Kỹ thuat nuoi Đà Điểu p2

56 277 0
Kỹ thuat nuoi Đà Điểu p2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1  GVHD: TS. VÕ VĂN TOÀN  !"#$%&'("#$ $)*) %(+ $,'%(+ $,'*$ 2 -&$. /0$1$21$1$ /31!.4$!5 /67286 /(9&":$ /$3;, /$3!%%!"<$ /$1$=(>)$1$ 3 Hơn 100 năm trước, người châu Phi đã thuần dưỡng đà điểu với mục đích nuôi lấy thịt. - Ngày nay,đà điểu được nuôi khắp thế giới( tại cả những nước khí hậu lạnh như Thụy Điển).Ở các nước như Trung Quốc, Malaysia, Australia… đã phát triển ngành chăn nuôi đà điểu theo hướng công nghiệp hóa nhằm khai thác nguồn thịt có hàm lượng dinh dưỡng cao,ngoài ra còn lấy da,lông phục vụ thời trang, mỡ chế biến mĩ phẩm. Ở Việt Nam, kể từ năm 1995,bộ trưởng bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Nguyễn Công Tạn đã đưa 100 trứng đà điểu đầu tiên giống châu Phi về nước và giao cho trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương(Viện chăn nuôi Quốc gia ) ấp nở và nuôi thử nghiệm được 38 đà điểu con 4 Đến nay,số lượng đà điểu đã tăng lên trên rất nhiều và đang hứa hẹn khai sinh ra 1 ngành chăn nuôi mới mang lại giá trị kinh tế cho đất nước ta. Hiện nay đà điểu được nuôi ở Việt Nam chủ yếu là từ các nước Châu phi 5 /$?1$=(>)$?1$ 1.Nguồn gốc: Giới (regnum): Animalia Ngành (phylum): Chordata Lớp (class): Aves Phân lớp (subclass): Neornithes Liên bộ (superordo): Paleognathae Bộ (ordo): @AB@?C?DCAEFG 2HICJ?KCL M Struthionidae (đà điểu châu Phi) Rheidae (đà điểu Nam Mỹ) Casuariidae (đà điểu Úc) †Aepyornithidae (chim voi) †Dinornithidae (moa) Apterygidae (ki vi) 6 Struthio comelus (Đà điểu Châu Phi) 7 Giống đà điểu Rhae (Đà điểu Châu Mĩ ) 8 Đà điểu Châu úc: 2 giống Casuarius(đà điểu đầu mào) Dromiceus( Emu) 9 Con trống có dáng cao lớn, lông đuôi đen và 2 bên cánh có lông vũ màu trắng chân và mỏ chuyển màu đỏ. Con mái kích thước nhỏ hơn, lông màu xám, tính hiền lành hơn. Con mái và con trống non có màu nâu xám với các mảng màu trắng . N/OP?QER@M? 10 Bộ lông của chúng mềm khác với lông vũ của các loài chim bay. Mắt to, lông mi của chúng đen, rậm để che cát bụi. Chúng đứng trên hai ngón chân, ngón lớn tương tự như móng guốc giúp cho khả năng chạy của chúng. [...]... x 80 100 m Đà điểu thích chạy nên sân chơi phải có diện tích rộng, nền sân ngoài thảm cỏ phải có chỗ lót cát để tắm cát làm sạch cơ thể và loại bỏ các ký sinh trùng ngoài da Đà điểu cũng rất thích tắm mưa nếu không có đệm cát nước mưa sẽ làm sân lầy bùn và bộ lông đà điểu bẩn dễ gây bệnh tật Sân chơi có trồng cây làm bóng mát cho đà điểu trú nắng 21 2 Điều kiện yên tĩnh : Hệ thần kinh đà điểu rất nhậy... đơn lẻ, đây là các hốc đơn giản được đào ở mặt đất sâu 30-60cm 14 Tổ trứng đà điểu Trứng nặng 1.3-1.4kg, dài 15cm, rộng 13cm Là loại trứng lớn nhất và có phôi lớn nhất, màu trắng nhạt, bóng láng 15 Thời gian ấp trứng 35-45 ngày Đà điểu con mới nở đã mở mắt và 1,2 tiếng sau thì đã chạy nhảy Trong năm đầu tiên, đà điểu con tăng cao 25 cm mỗi tháng Một năm tuổi đà điểu đạt trọng lượng 45kg 16 Thông thường... nên cho đà điểu ăn nhiều đạm dễ làm ảnh hưởng đến chất lượng thịt 31 Dùng nước sạch, lượng đủ để đà điểu uống tự do Mỗi ngày thay nước và rửa sạch máng 1 lần, duy trì nước mát, tránh dùng nước dưới ánh mặt trời Vệ sinh chuồng trại, dọn thức ăn thừa,máng ăn, máng uống… 32 V CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG Đây là khâu quan trọng trong kỹ thuật nuôi Đà điểu Để nâng cao thu nhập cũng như chất lượng Đà điểu thì... ghi nê, cỏ voi non, rau lấp … - Thức ăn tinh: ngũ cốc ,củ quả… 27 Ngoài ra có thể cho đà điểu