Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
12,54 MB
Nội dung
Bµi gi¶ng: Bµi gi¶ng: ĐÞa ph¬ng häc ĐÞa ph¬ng häc Giới thiệu môn học Môn học dùng cho SV tất cả các ngành. Số tín chỉ: 2 tín chỉ (LT 25 tiết, TL 5 tiết, tự học 60 tiết) Vắn tắt nội dung: - Những vấn đề chung. - Lịch sử khu vực BTB trong tiến trình lịch sử dân tộc. - Khái lược văn hoá Bắc Trung Bộ. - Đặc điểm địa lý tự nhiên, địa lý dân cư và địa lý kinh tế của khu vực BTB. - Cơ hội và thách thức của địa phương trong xu thế hội nhập. Cấu trúc môn học MỞ ĐẦU: Khái niệm, mục đích, đối tượng, phương pháp nghiên cứu. TC1: LỊCH SỬ, VĂN HÓA KHU BẮC TRUNG BỘ Chương 1: Lịch sử địa phương Chương 3: Văn hóa địa phương TC 2: ĐỊA LÝ, KINH TẾ KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ Chương 2: Địa lý vùng Bắc Trung Bộ Chương 4: Đặc điểm kinh tế vùng Bắc Trung Bộ Tài liệu tham khảo 1. Lê Huỳnh, Nguyễn Minh Tuệ. Địa lý địa phương. NXB Giáo dục, 2001. 2. Đặng Duy Lợi (chủ biên). Địa lý tự nhiên Việt Nam (tập 2). NXB ĐHSP Hà Nội, 2008. 3. Lê Thông (chủ biên). Địa lý KT – XH Việt Nam. NXB Đại học sư phạm, 2004. 4. Lê Thông (chủ biên) Địa lý các tỉnh thành phố Việt Nam (tập 3). NXB Giáo dục, 2004. 5. Đào Khang, Nguyễn Trang Thanh, Trần Thị Tuyến. Bài giảng “Địa lý vùng Bắc Trung Bộ”. Đại học Vinh, 2008. Bài mở đầu Bài mở đầu 1. Khái niệm 1.1. Địa phương Đơn vị lãnh thổ xác định về mặt không gian, một bộ phận của quốc gia thống nhất, vùng lãnh thổ… - Quan điểm cổ điển: là một trạng thái tổ chức chặt chẽ thể hiện ở cảnh quan, quan hệ ổn định giữa các sự kiện nhân văn và môi trường tự nhiên. - Quan điểm chức năng: là một cấu trúc có một trung tâm chỉ huy điều tiết với tư cách là một yếu tố cơ bản của vùng. Về mặt hành chính: là một đơn vị lãnh thổ có ranh giới nhất định, phụ thuộc vào một lãnh thổ cấp cao hơn, đồng thời lại là vùng lãnh thổ có các đơn vị cấp nhỏ hơn. Việc phân chia cấp lãnh thổ cao hơn thành các địa phương tùy thuộc vào mục đích hướng tới. Địa phương trong khuôn khổ giáo trình này là Vùng Bắc Trung Bộ, trong đó, chủ yếu là Khu vực Thanh - Nghệ - Tĩnh. 1.2. Địa phương học. Là tập hợp các bộ môn (chuyên ngành) có nd và pp nghiên cứu khác nhau, nhưng đều tập trung vào nhiệm vụ nhận thức toàn diện một địa phương nhằm mục đích xây dựng và phát triển địa phương đó (A. O. Berrkov 1961). Nghiên cứu một địa phương là nghiên cứu tổng hợp các vùng, các đơn vị nghiên cứu trong vùng đó (Petter Hagg). 2. Mục đích nghiên cứu Về mặt nhận thức: Nâng cao lòng yêu quê hương đất nước; bồi dưỡng khả năng tìm hiểu và năng lực tư duy tổng hợp đối với các vấn đề của một địa phương; có ý thức khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn lực tự nhiên,KT–XH và bảo vệ môi trường. Về mặt ứng dụng: Kết quả nghiên cứu phục vụ mục đích hoạch định phát triển KT – XH của địa phương 3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu Đối tượng: Tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của vùng (Bắc Trung Bộ là một địa hệ). Nội dung: Điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên; Dân cư và Kinh tế. Nghiên cứu trong mối tác động và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. 4. Quan điểm và pp nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu + Quan điểm hệ thống + Quan điểm lãnh thổ + Quan điểm sinh thái + Quan điểm động lực - hình thái + Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu thực địa + Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp các nguồn tài lệu + Phương pháp thống kê toán học + Phương pháp bản đồ [...]... (T8 – T10) Có dòng chảy lớn 1500 – 20 00 mm Tính chất sông miền núi được thể hiện rõ qua sự chênh lệch thái quá giữa modul cực tiểu và modul cực đại (9 - 10 l/s/km2 so với 100 - 2. 500 l/s/km2) Các hệ thống sông chính: Hệ thống sông Mã Sông Mã - Có chiều dài 5 12 km, S lưu vực 28 .400 km 2 (trong đó 80% chiều dài chảy trên lãnh thổ VN với 62% S lưu vực) - Bắt nguồn từ 2 nơi: + Trên dãy Pu Đen Đinh (Tuần... địa lí 1.1 .2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1 .2 Địa lí dân cư khu vực Bắc Trung Bộ 1.1.1 Dân số + Quy mô dân số + Gia tăng dân số + Kết cấu dân số 1 .2. 2 Phân bố dân cư 1 .2. 3 Dân tộc 1.3 Địa lí kinh tế khu vực Bắc Trung Bộ 1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ 1.1.1 Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ 1.1.1.1 Vị trí địa lí - Tọa độ địa lý: 16o14’B - 20 o40’B 103o50 25 ‘’Đ - 108o 12 Đ - Tiếp... Doanh Xá (cách Cửa Hới chừng 25 ,5 km) tạo nên đồng bằng Thanh Hóa - Bắt nguồn từ Lào với tên gọi Nậm Sầm - Tổng chiều dài 325 km, S lưu vực 7580 km2 (gần 40% S và 50% chiều dài chảy trên lãnh thổ VN) Hệ thống sông Cả + Có chiều dài 4 32 km, S lưu vực 9450 km2 (VN: 81-65) + chảy vào VN qua Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Bắt nguồn từ Lào (trên núi Phan Tam Ti ở độ cao 22 50m) Anh Sơn, Đô Lương, Nam... là dãy Bạch Mã + Tây là dãy Trường Sơn Bắc giáp Lào (đường biên giới 129 4 km) + Đông giáp biển Đông (> 640 km) 1.1.1 .2 Đặc điểm - Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang - Gồm 6 tỉnh thành với S trên đất liền: 51.534 km2 (chiếm 15,56% tổng S đất liền quốc gia) Tỉnh Toàn vùng Diện tích (km2) 51.534,0 Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh 11.134,7 16.499,0 6. 025 ,6 Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế 8.065,3 4.744,3 5.065,3 Ý nghĩa... phá Thuận An (phá Tam Giang, đầm Cầu Hai), Bàu Tró 1.1 .2. 4 Khí hậu Đặc trưng khí hậu vùng BTB là có cả thời tiết lạnh của gió mùa Đông Bắc và thời tiết khô nóng do hiệu ứng Fơn của gió Tây Nam gây nên Nhiệt độ trung bình năm: 23 – 24 0C Tổng nhiệt hoạt động: 8500 – 90000C Cán cân bức xạ luôn dương: > 100 Kcl/cm2 Lượng mưa trung bình năm: > 20 00 mm KH có sự phân hóa theo thời gian và không gian:... – 28 5 triệu năm) đã nâng lên thành khối Cuối trung sinh (cách đây 137 triệu năm), miền nằm trong trạng thái yên tĩnh Hoạt động bóc mòn, xâm thực diễn ra mạnh mẽ BTB nằm trong Miền uốn nếp Đông Dương (hệ uốn nếp Trường Sơn là duy nhất) Hệ uốn nếp TS gồm 3 đới: + Đới phức nếp lồi Pù Hoạt (từ phía Tây Nam Thanh Hóa – Bắc Nghệ An) + Đới phức nếp lõm sông Cả + Đới phức nếp lồi Trường Sơn 1.1 .2. 2 Khoáng... bạc màu, sỏi đá Quỹ đất tự nhiên của vùng hơn 5 triệu ha, trong đó đã sử dụng 2, 8 triệu ha (54,4%), đất chưa sử dụng 2, 3 triệu ha (45,6% diện tích tự nhiên) 1.1 .2. 6 Sông ngòi - Đặc điểm: Khá dày đặc: Chỉ riêng ở Thanh Hoá và Bắc Nghệ An đã có 54 sông suối dài trên 10 km TB 10 – 20 km có một cửa sông Sông chủ yếu bắt nguồn từ các ngọn núi cao trong vùng Sông ngắn, dốc (mức độ tăng dần vào Nam) Chế... chia cắt dày, sông suối chằng chịt Trường Sơn Bắc từ nam s.Cả đến bắc thung s.Bung (QN), S 1 42. 500 ha nằm trong miền núi thấp (tb 20 00m), gồm nhiều dãy núi chạy // theo hướng TB – ĐN hẹp ngang, sườn dốc (Pu Lai Leng, Rào Cỏ), một số dãy đâm ngang ra biển (Hoành Sơn, Bạch Mã) Vùng núi đá vôi Kẻ Bàng (10.000 km2), tập trung chủ yếu ở Kẻ Bàng & Khe Ngang, cao TB 700-800m Cacxtơ đang diễn ra mạnh mẽ: dòng... (hiện mới chỉ khai thác được khoảng 20 km: 17km ở kv Phong Nha, 3km ở kv Kẻ Bàng) + Động chính gồm 14 buồng, có hành lang dài 1,5 km và nhiều hành lang phụ dài đến vài trăm mét + Phong Nha - Kẻ Bàng là một trong những mẫu hình riêng biệt và đẹp nhất về sự kiến tạo Karster phức tạp, giữ nhiều kỷ lục Đồng bằng châu thổ Thanh Hóa - Có diện tích rộng nhất trong vùng (29 00 km2) - Đất đai tương đối màu mở của... sự bồi đắp của s Bến Hải và s.Hương - Bờ biển có nhiều đầm phá, bàu, cồn cát lớn: phá Thuận An (phá Tam Giang, đầm Cầu Hai), Bàu Tró Đồng bằng châu thổ Thanh Hóa - Có diện tích rộng nhất trong vùng (29 00 km2) - Đất đai tương đối màu mở của một đồng bằng châu thổ - Được bồi đắp bởi s.Mã, s Chu - Rộng ở phía Bắc, hẹp dần về phía Nam - Bờ biển của đồng bằng bằng phẳng, thềm lục địa tương đối nông và rộng: . NXB Giáo dục, 20 01. 2. Đặng Duy Lợi (chủ biên). Địa lý tự nhiên Việt Nam (tập 2) . NXB ĐHSP Hà Nội, 20 08. 3. Lê Thông (chủ biên). Địa lý KT – XH Việt Nam. NXB Đại học sư phạm, 20 04. 4. Lê Thông. lí 1.1 .2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1 .2. Địa lí dân cư khu vực Bắc Trung Bộ 1.1.1. Dân số + Quy mô dân số + Gia tăng dân số + Kết cấu dân số 1 .2. 2. Phân bố dân cư 1 .2. 3. Dân. lý: 16o14’B - - 20 o40’B 103o50 25 ‘’Đ - 108o 12 Đ - Tiếp giáp + Bắc giáp Tây Bắc và Đồng Bằng Bắc Bộ + Nam là dãy Bạch Mã + Tây là dãy Trường Sơn Bắc giáp Lào (đường biên giới 129 4 km) + Đông