Các hỗn hợp chứa 2 khí cho sau đây có thể tồn tại được hay không?. Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học theo sơ đồ sau: Mỗi mũi tên là một phản ứng Câu 2: 4,0
Trang 1Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG sưu tầm
Sở Giáo dục và Đào tạo Tp.HCM
Đề chính thức ĐỀ THI VÀO LỚP 10 Chuyên NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN HÓA HỌC – Thời gian: 120 phút
Câu 1: (4,0 điểm)
1 Các hỗn hợp chứa 2 khí cho sau đây có thể tồn tại được hay không? Cho biết điều kiện, nếu không tồn tại thì giải thích rõ nguyên nhân:
2 Viết 5 phản ứng điều chế khí O2 Trong công nghiệp người ta thường dùng phương pháp nào để điều chế O2
3 Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học theo sơ đồ sau:
(Mỗi mũi tên là một phản ứng)
Câu 2: (4,0 điểm)
1 Hỗn hợp A gồm một ankan (CnH2n+2) và một anken (CmH2m) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A được
a (mol) H2O và b (mol) CO2 Hỏi tỉ lệ T = a b có giá trị trong khoảng nào?
2 Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mà khi đốt cháy số mol CO2 bằng số mol H2O Hãy biện luận để xác định hỗn hợp chứa các loại hidrocacbon nào? Biết rằng 2 hidrocacbon trong X chỉ có thể là ankan (CnH2n+2), anken (CmH2m), ankin (CxH2x-2) và đồng đẳng benzen (CyH2y-6)
3 Người ta cho lên men rượu từ m (g) nếp với hiệu suất lên men là 50% thu được 460 (ml) rượu 500 Cho biết hàm lượng tinh bột có trong nếp là 80% và khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8
(g/ml) Tính m
Câu 3: (4,0 điểm)
1/
2/
3/
4/
Hãy viết công thức chung của các polime trên và cho biết chúng được tạo ra từ các monome nào (viết phương trình phản ứng)
-CH2-CH-CH2-CH-CH2-CH-CH2-CH-
Cl
Cl
Cl
Cl
-CH2-CH-CH2-CH-CH2-CH-CH2-CH-
CH2CH3
CH2CH3
CH2CH3
CH2CH3
-CH2-CH-CH2-CH-CH2-CH-CH2-CH-
CH3
CH3
CH3
CH3
-CH2-CH-CH2-CH-CH2-CH-CH2-CH-
Trang 2Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG sưu tầm
2 Có 6 ống nghiệm được đánh số từ 1 đến 6 đựng các dung dịch (không theo thứ tự) gồm: NaNO3, K2CO3, Ba(NO3)2, CuCl2, Na2SO4, H2SO4 loãng Hãy xác định số của từng dung dịch Biết rằng khi trộn các dung dịch:
- Số (6) tạo kết tủa với số (5) và tạo khí với số (4)
- Số (5) có khả năng tạo kết tủa với số (3), số (4), số (6)
- Số (4) có khả năng tạo kết tủa với số (2), số (5)
Hãy minh họa câu trả lời bằng các phương trình phản ứng
Câu 4: (4,0 điểm)
Cho 39,6 (g) hỗn hợp CaCO3, MgCO3 và Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 200 (ml) dung dịch HCl 4M thu được V (l) CO2 (đktc) và dung dịch X Cô cạn cẩn thận dung dịch X người ta thu được m (g) muối khan
1 Viết các phương trình phản ứng xảy ra
2 Tính khối lượng m của muối khan
3 Dẫn toàn bộ CO2 thu được ở trên vào lọ đựng 60 (g) dung dịch NaOH 40% Tính khối lượng muối thu được
Câu 5: (4,0 điểm)
Cho 8,96 (l) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 (đktc) đi qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp Y chứa 4 chất khác nhau
Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 (l) CO2 (đktc) và 3,6 (g) nước
- Phần 2: dẫn qua dung dịch nước brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng
bình đựng brom tăng m (g), đồng thời có 2,8 (l) hỗn hợp khi Z thoát ra (đktc) Biết Z có tỉ
khối hơi so với hidro bằng 2,4
1 Hãy cho biết các chất có trong hỗn hợp Y Viết phương trình phản ứng minh họa
2 Tìm khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp Y
3 Tính khối lượng tăng của bình chứa dung dịch brom Viết phương trình phản ứng minh họa
4 Tìm thể tích từng khí (đktc) có trong Z và có trong Y
Hết _
Thí sinh không dùng bảng hệ thống tuần hoàn và bảng tính tan
Cho: H =1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108