ăn cám, bổ sung thêm bột xương ,bột sò… Nếu sân chơi hoặc có bãi chăn rộng có thảm cỏ tự nhiên thì đà điểu tự vặt cỏ không nhất thiết phải bổ sung thức ăn xanh 28 Ảnh Khoa cho đà điểu ăn thức ăn tinh 29 Khẩu phần ăn cho đà thịt tăng theo tháng tuổi và trọng lượng cơ thể - Từ 2-6-9 tháng tuổi, cơ thể đạt 12-60-90kg,... đựng nước cho đà điểu uống, sử dụng nước máy hay nước giếng khơi, nước đủ để đà điểu uống tự do, mỗi ngày thay nước mát tránh nước nóng dưới ánh nắng mặt trời nước và rửa sạch máng 1 lần, duy trì 24 5 Phân nhóm và mật độ nuôi Tuỳ diện tích chuồng nuôi có thể phân nhóm theo trọng lượng hay lứa tuổi, mỗi nhóm 15 - 20 con, mật độ nuôi đảm bảo 4 m2 nền chuồng/con và 10 m2 sân chơi/con 25 Trại đà điểu ở xã...3.Sinh trưởng ,phát triển và sinh sản Đà điểu trưởng thành và thành thục sinh dục ở độ tuổi 2-4 năm, con trống chậm hơn con mái khoảng 6 tháng 11 Con trống sẽ dùng tiếng kêu đặc trưng hoặc âm thanh khác để đánh nhau, chiếm lãnh thổ,quyến rũ hậu cung có từ 2-5 con mái Đà điểu trống dùng đôi cánh nhỏ múa gọi bạn tình 12 13 Đà điểu đẻ trứng Trứng được con mái ấp vào ban ngày, con trống... lạ : Vì đà điểu là loại ăn tạp nên trong khu vực nuôi cần phải dọn sạch các vật như gạch, đá, mảnh thuỷ tinh, túi bóng hay các vật nhỏ nhọn sắc để tránh cho chúng ăn phải các thứ này, dễ gây chấn thương đường tiêu hoá 23 4 Máng ăn, máng uống Đà điểu phát triển to lớn vì vậy phải sử dụng máng ăn bằng gỗ được đóng với kích thước 0,3 x 0,25 x 1,0 m Máng ăn được cố định ở độ cao 0,7 - 0,8 m để đà điểu không... cũng như chất lượng Đà điểu thì chúng ta cần chú ý để thực hiện thật tốt 33 33 1 .Đà điểu trống: Có ý nghĩa trong việc nhân giống Thông thường ghép 1 trống với 2 mái hoặc 2 trống với 5 mái Đà điểu trống phải hiền lành để tránh làm hại đến con trống khác và con mái Cho ăn với chế độ thích hợp, không được nuôi quá béo 34 2 .Đà điểu mái:Phải chăm sóc tốt Dinh dưỡng:  đóng vai trò quan trọng đối với năng suất... cái giống: thân hình cân đối, khỏe mạnh, lông bóng mượt,có màu nâu xẫm đặc trưng,chân khỏe 19 2 Ghép và phối giống: - Mùa sinh sản: Đà điểu đẻ từ tháng 11 năm trước đến tháng 8-9 năm sau và thường đẻ từ 2-7 giờ tối, vì vậy phải theo dõi nhặt trứng, tránh để chúng giẫm vỡ Đà điểu đẻ từng đợt từ 8-10 ngày thì nghỉ 7-10 ngày sau đó tiếp tục đẻ lại - Từ 18-20 tháng tuổi ghép đực với cái để chúng quen nhau... 16.000UI; Vitamin D 3.700UI; Vitamin E 58,5UI Định lượng cho ăn 1,6-1,8kg/con/ngày, tùy thời điểm đầu vụ hay lúc đẻ rộ Thức ăn xanh gồm cỏ Ghinê, cỏ voi, các loại rau khác Nên thả Đà điểu ở bãi cỏ xanh để chúng tự nhặt cỏ tươi Đà điểu sinh sản cần uống nhiều nước, nước phải mát, phải sạch, mỗi ngày thay nước 1 lần 35 Thức ăn xanh được khoa xay nhỏ thành đoạn 36 . (đà điểu châu Phi) Rheidae (đà điểu Nam Mỹ) Casuariidae (đà điểu Úc) †Aepyornithidae (chim voi) †Dinornithidae (moa) Apterygidae (ki vi) 6 Struthio comelus (Đà điểu Châu Phi) 7 Giống đà. (ki vi) 6 Struthio comelus (Đà điểu Châu Phi) 7 Giống đà điểu Rhae (Đà điểu Châu Mĩ ) 8 Đà điểu Châu úc: 2 giống Casuarius (đà điểu đầu mào) Dromiceus( Emu) 9 Con trống có dáng cao lớn,. trứng đà điểu đầu tiên giống châu Phi về nước và giao cho trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương(Viện chăn nuôi Quốc gia ) ấp nở và nuôi thử nghiệm được 38 đà điểu con 4 Đến nay,số lượng đà

Ngày đăng: 30/10/2014, 12:00

Mục lục

  • CHĂN NUÔI ĐÀ ĐIỂU

  • 3.Sinh trưởng ,phát triển và sinh sản

  • III.CÁCH BỐ TRÍ CHUỒNG TRẠI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan