Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
2,97 MB
Nội dung
Kỹthuậtnuôibaba KĨ THUẬT CHĂN NUÔIBABA TS: Võ Văn Toàn Kỹthuậtnuôibaba KĨ THUẬT CHĂN NUÔIBABA THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 1. Hồ Thị Thơm 2. Phan Minh Thông 3. Tôn Đức Thông 4. Thái Thị Viễn Thông 5. Đinh Thị Thu 6. Lê Thị Thứ Kỹthuậtnuôibaba 1.1 NGUỒN GỐC Lớp bò sát: Reptilia Bộ rùa: Chelonia Họ ba ba: Trionycidae Các loài thường gặp là: baba trơn, babagai và cua đinh. 1. GIỐNG VÀ ĐẶC ĐIỂM GIỐNG Kỹthuậtnuôibaba 1. 2. HÌNH THÁI a. Baba trơn (ba ba hoa) Tên khoa học: Trionyx sinensis. Phân bố chủ yếu ở các vùng nước ngọt thuộc đồng bằng sông Hồng. Đặc điểm phân biệt: Da bụng lúc nhỏ màu đỏ, khi lớn màu đỏ nhạt dần, khi đạt cỡ 2 kg trở lên gần như màu trắng. Trên nền da bụng điểm khoảng trên dưới 10 chấm đen to và đậm, các chấm đen này loang to nhưng nhạt dần khi baba lớn dần. 1. GIỐNG VÀ ĐẶC ĐIỂM GIỐNG Kỹthuậtnuôibaba 1. 2. HÌNH THÁI b. Babagai Tên khoa học: Tryonyx steinachderi. Phân bố: chủ yếu ở sông, suối, đầm hồ, miền núi phía Bắc. Đặc điểm phân biệt: Da bụng babagai màu xám trắng, trên điểm rất nhiều chấm đen nhỏ, làm da bụng có màu xám đen lúc nhỏ và xám trắng lúc lớn. 1. GIỐNG VÀ ĐẶC ĐIỂM GIỐNG Kỹthuậtnuôibaba 1. 2. HÌNH THÁI c. Cua đinh( baba Nam Bộ) Tên khoa học: Trionyx cartilagineus Phân bố: ở vùng Tây Nguyên, Đông và Tây Nam bộ Đặc điểm phân biệt: Baba Nam bộ da bụng màu trắng, không có chấm đen. 1. GIỐNG VÀ ĐẶC ĐIỂM GIỐNG Kỹthuậtnuôibaba 1.3 Sinh trưởng phát triển và sinh sản Sinh trưởng phát triển • Baba hoa lúc mới nở có quy cỡ từ 3-6g/ con. • Babagai và baba Nam bộ cỡ lớn hơn. Tốc độ lớn của baba phụ thuộc vào loài, kỹthuậtnuôi và điều kiện môi trường nuôi. Từ cỡ giống 100-200g/con, sau khi nuôi 6-8 tháng, baba hoa có thể đạt cỡ 0,5-0,8kg/con đối với miền Bắc; từ 0,8 – 1kg/ con đối với miền Nam. Babagainuôi có tốc độ lớn nhanh gấp đôi hoặc trên gấp đôi baba hoa. Kỹthuậtnuôibaba Sinh sản • Baba hoa cỡ 0,5kg bắt đầu đẻ trứng. Babagai thì cỡ 2 kg. • Trứng baba thụ tinh trong . • Đẻ rộ vào mùa mưa, ban đêm bò lên bờ, tìm chỗ kín, có đất ẩm và tơi xốp bới tổ đẻ trứng. Trứng xếp lần lượt từ đáy lên miệng, trứng lúc mới đẻ thường dính vào nhau, vỏ hơi mềm. Đẻ xong cào đất lấp kín trứng. • Baba không biết ấp trứng. 