BAI 2 T4 AN 6

2 316 0
BAI 2 T4 AN 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIAÏO AÏN ÁM NHAÛC 6 Ngày soạn: / Bài 1 Học hát: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ. Nhạc lý: -NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH. - CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC. Ngày dạy: / Tiết 4: Học hát: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH. Bài đọc thêm: ÂM NHẠC Ở QUANH TA. A. MỤC TIÊU: -Giúp HS nhận biết và làm quen hình nốt nhạc. -HS hiểu được mối quan hệ giữa các nốt nhạc và hình dáng dấu lặng và giá trị tương ứng. -TĐN giúp HS làm quen với nốt nhạc. B. PHƯƠNG PHÁP: -Hướng dẫn phát vấn, thực hành và luyện tập. C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đàn organ; Bảng phụ; Thanh phách; Băng đĩa nhạc; Tranh minh hoạ bài hát. 2. Học sinh. - Xem bài mới ở nhà; Thanh phách, SGK, vở ghi chép. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức: ( 1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) * Hãy nêu các ký hiệu âm nhạc và cách viết khoá Sol trên khuông nhạc. * GV và HS nhận xét + đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: Để nâng cao kiến thức âm nhạc cho bản thân, chúng ta sẽ nghiên cứu về các hình nốt nhạc. 4. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: ( 18’ ) CÁC KÝ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH 1. Các hình nốt nhạc và cách viết trên khung: - GV yêu cầu HS quan sát đoạn nhạc trên bảng phụ. ? Đoạn nhạc gồm có những nốt nhạc nào ? -GV giới thiệu: - Nốt: Tròn có độ dài dài nhất trong các hình nốt. - Nốt: Trắng = ½ nốt Tròn - Nốt: Đen = ½ nốt Trắng - Nốt: Móc đơn = ½ nốt Đen - Nốt: Móc kép = ½ nốt móc Đơn - GV giới thiệu cách viết các hình nốt trên khuông nhạc: + Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng về phía tay phải, có thể quay xuống hoặc quay lên. + Nốt nằm ở dòng kẻ thứ 3 có thể quay xuống hoặc quay lên. + Nốt nằm ở dòng kẻ thứ 4 phải quay xuống và nốt nằm ở dòng thứ -LT báo cáo sĩ số. -HS trình bày và vẽ. -HS nhận xét. -HS lắng nghe. -HS quan sát -HS trả lời. -HS lắng nghe và ghi vào vở. -HS nghe. -HS: ghi nội dung vào vở Nguyễn Thọ Dục Trường THPT Tân Lâm GIAÏO AÏN ÁM NHAÛC 6 2 trở xuống phải quay lên. VD: 2. Dấu lặng: Là ký hiệu chỉ thời gian tạm dừng của âm thanh. * Ví dụ: = hoặc = ; . HOẠT ĐỘNG 2: ( 17’ ) TẬP ĐỌC NHẠC -GV Treo bảng phụ bài TĐN hướng dẫn HS nhận xét bài TĐN. ? Bài TĐN gồm nhũng kí hiệu nào ? - GV đánh đàn qua 1 lần sau đó yêu cầu HS luyện đọc. - GV gọi 1- 3 HS luyện đọc và chữa lỗi. - GV chữa lỗi. -GV chia nhóm để HS thi đua nhau đọc. -GV hướng dẫn HS gỏ phách. -GV gọi 1-3 HS thực hành đọc ,gỏ phách. 5. Củng cố - Dặn dò: ( 4’ ) a) Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại các hình nốt nhạc. - GV yêu cầu HS đọc lại bài TĐN. b) Dặn dò: - Học thuộc các hình nốt nhạc và bài TĐN. - Đọc trước bài hát “Vui bước trên đường xa”. -HS lắng nghe và ghi nội dung vào vở. -HS Gồm có dấu lặng , nốt đen -HS thực hiện. -HS chữa lỗi. -HS đọc , gỏ phchs -HS trả lời. -HS đọc bài TĐN. -HS ghi chú. E. KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Nguyễn Thọ Dục Trường THPT Tân Lâm . BỊ: 1. Giáo viên: - Đàn organ; Bảng phụ; Thanh phách; Băng đĩa nhạc; Tranh minh hoạ bài hát. 2. Học sinh. - Xem bài mới ở nhà; Thanh phách, SGK, vở ghi chép trở xuống phải quay lên. VD: 2. Dấu lặng: Là ký hiệu chỉ thời gian tạm dừng của âm thanh. * Ví dụ: = hoặc = ; . HOẠT ĐỘNG 2: ( 17’ ) TẬP ĐỌC NHẠC -GV

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan