 2là độ dài các cạnh
của một hình chữ nhật có diện tích bằng 2 ( đơn vị diện tích )
Câu 3: ( 6,0 điểm)
Cho các hàm số 2
y có đồ thị (P) và x y có đồ thị (d) x 2 a/ Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ vuông góc
b/ Xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính
c/ Tìm các điểm thuộc (P) cách đều hai điểm ( 3 1;0)
2
A và (0; 3 1)
2
Câu 4: ( 6,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O bán kính R Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến AM và
AN với đường tròn (M, N là các tiếp điểm)
a) Chứng minh rằng tứ giác AMON nội tiếp
b) Biết AM R Tính OA theo R
c) Tính diện tích hình quạt tròn chắn cung nhỏ MN của đường tròn tâm O theo bán kính R
d) Đường thẳng d đi qua điểm A, không đi qua điểm O và cắt đường tròn tâm O tại hai điểm
B, C Chứng tỏ rằng A, M, N, O và I cùng nằm trên một đường tròn
- HẾT -
Trang 2GIẢI ĐỀ THI
3
1
3
b/ Giải phương trình: x2 6x 8 0
1
1 4; 2 2
x x
Câu 1
c/ Giải hệ phương trình: 2 3
x y
x y
x
x y
1 2
x y
Cho phương trình bậc hai : x2 (1).( m là tham số) 3x m 1 0
a/ Giải phương trình (1) khi m = 1
Với m = 1, ta có : x23x0 ( 3) 0 0
3
x
x x
x
b/ Tìm giá trị của tham số m để phương trình (1) có nghiệm kép
Phương trình (1) có nghiệm kép
13
4
Câu 2
c/ Tìm các giá trị của tham số m để phương trình (1) có hai nghiệm x x1; 2là độ dài các cạnh của một hình chữ nhật có diện tích bằng 2 ( đơn vị diện tích )
Điều kiện phương trình (1) có hai nghiệm x x1; 2: 0 13
4
m
Aùp dung đl Vi-ét ta có: 1 2
1 2
3
x x
x x m
Phương trình (1) có hai nghiệm x x1; 2là độ dài các cạnh của một hình chữ nhật có diện tích bằng 2
1 2
1 2
1 2
1 2
1 2
1 2
m
x x
(thỏa điều kiện)
y có đồ thị (P) và x y có đồ thị (d) x 2 a/ Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ vuông góc
Bảng giá trị :
2
y -4 -1 0 -1 -4 x
y x 2
Cho: x 0 y 2 (0;2)
y 0 x 2 ( 2;0)
x
y
(P)
-2
M B
A
4
1 -1 O 1
Trang 3b/ Xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d)x2 x 2 x2 x 2 0
Vì a b c 1 1 2 0 nên x1 1,x2 2
Suy ra y11,y2 4
Tọa độ các giao điểm (-1; 1); (2; 4)
c/ Tìm các điểm thuộc (P) cách đều hai điểm ( 3 1;0)
2
A và (0; 3 1)
2
Gọi M x M;y M( )P y M x M2 (2)
2
OAOB và M cách đều A và B suy ra M thuộc tia phân giác của góc phần tư thứ nhất y = x y M x M (3)
Vậy: có hai điểm cần tìm là O 0;0 ;M 1;1
a) Chứng minh rằng tứ giác AMON nội tiếp
Xét tứ giác AMON có
AMOANO (t/c tiếp tuyến)
AMO ANO 1800
Do đó tứ giác AMON nội tiếp đường tròn
đường kính AO
b) Biết AM R Tính OA theo R
Xét AMO
AMO900(t/c tiếp tuyến)
AM OM R (giả thiết)
AMO
vuông cân tại M
2 2 2 2 2
OA AM MO R
2
OAR
c)Tính diện tích hình quạt tròn chắn cung nhỏ MN của đường tròn tâm O theo bán kính
R
Khi AM R AMOvuông cân tại M ( chứng minh trên)
AOM 450
MON AOM
( t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
Diện tích hình quạt
2 290 2
q
S
d)Chứng tỏ rằng A, M, N, O và I cùng nằm trên một đường tròn
Xét tứ giác AMIO:
I là trung điểm dây BC AIO900( đường kính đi qua trung điểm của dây)
AMO900(t/c tiếp tuyến)
AMO AIO 900
I B
M
N
O A
C
Trang 44 Suy ra: năm điểm A, M, N, O và I cùng nằm trên một đường tròn đường kính OA