1.3 Sinh trưởng phát triển và sinh sản Kỹthuậtnuôibaba 1.3 Sinh trưởng phát triển và sinh sản Sinh sản • Sau 50-60 ngày trứng nở thành baba con, tỷ lệ nở tự nhiên rất thấpKhi nuôi, cần tạo điều kiện thuận lợi hơn đảm bảo tỷ lệ nở cao (90%). • Trứng baba phần lớn hình tròn như hòn bi, màu trắng, đường kính trứng 18-20 mm. • Baba càng lớn đẻ trứng càng to và càng nhiều. • Baba có thể đẻ từ 2-5 lứa/1 năm, baba cái càng lớn, chế độ nuôi vỗ cho ăn càng tốt đẻ càng nhiều lứa, mỗi lứa cách nhau từ 25-30 ngày. Kỹthuậtnuôibaba 2. CHỌN GIỐNG VÀ PHỐI GIỐNG 2.1 CHỌN GIỐNG - Chọn baba từ lúc chúng còn bé (không dị tật, chậm lớn, bệnh hoạn, kém ăn và ngoại hình không cân đối… ) của loại giống vật nuôi. a. Chọn babanuôi sinh sản Chọn baba giống con • Cùng lứa tuổi: Những con nào vượt trội về trọng lượng phải được ưu tiên trước. Kế đến là các con trung bình có tầm vóc đồng loạt bằng nhau. Còn lại là loại thải để nuôibaba thịt. • Ngoại hình: Mu, đuôi, bốn chân, mỏ, mắt không bị dị tật, dị hình… loại trừ ra khỏi đàn giống. [...]... chỉ), giun quế 4.THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN THỨC ĂN • Giai đoạn ương nuôi, cho BaBaăn giun càng nhiều càng lớn Kỹthuậtnuôibaba nhanh và béo khoẻ • Sau 5-7 ngày nuôi chuyển cho BaBaăn cá, tôm là chính • Lượng thức ăn cho ăn trong một ngày đêm: + BaBa mới nở 1 5-1 6% + BaBa giống 1 0-1 2% + BaBa thịt và BaBa bố mẹ 3-6 %( so với trọng lượng BaBa trong ao) • Cho ăn đảm bảo 4 định về : Chất lượng thức ăn,... nặng 1, 2-1 ,5 kg Loại thải những con ngoại hình xấu, hung dữ , hay cắn các con khác, nhất là con đực Sau khi tuyển chọn các baba đạt các yếu tố kỹthuật để làm baba bố mẹ thì chuyển ngay sang bể nước baba đẻ trứng 2.1.CHỌN GIỐNG b.Chọn babanuôi thương phẩm Tiêu chuẩn chọn ba ba giống Kỹthuậtnuôibaba - Baba giống phải có ngoại hình mập, da bóng, không bị sây sát hoặc dị hình Baba khoẻ... không bị nhiễm bệnh - Nên thả baba giống cùng cỡ tối thiểu đạt 100 g/con - Chọn baba khoẻ, khi lật ngửa nó tự lật sấp lại ngay, khi thả xuống đất Baba bò chậm, cổ rụt không hết, mắt có tinh thể màu đục, nếu khi thả Baba xuống ao không thấy nó chui xuống bùn, đó là dấu hiệu Baba kém chất lượng, không nên thả nuôi 2.2 PHỐI GIỐNG Mùa sinh sản của ba baKỹthuậtnuôibaba - Baba giống sau khi đến... nước khi cần, pH từ 6,5 - 8, hàm lượng oxy cao 4mg/l trở lên Nên xây dựng ao nuôi ở nơi yên tĩnh, kín đáo Kỹthuậtnuôibaba 3 CHUỒNG TRẠI Diện tích ao rộng hẹp vừa phải tùy theo giai đoạn nuôi Trung bình 10 0-2 00m2/ao Độ sâu thích hợp Ao nuôibaba bố mẹ từ 1, 5-2 m Ao nuôibaba thịt từ 1, 5-2 m, có mức nước chứa 1-1 ,2m Có chỗ cố định cho babaăn để dễ theo dõi sức ăn của baba và để làm vệ sinh... khoẻ và qui cỡ Không sử dụng baba đã có bệnh - Cỡ chọn nuôi nên từ 1kg trở lên với baba hoa, 2kg trở lên với babagai Từ 4kg trở lại, cỡ nuôi càng lớn chất lượng trứng và ba Kỹthuậtnuôibababa con nở ra tốt Baba đực cái thả chung một ao, phải đồng cỡ - Phối ghép tỷ lệ đực/cái thích hợp nhất là 1/2, 5-3 (một con đực ghép với 2,5 đến 3 con cái) Tuy nhiên, có thể nuôi ghép tỷ lệ 1/4 đến 1/5 vẫn... sau khi đến tuổi trưởng thành 12 tháng bắt đầu có hiện tượng động dục và sinh sản rải rác - Hàng năm đến tháng 4-9 là mùa đẻ trứng, baba hay giao phối vào đêm sáng trời Kỹthuật ghép đôi -Baba nếu nuôi dưỡng tốt thì sẽ phát dục sớm sau 12 tháng có những con phối giống và đẻ sớm, tuy nhiên lứa đẻ đấu số lượng trứng sẽ không nhiều như baba sau 1 8-2 4 tháng - Chọn baba bố mẹ có các tiêu chuẩn tốt về... baba và để làm vệ sinh khu vực ăn Bờ ao chống được baba vượt ao ra ngoài đi mất Có chỗ thích hợp cho baba đẻ trứng Kỹthuậtnuôibaba 4.THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN THỨC ĂN Động vật là thức ăn chính của ba baKỹthuậtnuôibaba - Thức ănnuôibaba có thể chia 3 loại chủ yếu: + Thức ăn động vật tươi sống + Thức ăn động vật khô + Thức ăn công nghiệp và thức ăn chế biến tổng hợp a Thức ăn tươi sống... gian ấp tuyệt đối Kỹthuậtnuôibaba không đảo trứng -Baba con vừa mới nở ra độ 15 phút đã biết tìm xuống nước, vì vậy khi baba sắp nở phải kê khay ấp trứng lên chậu, hay bể (xây) nước nhỏ để chúng nở ra tự bò xuống Nếu không có nước baba dễ bị chết khô 3 CHUỒNG TRẠI Hồ nuôibaba có thể thiết kế theo 3 kiểu, tuỳ theo điều kiện của Kỹthuậtnuôibaba từng hộ: • Hồ xây dựng nổi láng đáy bằng xi... tích nuôi nhỏ, mật độ nước cao, nhiệt độ nước cao, cần thay nước hàng ngày hoặc 3-4 ngày thay toàn bộ 1 lần Kỹthuậtnuôibaba 6 CÔNG TÁC THÚ Y Baba là động vật hoang dã, sức đề kháng khá mạnh ,thuật nuôibaba nên ít Kỹ bị bệnh Nhưng nếu quản lý không tốt, sẽ vẫn sinh ra bệnh Vì vậy, việc phòng bệnh trong nuôibaba là khâu rất quan trọng 6 CÔNG TÁC THÚ Y Trong quá trình nuôi, nếu thấy baba kém... hay giữa ao rộng khoảng 2-5 m2,che mát làm nơi baba nghỉ và đẻ trứng Kỹthuậtnuôibaba- Bờ ao có độ dốc nhất định (25o) cho baba bò lên Đất ở bãi đẻ là đất cát pha để baba dễ đào hố đẻ trứng - Bãi đẻ cần yên tĩnh, diện tích tùy theo số lượng baba đẻ khoảng 20con/m2 bãi đẻ Đẻ trứng - Khi nhiệt độ không khí 20oC, kéo dài 5-1 0 ngày con cái bắt đầu đẻ Trước lúc đẻ baba bò tìm nơi có đất xốp, . các ba ba đạt các yếu tố kỹ thuật để làm ba ba bố mẹ thì chuyển ngay sang bể nước ba ba đẻ trứng. 2.1.CHỌN GIỐNG Kỹ thuật nuôi ba ba b.Chọn ba ba nuôi thương phẩm Tiêu chuẩn chọn ba ba giống . nuôi ba ba 1.3 Sinh trưởng phát triển và sinh sản Sinh trưởng phát triển • Ba ba hoa lúc mới nở có quy cỡ từ 3-6g/ con. • Ba ba gai và ba ba Nam bộ cỡ lớn hơn. Tốc độ lớn của ba ba phụ. nhiều như ba ba sau 18-24 tháng. - Chọn ba ba bố mẹ có các tiêu chuẩn tốt về hình dạng, sức khoẻ và qui cỡ. Không sử dụng ba ba đã có bệnh. 2.2 PHỐI GIỐNG Kỹ thuật nuôi ba ba Ba ba đực cái