1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ thuat nuoi Ba Ba p2

49 385 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN BÀI THẢO LUẬN : QUY TRÌNH KĨ THUẬT NUÔI BABA GVHD: VÕ VĂN TOÀN SVTH : MẠCH THỊ THẮM TRẦN VIẾT THẮNG ĐÀO THỊ THANH ĐẶNG XUÂN THẢO NGUYỄN THỊ KIM THOA LỚP :NÔNG HỌC B- K31 2 A. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BABA I. PHÂN LOẠI GIỐNG  Baba là động vật thuộc lớp bò sát (Reptilia), thuộc bộ rùa (Chelonia).  Baba thuộc họ baba (Trionychidae)  Các loài baba thường gặp ở nước ta hiện nay là : baba hoa (baba trơn), baba gai, lẹp suối, baba miền nam (cua đinh). II. PHÂN BỐ - MÔI TRƯỜNG SỐNG  Baba thích sống ở sông,suối,đầm, hồ nước sạch,đáy cát hoặc đất sét.  Baba sống dưới nước là chính nhưng có thể sống trên cạn và có lúc rất cần sống trên cạn,thích sống nơi yên tĩnh ít tiếng ồn kín đáo. 3 III. PHÂN BIỆT CÁC LOẠI BABA  Ba ba hoa còn gọi là ba ba trơn, phân bố tự nhiên chủ yếu ở các vùng nước ngọt thuộc đồng bằng sông Hồng.  Ba ba gai phân bố tự nhiên chủ yếu ở sông, suối, đầm hồ, miền núi phía Bắc.  Lẹp suối, còn gọi là ba ba suối, thấy ở các suối nhỏ miền núi phía Bắc, số lượng ít hơn ba ba gai, cỡ nhỏ hơn hai loài ba ba trên.  Cua đinh, phân bố tự nhiên ở vùng Tây Nguyên, Đông và Tây Nam bộ, dân các tỉnh phía Bắc gọi là ba ba Nam bộ, ba ba miền Nam để phân biệt với các loài ba ba ở phía Bắc. 4 5 BABA HOA ( baba trơn) BABA GAI  Cách phân biệt nhanh nhất là dựa vào màu da bụng và hoa vân trên bụng :  Da bụng ba ba hoa lúc nhỏ màu đỏ, khi lớn màu đỏ nhạt dần, khi đạt cỡ 2 kg trở lên gần như màu trắng. Trên nền da bụng điểm khoảng trên dưới 10 chấm đen to và đậm.  Da bụng ba ba gai màu xám trắng, trên điểm rất nhiều chấm đen nhỏ, làm da bụng có màu xám đen lúc nhỏ và xám trắng lúc lớn.  Ba ba suối da bụng màu vàng bóng, không có chấm đen.  Ba ba Nam bộ da bụng màu trắng, không có chấm đen.  Ngoài da bụng, có thể căn cứ vào các nốt sần trên lưng, trên diềm cổ, và trên cổ của ba ba để phân biệt chúng. III. PHÂN BIỆT CÁC LOẠI BABA (tt) 6 IV. TẬP TÍNH SỐNG CỦA BABA  Ba ba có một số tập tính sinh sống đặc biệt:  Tuy là động vật sống hoang dã, nhưng rất dễ nuôi trong ao, bể nhỏ.  Sống dưới nước là chính, nhưng có thể sống trên cạn và có lúc rất cần sống trên cạn. Ba ba thở bằng phổi là chính nên thỉnh thoảng phải nhô lên mặt nước để hít thở không khí.  Mùa đông lạnh, cường độ hô hấp nhỏ, ba ba có thể rút trong bùn ở đáy ao, dựa vào cơ quan hô hấp phụ trong cổ họng để thở, cơ quan hô hấp phụ tựa mang cá, ba ba lấy oxy trong nước và thải CO 2 trong máu vào nước qua cơ quan này.  Ba ba lên khỏi mặt nước khi có nhu cầu di chuyển, đẻ trứng, phơi lưng 7 IV. TẬP TÍNH SỐNG CỦA BABA (tt)  Baba vừa biết bơi, vừa biết bò, leo, biết vùi mình nằm trong bùn cát, đặc biệt có thể đào hang trú ẩn, đào khoét bờ ao chui sang ao bên cạnh.  Ba ba nhút nhát lại vừa hung dữ. Ba ba thích sống nơi yên tĩnh, ít tiếng ồn, kín đáo. Khi thấy có tiếng động mạnh, có bóng người hay bóng súc vật đến gần, chúng lập tức nhảy xuống nước lẩn trốn.  Tính hung dữ của ba ba thể hiện ở chỗ hay cắn nhau rất đau, con lớn hay cắn và ăn tranh mồi của con bé, bị đói lâu có thể ăn thịt con bé. Khi có người hoặc động vật muốn bắt nó, nó có phản ứng tự vệ rất nhanh là vươn cổ dài ra cắn. 8 9  Ba ba hoa lúc mới nở có quy cỡ từ 3-6g/ con; Ba ba gai và ba ba Nam bộ cỡ lớn hơn.  Tốc độ lớn của ba ba phụ thuộc vào loài, kỹ thuật nuôi và điều kiện môi trường nuôi.  Từ cỡ giống 100-200g/con, sau khi nuôi 6- 8 tháng, ba ba hoa có thể đạt cỡ 0,5- 0,8kg/con đối với miền Bắc; từ 0,8 – 1kg/ con đối với miền Nam. Ba ba gai nuôi có tốc độ lớn nhanh gấp đôi hoặc trên gấp đôi ba ba hoa. V. SINH TRƯỞNG CỦA BABA 10  Ba ba hoa cỡ 0,5kg mới bắt đầu đẻ trứng lần đầu, tuổi tương ứng là 2 năm.  Ba ba gai cỡ 2 kg trở lên mới bắt đầu đẻ trứng. Trứng ba ba thụ tinh trong.  Ba ba sống dưới nước, nhưng đẻ trứng trên cạn.  Đến mùa đẻ, thường là vào mùa mưa, ba ba ban đêm bò lên bờ sông, bờ ao, hồ tìm chỗ kín đáo, có đất cát ẩm và tơi xốp bới tổ đẻ trứng.  Đẻ xong chúng dùng 2 chân trước cào đất lắp kín trứng, dùng bụng xoa nhẵn mặt đất ổ trứng rồi xuống nước sinh sống, không biết ấp trứng.  Trứng nằm trong ổ, trải qua mưa nắng và các điều kiện không thuận lợi về dịch hại, sau 50-60 ngày nở thành ba ba con, điều kiện ấp tự nhiên này tỷ lệ nở rất thấp.  Trong điều kiện nuôi, con người có thể tạo chỗ cho ba ba đẻ thuận lợi hơn và có nhiều phương pháp ấp trứng đảm bảo tỷ lệ nở cao trên dưới 90%. VI. SINH SẢN CỦA BABA [...]... SẢN CỦA BABA (tt) Trứng ba ba phần lớn hình tròn như hòn bi, màu trắng Ba ba càng lớn đẻ trứng càng to và càng nhiều Ba ba hoa cỡ khoảng 500g đẻ 1 lứa từ 4-6 trứng, đường kính trứng từ 17-19mm, trọng lượng 3-4g/quả Ba ba hoa cỡ 1-1,5kg mỗi lứa đẻ từ 8-15 trứng, đường kính trứng 20-23mm, trọng lượng 4-7g; ba ba cỡ 2-3kg có thể đẻ 20-30 trứng một lứa Trứng ba ba gai lớn hơn trứng ba ba hoa Ba ba Nam... 20-25g/quả Ba ba có thể đẻ từ 2-5 lứa trong 1 năm, ba ba cái càng lớn, chế độ nuôi vỗ cho ăn càng tốt đẻ càng nhiều lứa, mỗi lứa cách nhau từ 25-30 ngày Tại các tỉnh phía Bắc, một số gia đình có sổ ghi chép theo dõi, bình quân cả đàn ba ba nuôi trong ao 1 năm đẻ 3, 5 lứa, số trứng ba ba đẻ thu được từ 40-55 quả trên 1kg ba ba 11 cái cỡ từ 1-1,5kg Tính thời vụ rõ rệt giữa 2 vùng  Ba ba hoa nuôi... I XÂY DỰNG AO NUÔI (tt)  Ao nuôi ba ba bố mẹ từ 100-200m2/ao, lớn nhất     19 không nên quá 400m2 Ao nuôi ba ba thịt từ 100-200m2/ao, lớn nhất không quá 1.000m2 Bể ương ba ba giống từ mới nở đến 1 tháng tuổi: 1-10m2/bể Nên xây nhiều bể nhỏ ương riêng rẽ ba ba nở cùng thời gian 1-2 ngày vào 1 bể Ao, bể ương ba ba giống từ 2-3 tháng tuổi: 1050m2 Ao, bể ương ba ba giống lớn (4-6 tháng tuổi) từ 50150m2... nuôi ba ba bố mẹ từ 1,5-2m, có mức nước chứa     20 thường xuyên từ 1,2-1,5m, thời gian nắng nóng và mùa rét cho nước sâu thêm 20-30cm Ao nuôi ba ba thịt từ 1,5-2m, có mức nước chứa thường xuyên 1-1,2m Thời gian nắng nóng và mùa rét cho nước sâu thêm 20-30cm Đáy ao nuôi ba ba thịt và ba ba bố mẹ tốt nhất vừa có chỗ nông vừa có chỗ sâu, để thích hợp với điều kiện tự nhiên của ba ba Bể ương ba ba mới... cho ba ba ở rìa ao để ba ba tập trung đẻ nhanh, không mất trứng, giảm tỷ lệ trứng hư hỏng  Các ao không làm nhà cho ba ba đẻ, ba ba phải tự tìm chỗ thích hợp xung quanh bờ ao để đẻ trứng, trứng dễ bị thất lạc và hư hỏng nhiều  23 II CHỌN GiỐNG Cỡ giống nuôi không dưới 50g/con, tốt nhất là cỡ trên 100200g/con.Trong một ao thả cùng cỡ chọn ba ba giống khoẻ mạnh, không mang mầm bệnh Khi mua ba ba để... như nhấc vó  Các chỗ ba ba hay bò leo như đáy bể, sườn ao, bể các gốc tường xây nên xây phẳng, có điều kiện nên trát vữa nhẵn để ba ba khó leo và không bị xướt da bụng dẫn đến nhiễm trùng sinh bệnh  22 I XÂY DỰNG AO NUÔI (tt) Chống được ba ba vượt ao ra ngoài đi mất:  Cửa cống tháo nước và cấp nước cần bịt bằng lướt sắt  Có chỗ thích hợp cho ba ba đẻ trứng:  Ao chuyên nuôi ba ba bố mẹ sinh sản cần... rằng để đáy bùn sạch nuôi ba ba bóng đẹp hơn Cũng không nên dùng lớp bùn cát quá dày, vừa tốn cát, vừa khó xử ký khi bắt ba ba mỗi khi cần tẩy dọn ao và thay cát đáy 21 I XÂY DỰNG AO NUÔI (tt) Có chỗ cố định cho ba ba ăn để dễ theo dõi sức ăn của ba ba và để làm vệ sinh khu vực ăn Đơn giản nhất là cho thức ăn vào rổ, rá, nia, mẹt, khay, buộc dây treo ngập nước từ 0,3-0,6m cho ba ba ăn, khi cần thì nhấc... nóng cho ba ba bằng cách làm giàn che, trồng cây bóng mát, thả bèo trên mặt nước Tăng cường thay mới nước, nâng cao độ sâu của ao nuôi  Chống rét: Mùa đông ở các tỉnh miền Bắc cần phải có biện pháp chống rét cho ba ba bằng cách che chắn cho ao để tránh gió đông bắc 35 V CÔNG TÁC THÚ Y  Phòng bệnh Cẩn thận khi chọn mua ba ba giống về nuôi, tránh mua phải loại ba ba đang có bệnh  Không để ba ba cắn... ruộng Ban đêm yên tĩnh, ba ba hay lên bờ, ban ngày có thể thấy nó nhô đầu lên mặt nước, có khi bò lên bờ  Ba ba có tính hung dữ như nhiều loài ăn thịt khác, nhưng lại nhút nhát thường chạy chốn khi nghe có tiếng động hay bóng người và súc vật qua lại Khi đói chúng ăn thịt lẫn nhau, có khi một con bị thương chảy máu thì các con khác xúm lại cắn xé một cách tàn bạo 15 B KỸ THUẬT NUÔI DƯỠNG BABA I XÂY... có khi dưới 150C ba ba không ăn và không lớn Các tháng ba ba sinh trưởng nhanh nhất là từ tháng 5 đến tháng 10 12 Tính thời vụ rõ rệt giữa 2 vùng (tt)  Ba ba hoa nuôi ở các tỉnh miền Trung và phía Nam: hầu như ăn mồi quanh năm, sinh trưởng liên tục và đẻ quanh năm, do khí hậu ấm áp quanh năm không có mùa đông lạnh như các tỉnh phía Bắc  Trong vùng này, nhiệt độ nước các ao nuôi ba ba trong năm dao . Baba thuộc họ baba (Trionychidae)  Các loài baba thường gặp ở nước ta hiện nay là : baba hoa (baba trơn), baba gai, lẹp suối, baba miền nam (cua đinh). II. PHÂN BỐ - MÔI TRƯỜNG SỐNG  Baba. và Tây Nam bộ, dân các tỉnh phía Bắc gọi là ba ba Nam bộ, ba ba miền Nam để phân biệt với các loài ba ba ở phía Bắc. 4 5 BABA HOA ( baba trơn) BABA GAI  Cách phân biệt nhanh nhất là dựa vào. 3-4g/quả. Ba ba hoa cỡ 1-1,5kg mỗi lứa đẻ từ 8-15 trứng, đường kính trứng 20-23mm, trọng lượng 4-7g; ba ba cỡ 2-3kg có thể đẻ 20-30 trứng một lứa.  Trứng ba ba gai lớn hơn trứng ba ba hoa. Ba ba

Ngày đăng: 30/10/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w